Bài giảng Kinh tế học - Chương 7: Hệ thống tài chính, tiền tệ, ngân hàng
lượt xem 0
download
Bài giảng Kinh tế học - Chương 7: Hệ thống tài chính, tiền tệ, ngân hàng, cung cấp cho người học những kiến thức như: Hệ thống tài chính; Hệ thống tiền tệ; Hệ thống ngân hàng; Thị trường tiền tệ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học - Chương 7: Hệ thống tài chính, tiền tệ, ngân hàng
- Chương 7 Hệ thống tài chính, tiền tệ, ngân hàng 9-1 Nội dung chương Hệ thống tài chính Hệ thống tiền tệ Hệ thống ngân hàng Thị trường tiền tệ 2 1
- Hệ thống tài chính 3 Nhu cầu tài chính Người đi vay Người cho vay Lượng tiền Cần rất nhiều Có ít tiền để đầu tư Thời hạn Cam kết lâu dài Cần thanh khoản Thanh toán Hình thức linh hoạt Muốn thanh toán ổn định Cung cấp càng ít Thông tin Càng nhiều càng tốt càng tốt 4 2
- Vai trò của Hệ thống tài chính Điều phối cân bằng tiết kiệm. Phân bổ quỹ tới những nơi tiêu dùng tốt nhất. Giảm rủi ro thông qua đa dạng hoá. Tạo ra tính thanh khoản (bằng cách thu thập nguồn quỹ và đem cho nhiều người vay). Tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại (bằng cách gia hạn tín dụng, cho phép thay đổi tiêu dùng). 5 Tiền tệ Nhu cầu trao đổi hàng hoá. Trao đổi gián tiếp: hàng đổi hàng, nhu cầu phát sinh cùng lúc. Nhà nước thu gom và phân phối. Dùng phương tiện trao đổi. Công cụ thanh toán cho lưu thông hàng hoá và nợ. Tiền hợp pháp: Tiền giấy và tiền đồng. Chứng từ có giá. 6 3
- Chức năng của tiền Phương tiện trao đổi Dùng trong giao dịch mua bán hàng hoá. Tạo thuận lợi cho quá trình lưu thông hàng hoá. Đo lường giá trị Đo lường hàng hoá khác nhau. So sánh lợi ích và chi phí các phương án kinh tế. Cơ sở hạch toán mọi hoạt động kinh tế. Phương tiện cất giữ giá trị Tiền để tiêu dùng trong tương lai. Tài sản tài chính. 7 Thị trường tiền: cầu tiền Nguồn gốc nhu cầu tiền: Nhu cầu giao dịch: số tiền cần để mua hàng hoá và dịch vụ. Nhu cầu dự phòng: tiền đáp ứng nhu cầu cấp bách, không dự kiến. Nhu cầu đầu cơ: Tiền cần giữ cho kỳ vọng cho thị trường tài chính trong tương lai. Các yếu tố quyết định đến nhu cầu tiền: Lãi suất. Lượng tiền cần giao dịch: tổng sản lượng, mức giá chung. 8 4
- Thị trường tiền: cầu tiền Đường cầu tiền: Lãi suất thay đổi, lượng cầu dịch chuyển. Tổng sản lượng thay đổi, đường cầu dịch chuyển. % Laõi suaát, r Md(Y1) Md(Y2) 0 Tieàn, M 9 Thị trường tiền: cung tiền Đo lường cung tiền Lượng tiền: lượng tiền lưu hành trong một thời đoạn. Tính thanh khoản (Liquidity): khả năng chuyển đổi tài sản thành phương tiện trao đổi. Khối tiền M1 (tiền giao dịch): đây là khối tiền trực tiếp làm phương tiện lưu thông và thanh toán trong nền kinh tế, là phương tiện được chấp nhận ngay trong trao đổi hàng hóa mà không phải qua bước chuyển đổi nào. Nó bao gồm: Tiền mặt hiện hành (không bao gồm tiền dự trữ trong ngân hàng). Tiền ngân hàng: là các khoản ký gửi không kỳ hạn, tiền gửi viết séc. 10 5
- Thị trường tiền: cung tiền Khối tiền M2 M1 và các chuẩn tệ. Các khoản ký thác: tiết kiệm có kỳ hạn, ký thác có kỳ hạn, chứng khoán ngắn hạn của chính phủ. Khối tiền M3 Gồm M2 và các khoản khác (trái phiếu, các hối phiếu). Khối tiền L: gồm M3 và các loại chứng khoản khả nhượng Đa số dùng M1 để định nghĩa tiền: Khối M1 là lượng cung tiền. 11 Cung tiền 12 6
- Cung tiền - Việt Nam Items 2005 2006 2007 2008 2009 GDP current prices 839,211 974,265 1,143,715 1,485,038 1,658,389 Narrow Money (M1) 531,472 723,204 1,089,616 1,291,764 1,665,307 M1 growth 36.1% 50.7% 18.6% 28.9% M1/GDP 63% 74% 95% 87% 100% Currency in circulation 131,171 158,809 220,514 236,848 293,225 Currency /GDP 16% 16% 19% 16% 18% Currency /M1 25% 22% 20% 18% 18% Demand deposits 400,301 564,395 869,102 1,054,916 1,372,082 Demand deposits/GDP 48% 58% 76% 71% 83% Demand deposits/M1 75% 78% 80% 82% 82% Broad Money (M2) 690,652 922,672 1,348,244 1,622,130 2,092,447 M2 growth 33.6% 46.1% 20.3% 29.0% M2/GDP 82% 95% 118% 109% 126% 13 So sánh các thông số cung tiền giữa các nước Summary Vietnam Thailand China Singapore GDP current prices 1,658,389 9,042 34,051 265,058 Narrow Money (M1) 1,665,307 1,175 22,000 93,472 M1 growth 29% 13% 32% 23% M1/GDP 100% 13% 65% 35% Currency in circulation 293,225 844 3,825 20,217 Currency in circulation/GDP 18% 9% 11% 35% Currency in circulation/M1 18% 72% 17% 22% Demand deposits 1,372,082 331 18,176 73,255 Demand deposits/GDP 83% 4% 53% 28% Demand deposits/M1 82% 28% 83% 78% Broad Money (M2) 2,092,447 10,617 60,623 371,208 M2 growth 29% 7% 28% 11% M2/GDP 126% 117% 178% 140% Nguồn : ADB 14 7
- Ngân hàng và cơ chế tạo tiền Hệ thống ngân hàng 15 Dự trữ của ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại A Tài sản Nợ Tiền mặt (cash) 20 Ký gửi (deposits) 100 Cho vay (loans) 90 Vốn (net worth) 10 Tổng 110 Tổng 110 Dự trữ bắt buộc: phần ký gửi của ngân hàng thương mại tại ngân hàng trung ương. Dự trữ tùy ý: là lượng tiền mà ngân hàng thương mại giữ lại tại quỹ tiền mặt của mình. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Phần trăm của phần ký gửi mà ngân hàng phải dự trữ tại ngân hàng trung ương. 16 8
- Cơ chế tạo tiền Một số những giả định Tỷ lệ dự trữ chung cho mọi ngân hàng là 10%. Mọi người không thích dùng tiền mặt, chỉ muốn thanh toán bằng séc. Ngân hàng chỉ kinh doanh bằng cách cho vay. 17 Cơ chế tạo tiền Giả sử khách hàng A gởi 1.000 đồng vào ngân hàng thứ 1 dưới dạng tiền gởi sử dụng séc, tỷ lệ dự trữ là 10% và cho vay hết phần còn lại. Tài sản Nợ Dự trữ 100 Ký gửi 1.000 Cho vay 900 Tổng số 1.000 Tổng số 1.000 Người gởi tiền vẫn có 1.000 đồng tiền gửi không kỳ hạn, người vay tiền nắm giữ 900 đồng tiền mặt khối lượng tiền là: 1.900 đồng. 18 9
- Cơ chế tạo tiền Giả sử người vay tiền ở ngân hàng thứ 1 sử dụng 900 đồng để mua hàng và người bán hàng sau khi nhận được tiền lại gửi tiền vào ngân hàng thứ 2. Tài sản Nợ Dự trữ 90 Ký gửi 900 Cho vay 810 Tổng số 900 Tổng số 900 Quá trình sẽ tiếp diễn như thế ở các ngân hàng thứ 3,… Vậy bao nhiêu tiền được tạo ra từ nền kinh tế? 19 Cơ chế tạo tiền Các thế hệ Tiền ngân hàng Sử dụng tiền Ngân hàng tăng thêm Dự trữ Cho vay Ngân hàng 1 1.000 100 900 Ngân hàng 2 900 90 810 Ngân hàng 3 810 81 729 Ngân hàng 4 729 72,9 656,1 ---- ---- ---- ---- Ngân hàng 100 0,0295 0,00295 0,02655 Tổng số 10.000 1.000 9.000 20 10
- Số nhân cung tiền Hệ số phản ánh khối lượng tiền được tạo ra từ một đơn vị cơ số tiền (kM). Trong trường hợp đơn giản, số nhân cung tiền là tỷ lệ tiền gửi so với việc tăng dự trữ mới: 1 Số nhân cung tiền = Tỷ lệ dự trữ Gọi H là cơ số tiền: tiền mặt ngoài ngân hàng + tiền dự trữ Khối tiền M1: tiền mặt ngoài ngân hàng + tiền sử dụng séc. M1 = kMxH 21 Số nhân cung tiền Những hạn chế đối với việc tạo ra tiền Người tiêu dùng và doanh nghiệp có sẵn sàng và chấp nhận thanh toán không dùng tiền mặt trong mua bán hay không. Người tiêu dùng và doanh nghiệp có sẵn sàng vay tiền mà ngân hàng có sẵn. Ngân hàng trung ương có thể hạn chế việc tạo ra tiền bằng cách đặt ra những yêu cầu dự trữ. 22 11
- Thay đổi khối lượng tiền Công cụ làm thay đổi khối lượng tiền: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Khi tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm số nhân tiền và cung ứng tiền tệ. Lãi suất chiết khấu Lãi suất chiết khấu cao vay từ ngân hàng trung ương sẽ tốn nhiều chi phí dự trữ nhiều hơn. Nghiệp vụ thị trường mở: lựa chọn gửi tiền nhàn rỗi ở ngân hàng hay mua trái phiếu chính phủ. Tăng cung tiền: ngân hàng trung ương mua trái phiếu Giảm cung tiền: ngân hàng trung ương bán trái phiếu. 23 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Nguồn: http://www.sbv.gov.vn/ Tiền gửi ngoại Tiền gửi VND tệ Loại TCTD Không >12T Không >12T kỳ hạn kỳ hạn & &
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Nguồn: http://www.sbv.gov.vn/ Tiền gửi VND Tiền gửi ngoại tệ Loại Tổ chức Tín dụng Không kỳ >12T Không kỳ >12T hạn &
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tiền gửi VND Tiền gửi ngoại tệ Tiền gửi Không Tiền gửi khác Tiền gửi kỳ hạn của tổ Loại TCTD Kỳ hạn từ không kỳ khác có kỳ và có kỳ chức tín 12 tháng hạn và có hạn từ 12 hạn dụng ở trở lên kỳ hạn tháng trở dưới 12 nước dưới 12 lên tháng ngoài tháng 1. Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài 0% 0% 0% 0% 0% chính vi mô 2. Ngân hàng chính sách 3. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, ngân hàng 3% 1% 1% 7% 5% hợp tác xã 4. Tổ chức tín dụng khác 3% 1% 1% 8% 6% THEO VĂN BẢN SỐ 1158/QĐ-NHNN NGÀY 29/05/2018 ÁP DỤNG TỪ NGÀY 01/06/2018 27 Ngân hàng trung ương Ngân hàng của chính phủ. Cho các ngân hàng và tổ chức tín dụng vay. Kiểm soát lượng cung tiền: tăng hay giảm Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Thay đổi lãi suất chiết khấu. Chính sách thị trường mở (Open Market Operation). Tiền phát hành vào lưu thông phải được hiểu là tài sản nợ đối với nền kinh tế và được cân đối bằng tài sản có của NHTƯ (vàng, trái phiếu Chính phủ, các tài sản có khác,…) 28 14
- Ngân hàng trung ương Cung ứng, điều hoà lưu thông tiền tệ (thông qua nhiều công cụ của chính sách tiền tệ, chính sách tín dụng, chính sách ngoại hối…). Tổ chức và kiểm soát mạng lưới thanh toán quốc gia và quốc tế. Giám sát an toàn hệ thống ngân hàng. Sự ổn định giá trị sức mua của đồng nội tệ trở thành chức năng và là thước đo về uy tín và trách nhiệm NHTƯ. 29 Bản cân đối tài khoản của FED- Hoa Kỳ Tài sản Nợ Vàng 11.048 Tiền giấy phát hành 535.349 Cho vay (NH) 25.145 Ký gửi: Trái khoán chính phủ 506.695 Dự trữ của NHTM 13.480 Ngân Quỹ CP 15.868 Các tài sản khác 46.839 Nợ khác 25.030 Tổng 589.727 Tổng 589.727 30 15
- Chính sách tiền tệ Ngân hàng trung ương kiểm soát lượng cung MS Laõi suaát (phaàn traêm) tiền bằng kiểm soát lượng dự trữ trong nền kinh tế Hành vi cung tiền của ngân hàng trung ương không bị ảnh hưởng của 0 Cung tieàn, M lãi suất đường cung tiền thẳng đứng 31 Chính sách tiền tệ Cung cầu trong thị trường tiền tệ % Lãi suất cao hơn cân bằng dư Thieáu cung r1 cung tiền mọi Laõi suaát, r Ñieåm caân baèng người mua trái r* Md phiếu giá trái r2 phiếu tăng lãi dö caàu suất giảm. 0 Md1 MS Md2 Tieàn, M 32 16
- Chính sách tiền tệ Cung cầu trong thị trường tiền tệ Tăng cung tiền % MS 0 MS 1 Ngân hàng trung ương tăng cung tiền bằng cách giảm tỷ lệ dự trữ, giảm lãi Dö cung Laõi suaát, r tieàn taïi suất chiết khấu hay mua 14 Laõi suaát MS1 Laõi suaát caân baèng thêm trái phiếu trên thị caân baèng taïi MS1 trường mở đường cung 7 Md taïi MS0 tiền dịch chuyển sang phải, tạo ra điểm cân bằng mới. 0 MS0 MS1 M d2 Tieàn, M 33 Chính sách tiền tệ % Md0 Md1 MS Cầu về tiền tăng do việc tăng mức giá, Laõi suaát, r trong khi sản lượng 14 thực tế vẫn giữ 7 nguyên lãi suất tăng. 0 MS0 MS1 M d2 Tieàn, M 34 17
- Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ mở rộng Nhằm tăng tổng cầu bằng cách giảm lãi suất. Thực hiện theo ba bước: Gia tăng cung tiền. Giảm lãi suất. Tăng tổng cầu. 35 Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ thắt chặt Hạn chế tổng cầu Chống lại lạm phát bằng cách giảm chi tiêu tăng lãi suất bán trái phiếu, tăng lãi suất chiết khấu, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Thực hiện theo ba bước: Giảm cung tiền. Tăng lãi suất. Giảm tổng cầu. 36 18
- Lãi tức Lãi tức: giá phải trả cho việc sử dụng nguồn lực vốn trong một thời đoạn Lãi suất: tỷ lệ lãi tức trên vốn gốc Yếu tố quyết định đến lãi suất: Kỳ hạn thanh toán. Rủi ro. Khả năng chuyển hoán. Chi phí hành chính. Lãi suất cân bằng Điểm tại đó lượng cầu tiền bằng với lượng cung tiền chính là lãi suất của nền kinh tế. 37 Lãi tức Cấu trúc của lãi suất (Term structure of interest rates) Thời gian đáo hạn càng dài, mức lợi tức yêu cầu càng cao. Ngân hàng trung ương có thể tác động đến lãi suất ngắn hạn. Cảm nhận của thị trường tác động đến lãi suất trung và dài hạn. Đường cong lãi suất (Yields curve): Đồ thị biểu diễn hàm số suất thu lợi đáo hạn của những công cụ tài chính không rủi ro theo thời gian đáo hạn. 38 19
- Yield curve 0.75% Ñöôøn g cong laõi suaát ngaân haøn g baèng tieàn ñoàng 0.65% 0.55% 0.45% 0.35% Thaùng 0.25% 0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 39 Yield curve Government bonds Source: http://www.worldgovernmentbonds.com/country/vietnam/ 40 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
10 p | 10 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học: Giới thiệu về kinh tế học - Nguyễn Thị Thu Hương
22 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
40 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 3.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
49 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 2: Cung, cầu và cân bằng thị trường
20 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 1: Giới thiệu
24 p | 1 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 1 - PGS.TS Nguyễn Chí Hải
35 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 2 - PGS.TS Nguyễn Chí Hải
39 p | 25 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
51 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
15 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
37 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 6 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
59 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
58 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
40 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 4 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
50 p | 10 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 3.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
67 p | 2 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
14 p | 10 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 5: Hệ thống tài khoản thu nhập quốc dân
22 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn