
Bài giảng Tài chính tiền tệ 2: Chương 6 - Thị trường chứng khoán phái sinh
lượt xem 1
download

Bài giảng "Tài chính tiền tệ 2" Chương 6 - Thị trường chứng khoán phái sinh, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Chứng khoán phái sinh; Thị trường ck phái sinh; Phân loại thị trường chứng khoán phái sinh; Chức năng và vai trò của thị trường chứng khoán phái sinh;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính tiền tệ 2: Chương 6 - Thị trường chứng khoán phái sinh
- CHƯƠNG 6 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH 6.1. CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH 6.2. THỊ TRƯỜNG CK PHÁI SINH 6.3. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG CK PHÁI SINH 6.4. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TTCK PHÁI SINH
- 6.1. CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH q Khái niệm chứng khoán phái sinh q Đặc điểm của chứng khoán phái sinh q Các loại chứng khoán phái sinh
- 6.1.CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH KHÁI NIỆM § CKPS là một công cụ tài chính trong đó giá trị của CKPS phụ thuộc vào giá trị của một hay nhiều tài sản cơ sở § CKPS là một dạng hợp đồng tài chính trong đó quy định quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng đối với
- 6.1 CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH ĐẶC ĐIỂM § Thứ nhất: Tài sản cơ sở của CKPS được chi thành hai dạng chính - Hàng hóa: Thực phẩm, kim loại, năng lượng, thời tiết… - Công cụ tài chính: Cổ phiếu, trái phiếu, lãi suất, chứng khoán phái sinh, tiền tệ § Thứ hai: Giá trị của CKPS bắt nguồn hay phụ thuộc vào tài sản cơ sở §
- Các loại CKPS • Là một thỏa thuận /một hợp đồng giữa một bên mua và một bên bán chấp thuận thực hiện một giao dịch hàng hóa với một khối lượng xác • HỢP ĐỒNG định, tại một thời điểm xác định trong tương • KỲ HẠN lai với một mức giá ấn định vào ngày hôm nay
- Các loại CKPS • Đây là một dạng đơn giản nhất của CKPS, tương tự như một hợp đồng mua bán giao ngay nhưng khác ở thời điểm • Lưu ý về giao hàng diễn ra trong • HỢP ĐỒNG tương lai trong khi giá cả và sản lượng được xác • KỲ HẠN định ở hiện tại (thời điểm xác lập hợp đồng) • Giao dịch trực tiếp giữa các cá nhân, tổ chức hoặc gián tiếp thông qua
- Các loại CKPS • Các bên tham gia: Bên mua (long position) và bên bán ( short position) • Giao dịch kỳ hạn là giao dich bắt buộc (dù bất lợi • Lưu ý về hai bên vân phải thực • HỢP ĐỒNG hiện hợp đồng) • KỲ HẠN • Bên mua và bên bán giữ cam kết thông qua một khoản tiền cọc • Hợp đồng kỳ hạn được thanh toán vào ngày đáo
- Các loại CKPS • Hợp đồng kỳ hạn mua ngoại tệ Một nhà xuất khẩu có một hợp đồng xuất khẩu trị giá 120.000 dola ba tháng nữa • Ví dụ về sẽ đến hạn thanh toán • HỢP ĐỒNG - Nhà xuất khẩu bán USD • KỲ HẠN cho ngân hàng, kỳ hạn 3 tháng, tỷ giá thỏa thuận trước để phòng tỷ giá giảm. - Nhà nhập khẩu mua
- Các loại CKPS • Là một dạng hợp đồng kỳ hạn đã được chuẩn hóa, niêm yết và giao dịch tại thị trường tập • HỢP ĐỒNG trung ( Sở giao dịch • TƯƠNG LAI chứng khoán)
- Các loại CKPS • Về bản chất thì hợp đồng tương lai tương tự như hợp đồng kỳ hạn • Là hợp đồng kỳ hạn có tính chuẩn hóa cao, • Lưu ý về trong đó các điều khoản • HỢP ĐỒNG về số lượng tài sản, giá cả, kỳ hạn giao hàng và TƯƠNG LAI các điều khoản khác đã được quy định cụ thể và thống nhất
- Các loại CKPS • Được niêm yết và giao dịch trên các sàn chứng khoán phái sinh. Các bên mua bán giao dịch gián tiếp thông qua một cơ • Lưu ý về chế mua bán đảm bảo bởi sàn giao dịch • HỢP ĐỒNG • Khi xác lập trạng thái TƯƠNG LAI hợp đồng tương lai, cả bên mua và bên bán phải ký quỹ vào tài khoản bảo chứng theo quy định của sàn giao dịch
- Các loại CKPS • Hợp đồng tương lai được tính hàng ngày theo giá thị trường. Điều đó có nghĩa trong kỳ hạn của hợp đồng tương lai, • Lưu ý về các khoản lãi/lỗ hàng ngày được cộng/trừ vào • HỢP ĐỒNG tài khoản bảo chứng của TƯƠNG LAI mỗi bên, thông qua trung tâm thanh toán bù trừ. Khác với hợp đồng kỳ hạn được thanh toán vào ngày đáo hạn
- Các loại CKPS • Giao dịch với hợp đồng tương lai là giao dịch bắt buộc • Tuy nhiên với hợp đồng tương lai, nhà đầu tư có • Lưu ý về thể thay đổi tình huống • HỢP ĐỒNG bằng cách “đóng vị thế”. Ví dụ nhà đầu tư nắm TƯƠNG LAI giữ vị thế mua trong hợp đồng tương lai có thể đóng vị thế bằng cách bán hợp đồng tương lai
- Các loại CKPS • 15/5/2015 Công ty A đồng ý bán/xuất khẩu 1.000.000 tấn cà phê vào thị trường Mỹ. Giao hàng • Ví dụ về vào ngày 15/8/2015. Giá • HỢP ĐỒNG áp dụng cho hợp đồng • TƯƠNG LAI sẽ là cố định 18,75 dola. (Hợp đồng tương lai kỳ hạn 3 tháng). • Công ty không lỗ không lãi nếu giá giao ngay
- Các loại CKPS • Quyền chọn là một hợp đồng cho phép người nắm giữ nó được mua (nếu là quyền chọn • HỢP ĐỒNG mua) hoặc được bán • QUYỀN (nếu là quyền chọn CHỌN bán) một khối lượng nhất định hàng hóa tại một mức giá xác định
- Các loại CKPS • Hợp đồng quyền chọn có thể giao dịch trên cả sàn giao dịch lẫn các thị trường OTC • Có hai loại hợp đồng • Lưu ý về quyền chọn: quyền chọn • HỢP ĐỒNG mua (call option – right to buy) và quyền chọn bán QUYỀN (put option – right to sell) CHỌN
- Các loại CKPS • Hợp đồng quyền chọn theo chuẩn Mỹ có thể thực hiện trong bất kỳ thời điểm nào miễn là trong thời hạn hiệu lực • Lưu ý về của hợp đồng • HỢP ĐỒNG • Hợp đồng quyền chọn theo chuẩn Châu Âu chỉ QUYỀN được thực hiện vào ngày CHỌN hết hạn của chính nó
- Các loại CKPS • Giao dịch với hợp đồng quyền chọn không phải giao dịch bắt buộc mà là giao dịch gắn với quyền lựa chọn: thực hiện hoặc • Lưu ý về không thực hiện giao dịch (đối với người nắm • HỢP ĐỒNG giữ hợp đồng) QUYỀN CHỌN
- Các loại CKPS • Giá của hợp đồng quyền chọn gắn với giá của tài sản cơ sở. - Đối với hợp đồng quyền chọn mua, giá thực hiện • Lưu ý về mua tài sản cơ sở càng • HỢP ĐỒNG lớn thì giá của hợp đồng quyền chọn càng rẻ. QUYỀN - Đối với hợp đồng quyền CHỌN chọn bán, giá thực hiện bán tài sản cơ sở càng lớn thì giá của hợp đồng
- Các loại CKPS • Một nhà đầu tư trả 5 dola để mua một hợp đồng quyền chọn Mua một lô 1000 cổ phiếu ABC ở • Ví dụ về mức giá 110 dola, thời • HỢP ĐỒNG hạn hợp đồng là 6 tháng. • QUYỀN Với việc nắm giữ hợp CHỌN đồng quyền chọn mua này, nhà đầu tư có quyền được mua 1000 cổ phiếu ABC với giá cố định là

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 3: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ
46 p |
585 |
66
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 1: Tổng quan về tiền tệ
28 p |
504 |
39
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 7: Cung cầu tiền tệ và lạm phát
28 p |
9 |
3
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 6: Lãi suất
44 p |
19 |
3
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 4: Thị trường tài chính (Slide)
20 p |
11 |
3
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 5: Các tổ chức tài chính
36 p |
11 |
2
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 3: Tài chính doanh nghiệp (Quang Trung TV)
16 p |
10 |
2
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 2: Tài chính công
17 p |
9 |
2
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 1: Tổng quan về tài chính và tiền tệ
23 p |
10 |
2
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 8: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ
28 p |
13 |
2
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 7 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
24 p |
17 |
1
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 6 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
74 p |
25 |
1
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 3 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
38 p |
20 |
1
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 8 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
27 p |
18 |
1
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 5 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
37 p |
16 |
0
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 4 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
31 p |
18 |
0
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 2 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
46 p |
16 |
0
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 1 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
46 p |
18 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
