Bài giảng Đại cương về tiền tệ trình bày các nội dung về sự ra đời và phát triển của tiền tệ, bản chất và chức năng của tiền tệ, các chế độ tiền tệ, các học thuyết tiền tệ,... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 2: Đại cương về tiền tệ
- Chương 2
ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ
2.1. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ
2.2. Bản chất và chức năng của tiền tệ
2.3. Các chế độ tiền tệ
2.4. Các học thuyết tiền tệ
- 2.1. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ
a. Khái quát quá trình phát triển của tiền tệ
b. Các thời kỳ phát triển của tiền tệ
c. Các hình thức khác của tiền tệ
- a. Khái quát quá trình phát triển của tiền tệ
TRUNG
BÁN MUA
GIAN
- b. Các thời kỳ phát triển của tiền tệ
b1. Tiền tệ phi kim loại (2000 năm tr
i ước CN)
● Hàng hóa có giá trị sử dụng cần thiết
chung cho nhiều người
● Có thể bảo tồn lâu ngày
● Mang tính địa phương
BẤT TIỆN
- b. Các thời kỳ phát triển của tiền tệ
b2. Tiền tệ kim loại
● Thế kỷ thứ 7 trước CN
● Đặc điểm vật lý, độ
hiếm
VÀNG - BẠC
Cân, đếm
Pháp lý, quyền lực nhà nước
In - đúc
- b. Các thời kỳ phát triển của tiền tệ
b3. Tiền giấy – tiền tín dụng
● Tiền kim loại: nặng, khó vận chuyển
TƯỢNG TRƯNG
Ngân
TIỀN GIẤY hàng
Khả hoán Bất Khả hoán
- c. Các hình thức khác của tiền tệ
c1. Bút tệ
Hình thành thông qua các bút toán ghi sổ của
ngân hàng: séc, …….
c2. Thẻ thanh toán
- 2.2. Bản chất và chức năng của tiền tệ
a. Khái niệm tiền tệ
b. Chức năng của tiền tệ
- Khái niệm tiền tệ
Tiền tệ là phương tiện trao đổi được luật pháp
công nhận và người sở hữu nó sử dụng để phục
vụ cho những nhu cầu trong đời sống kinh tếxã
hội
Chức năng của tiền tệ
● phương tiện lưu thông
● phương tiện thanh toán (thước đo giá trị)
● phương tiện cất trữ
● chức năng tiền tệ thế giới
- 2.3. Các chế độ tiền tệ
A. Khái niệm và các yếu tố cấu thành chế độ
tiền tệ
B. Các chế độ tiền tệ
- A. Khái niệm và các yếu tố cấu thành chế độ tiền
tệ Chế độ lưu thông tiền tệ là hình thức tổ chức lưu
thông tiền tệ của một quốc gia đã được qui định
thành luật pháp, trong đó các nhân tố hợp thànhcủa
lưu thông tiền tệ được kết hợp thành một khối
thống nhất.
Các yếu tố cấu thành chế độ lưu thông tiền tệ (trước
CNTB)
► Tiền bạc chiếm vị trí vật ngang giá chung, tiền vàng
cũng tồn tại nhưng chỉ là thứ yếu
► Nhà nước nắm độc quyền đúc tiền nhưng việc tổ
chức đúc tiền và lưu thông tiền đúc phân tán tản mạn
► Tiền đúc ngày càng bị biến chất, mất giá và giảm uy
tín
- Các yếu tố cấu thành chế độ lưu thông tiền tệ
Hoàn thiện
CNTB
Lưu thông tiền
tệ
Hai nội dung cơ bản của các hệ thống tiền tệ quốc
gia
Kim loại tiền tệ (cuối XIX: vàng dần thay thế
bạc)
Đơn vị tiền tệ: Khác nhau giữa các quốc gia
Qui định chế độ tiền đúc và lưu thông tiền đúc
Qui định lưu thông các dấu hiệu giá trị
- B. Các chế độ tiền tệ
B1. Chế độ lưu thông tiền kim loại
Chế độ đơn bản vị
Chế độ song bản vị
Chế độ bản vị vàng
B2. Chế độ lưu thông tiền giấy
Sau thế chiến I: Bản vị bảng Anh (khả
hoán)
Sau thế chiến II: Bản vị USD (khả hoán)
1970s: Bản vị USD sụp đổ => chế độ lưu thông
tiền giấy không chuyển đổi được ra vàng
European Exchange Rate Mechanism
- Chương 5
CUNG VÀ CẦU TIỀN TỆ
3.1. Lý thuyết về cầu tiền tệ
3.2. Các khối tiền trong lưu thông
3.3. Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh
tế
- 3.1. Lý thuyết về cầu tiền tệ
Nhu cầu tiền phục vụ cho đầu tư: phụ thuộc
Lãi suất tín dụng ngân hàng
Mức lợi nhuận từ hoạt động đầu tư
Nhu cầu tiền dành cho tiêu dùng: phụ thuộc
Thu nhập
Gía cả của các hoạt động giao d
ng gia dịch
ịch
Lãi suất
- Quy luật lưu thông tiền tệ của K.Marx
H
___
Kc =
V
Kc: Khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông
H: Tổng giá cả hàng hóa
V: Tốc độ lưu thông tiền tệ
- Thuyết số lượng tiền tệ
M.V = P.Q (Y = GNP)
M: Tổng khối lượng tiền lưu hành bao gồm tiền
mặt và các phương tiện thanh toán trên các tài khoản
séc
V: Tốc độ lưu hành của lượng tiền trong lưu thông (k
đổi)
P: Mức giá trung bình
Q: Tổng lượng hành hóa và dịch vụ được trao đổi
- Thuyết ưa thích thanh khoản của
J.M.Keynes
M = M1 + M2 = L1(R) + L2(R)
M: Sự ưu thích tiền mặt
M1: Số tiền mặt dùng cho động cơ tiền mặt và động cơ
dự phòng
M2: Số tiền mặt dùng cho động cơ đầu
cơ
L1(R): Hàm số xác định M1 tương ứng với lãi suất
L2(R): Hàm số xác định M2 tương ứng với lãi suất
- Thuyết số lượng tiền của Milton
Friedman
Md = F(Yn)
Mức cung tiền phụ thuộc vào quyết định chủ
quan của cơ quan quản lý => không ổn định
Mức cung tiền tăng 3 – 4 %/năm => GNP ổn định
- 3.2. Các khối tiền trong lưu thông
A Các loại tiền tệ trong nền kinh tế
Tiền có tính lỏng cao: rất thuận tiện khi thực
hiện các quan hệ trao đổi
Tiền pháp định: Tiền giấy, tiềm kim khí do
Nhà nước phát hành
Tiền gửi không kỳ hạn hay các khoản tiền
gửi trên các tài khoản thanh toán tại các ngân
hàng