Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 4 - TS. Tạ Quang Ngọc
lượt xem 12
download
"Bài giảng Luật hành chính 1 - Bài 4: Hình thức, phương pháp và nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước" trình bày khái niệm, đặc điểm, phân loại hình thức quản lý hành chính nhà nước; phương pháp quản lý hành chính nhà nước; các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 4 - TS. Tạ Quang Ngọc
- LUẬT HÀNH CHÍNH I Giảng viên: TS. Tạ Quang Ngọc 1 v1.0014109222
- BÀI 4 HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Giảng viên: TS. Tạ Quang Ngọc 2 v1.0014109222
- TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo) Mời các bạn xác định hình thức và phương pháp trong quản lý hành chính nhà nước. Vụ việc trên được cán bộ Tư pháp – hộ tịch áp dụng nhằm bảo đảm nguyên tắc nào trong quản lý hành chính nhà nước? 3 v1.0014109222
- MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được các khái niệm hình thức và phương pháp, nguyên tắc quản lý hành chính. • Liệt kê được hình thức quản lý hành chính, phương pháp quản lý hành chính. Mối quan hệ giữa các phương pháp quản lý hành chính hiện nay. • Phân tích được về các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước, nội dung các nguyên tắc, ý nghĩa và vai trò của các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước. 4 v1.0014109222
- CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để hiểu bài này, yêu cầu sinh viên cần có các kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước và những kiến thức liên quan đến các môn học Luật Hiến pháp. 5 v1.0014109222
- HƯỚNG DẪN HỌC • Chuẩn bị tài liệu đầy đủ cho môn học bao gồm: Giáo trình, văn bản pháp luật; • Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của bài; • Ôn lại kiến thức cơ bản của môn Luật Hiến pháp, Luật Hành chính; • Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu. 6 v1.0014109222
- CẤU TRÚC NỘI DUNG Khái niệm, đặc điểm, phân loại hình thức quản lý 4.1 hành chính nhà nước 4.2 Phương pháp quản lý hành chính nhà nước Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính 4.3 nhà nước 7 v1.0014109222
- 4.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI HÌNH THỨC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 4.1.1. Khái niệm, 4.1.2. Phân loại đặc điểm 8 v1.0014109222
- 4.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM • Khái niệm Hình thức quản lý hành chính nhà nước là các biểu hiện có tính chất tổ chức – pháp lý của những hoạt động cụ thể cùng loại của chủ thể quản lý hành chính nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trong quản lý nhà nước. • Đặc điểm: Hình thức quản lý hành chính nhà nước rất phong phú, đa dạng. Hình thức quản lý hành chính nhà nước chủ yếu do các chủ thể quản lý hành chính sử dụng. Hình thức quản lý hành chính phải trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ hoạt động quản lý hành chính. 9 v1.0014109222
- 4.1.2. PHÂN LOẠI Phân loại Hình Hình Áp Thực thức ban Thực hiện thức ban dụng hiện hành một số hành các những văn bản hoạt động văn bản biện tác áp dụng khác mang quy pháp động về quy tính chất phạm tổ chức nghiệp phạm pháp lý pháp trực vụ kỹ pháp luật tiếp thuật luật 10 v1.0014109222
- 4.2. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 4.2.2. Yêu cầu của phương 4.2.1. Khái niệm, đặc điểm pháp quản lý hành chính nhà nước 4.2.3. Các phương pháp quản lý hành chính 11 v1.0014109222
- 4.2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM • Khái niệm Phương pháp quản lý hành chính nhà nước là cách thức thực hiện chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan nhà nước, cách thức tác động của chủ thể quản lý hành chính nhà nước lên đối tượng quản lý nhằm đạt được những xử sự nhất định. • Đặc điểm: Phương pháp quản lý hành chính nhà nước chủ yếu do chủ thể có thẩm quyền sử dụng. Các phương pháp quản lý hành chính nhà nước rất phong phú, đa dạng. Chủ thể quản lý có thể sử dụng 1 phương pháp hoặc kết hợp nhiều phương pháp để tác động đến đối tượng quản lý. 12 v1.0014109222
- 4.2.2. YÊU CẦU CỦA PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Khi xây dựng, sử dụng phương pháp quản lý hành chính nhà nước phải đáp ứng yêu cầu về: • Tính chính trị; • Tính pháp lý; • Tính khách quan, khoa học. 13 v1.0014109222
- 4.2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Phương Phương Phương Phương pháp pháp pháp pháp thuyết phục cưỡng chế kinh tế hành chính 14 v1.0014109222
- 4.3. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 4.3.1. Khái niệm, đặc điểm 4.3.2. Các nguyên tắc 15 v1.0014109222
- 4.3.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM • Khái niệm: Là những tư tưởng chủ đạo bắt nguồn từ cơ sở của khoa học quản lý, từ bản chất của chế độ, được quy định trong pháp luật làm nền tảng cho tổ chức và hoạt động quản lý hành chính nhà nước. • Các nguyên tắc trong quản lý hành chính nhà nước có các đặc điểm sau: Tính pháp lý; Tính khách quan và khoa học; Tính chính trị; Tính ổn định tương đối; Tính hệ thống và thống nhất. 16 v1.0014109222
- 4.3.2. CÁC NGUYÊN TẮC a. Các nguyên tắc chính trị – xã hội • Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Cơ sở thực tiễn: Lịch sử cách mạng Việt Nam. Từ uy tín chính trị của Đảng. Từ thành tựu trong công cuộc đổi mới đất nước. Cơ sở pháp lý: Điều 4 Hiến pháp năm 2013. Biểu hiện: Đảng lãnh đạo thông qua chủ trương, đường lối, quan điểm được ghi nhận trong văn kiện, chỉ thị, nghị quyết của Đảng. Bằng công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, quản lý cán bộ. Thông qua vai trò của Đảng viên và các tổ chức Đảng. Thông qua công tác kiểm tra Đảng. 17 v1.0014109222
- 4.3.2. CÁC NGUYÊN TẮC a. Các nguyên tắc chính trị – xã hội • Nguyên tắc tập trung, dân chủ Cơ sở thực tiễn: Xuất phát từ sự tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý. Thực hiện tập trung thống nhất trong quản lý, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Cơ sở pháp lý: Điều 3, Điều 6, Điều 8 Hiến pháp năm 2013. Biểu hiện: Sự phụ thuộc của cơ quan hành chính nhà nước vào cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp. Sự phụ thuộc 2 chiều của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Sự phục tùng của cấp dưới đối với cấp trên của địa phương đối với trung ương. Sự phân cấp quản lý. Hướng về cơ sở. 18 v1.0014109222
- 4.3.2. CÁC NGUYÊN TẮC (tiếp theo) a. Các nguyên tắc chính trị – xã hội (tiếp theo) • Nguyên tắc nhân dân lao động tham gia vào quản lý hành chính nhà nước Cơ sở thực tiễn. Cơ sở pháp lý: Điều 2, Điều 3, Điều 9, Điều 28 Hiến pháp năm 2013. Biểu hiện: Nhân dân lao động tham gia vào hoạt động quản lý hành chính nhà nước bằng hình thức trực tiếp. Nhân dân lao động tham gia vào hoạt động quản lý hành chính nhà nước bằng hình thức gián tiếp. • Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc Cơ sở thực tiễn: Thực hiện thống nhất đại đoàn kết dân tộc. Cơ sở pháp lý: Điều 5 Hiến pháp năm 2013. Biểu hiện: Trong công tác đào tạo và sử dụng cán bộ, công chức. Trong việc xây dựng, hoạch định chính sách phát triển kinh tế – xã hội. 19 v1.0014109222
- 4.3.2. CÁC NGUYÊN TẮC (tiếp theo) a. Các nguyên tắc chính trị – xã hội (tiếp theo) • Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Cơ sở thực tiễn: Sự tôn trọng, chấp hành pháp luật, bảo đảm pháp chế. Cơ sở pháp lý: Điều 8 Hiến pháp năm 2013. Biểu hiện: Trong hoạt động ban hành văn bản pháp luật. Trong hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật. 20 v1.0014109222
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật hành chính: Bài 1 - ĐH Luật
106 p | 292 | 65
-
Bài giảng Luật hành chính nhà nước: Phần 1 - CĐ Phương Đông
17 p | 199 | 30
-
Bài giảng môn học Luật hành chính 2: Chương 1 - Nguyễn Hữu Lạc
3 p | 227 | 26
-
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 1 - TS. Tạ Quang Ngọc
27 p | 86 | 10
-
Bài giảng môn học Luật hành chính 1: Bài 2 - Nguyễn Hữu Lạc
4 p | 135 | 10
-
Bài giảng môn học Luật hành chính 1: Bài 1 - Nguyễn Hữu Lạc
9 p | 169 | 10
-
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 3 - TS. Tạ Quang Ngọc
23 p | 66 | 9
-
Bài giảng môn học Luật hành chính 1: Bài 5 - Nguyễn Hữu Lạc
7 p | 118 | 9
-
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 6 - TS. Tạ Quang Ngọc
37 p | 56 | 8
-
Bài giảng môn học Luật hành chính 1: Bài 4 - Nguyễn Hữu Lạc
8 p | 104 | 8
-
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 2 - TS. Tạ Quang Ngọc
28 p | 55 | 7
-
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 5 - TS. Tạ Quang Ngọc
23 p | 45 | 7
-
Bài giảng môn học Luật hành chính 1: Bài 3 - Nguyễn Hữu Lạc
6 p | 90 | 7
-
Bài giảng Luật Hành chính - Bài 1: Ngành Luật Hành chính Việt Nam
24 p | 76 | 7
-
Bài giảng Luật Hành chính - Chương 1: Những vấn đề cơ bản của Luật Hành chính
22 p | 34 | 7
-
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 7 - TS. Tạ Quang Ngọc
20 p | 58 | 6
-
Bài giảng Luật hành chính 2: Bài 1 - TS. Tạ Quang Ngọc
39 p | 33 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn