Bài giảng Lý thuyết tổ hợp - Chương 0: Mở đầu
lượt xem 21
download
Bài giảng "Lý thuyết tổ hợp - Chương 0: Mở đầu" cung cấp cho người học các kiến thức đại cương về: Tổ hợp là gì, sơ lược về lịch sử phát triển của tổ hợp, tập hợp và ánh xạ. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên các ngành Khoa học tự nhiên dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết tổ hợp - Chương 0: Mở đầu
- Phần thứ nhất LÝ THUYẾT TỔ HỢP Combinatorial Theory Fall 2008 Fall 2008 Toán rời rạc 1
- Nội dung 1. Mở đầu 2. Bài toán đếm tổ hợp (Counting Problem) 3. Bài toán tồn tại tổ hợp (Existence Problem) 4. Bài toán liệt kê tổ hợp (Enumeration Problem) 5. Bài toán tối ưu tổ hợp (Combinatorial Optimization Problem) Toán rời rạc 2
- 0. Mở đầu NỘI DUNG 0.1. Tổ hợp là gì? 0.2. Sơ lược về lịch sử phát triển của tổ hợp 0.3. Tập hợp và ánh xạ Toán rời rạc 3
- 0.1 Tổ hợp là gì? Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Toán rời rạc 4
- Đối tượng nghiên cứu của tổ hợp Lý thuyết tổ hợp gắn liền với việc nghiên cứu sự sắp xếp của các phần tử trong các tập hữu hạn và sự phân bố của các phần tử vào các tập hữu hạn. Mỗi cách sắp xếp hoặc phân bố như thế được gọi là một cấu hình tổ hợp. Có thể nói vắn tắt: Tổ hợp là lý thuyết về các tập hữu hạn. Toán rời rạc 5
- Phân loại bài toán Trong các tài liệu về tổ hợp, thường gặp các dạng bài toán dưới đây: 1. Bài toán đếm tổ hợp (Counting Problem) 2. Bài toán tồn tại tổ hợp (Existence Problem) 3. Bài toán liệt kê tổ hợp (Enumeration Problem) 4. Bài toán tối ưu tổ hợp (Combinatorial optimization Problem) Toán rời rạc 6
- Bài toán đếm – Counting Problem Đây là các bài toán nhằm trả lời câu hỏi: “Có bao nhiêu cấu hình thoả mãn các điều kiện cho trước?". Phương pháp đếm thường dựa vào một số nguyên lý cơ bản và một số kết quả đếm các cấu hình đơn giản. Bài toán đếm được áp dụng một cách có hiệu quả vào những công việc mang tính chất đánh giá như tính xác suất của một sự kiện, tính độ phức tạp của một thuật toán, ... Toán rời rạc 7
- Bài toán tồn tại tổ hợp (Existence Problem) Khác với bài toán đếm, trong bài toán tồn tại tổ hợp chúng ta cần trả lời câu hỏi: “Tồn tại hay chăng cấu hình tổ hợp thoả mãn các tính chất đã cho?” Rõ ràng nếu có thể đếm được số lượng cấu hình tổ hợp thoả mãn các tính chất đó cho thì ta cũng giải quyết được bài toán tồn tại tương ứng! Có thể coi bài toán tồn tại như trường hợp riêng của bài toán đếm được không? Toán rời rạc 8
- Ví dụ Bài toán phủ bàn cờ quốc tế bởi các quân bài domino: “Cho bàn cờ quốc tế kích thước 88 bị đục đi 2 ô ở hai góc đối diện và bộ bài domino, mỗi quân bài phủ kín 2 ô của bàn cờ. Hỏi có thể phủ kín bàn cờ đã cho bởi 31 quân bài domino?” Toán rời rạc 9
- Bàn cờ quốc tế và quân bài domino Toán rời rạc 10
- Bàn cờ quốc tế và quân bài domino Toán rời rạc 11
- Có thể phủ bàn cờ như vậy bởi 31 quân bài domino? Bàn cờ còn 62 ô 31 quân bài có thể phủ kín được 62 ô Về diện tích là có thể phủ được Toán rời rạc 12
- Không tồn tại cách phủ bàn cờ như vậy bởi 31 quân bài domino! Chứng minh Mỗi quân bài phủ kín 1 ô trắng và một ô đen. Suy ra số lượng ô trắng và ô đen bị phủ bởi 31 quân domino là bằng nhau. Thế nhưng số lượng ô trắng và ô đen trên phần còn lại của bàn cờ là khác nhau Từ đó suy ra không tồn tại cách phủ! Toán rời rạc 13
- Có bao nhiêu cách phủ bàn cờ bởi 32 quân bài domino? Sự tồn tại cách phủ là hiển nhiên. Dễ dàng có thể chỉ ra vài cách phủ Vấn đề “Có bao nhiêu cách phủ?” Không dễ dàng trả lời! Toán rời rạc 14
- Có bao nhiêu cách phủ bàn cờ bởi 32 quân bài domino? Nếu chỉ phân biệt hai cấu hình bởi dạng hình học của cách phủ thì có tất cả 12 988 816 cách phủ. Có 2 cách phủ bàn cờ kích thước 22 Toán rời rạc 15
- Phân biệt hai bài toán đếm và tồn tại Trong bài toán đếm, sự tồn tại cấu hình là hiển nhiên và vấn đề là cần đếm xem có bao nhiêu. Trong bài toán tồn tại, bản thân sự tồn tại cấu hình là vấn đề nghi vấn. Cần giải quyết vấn đề “có hay không có” cấu hình như vậy. • Việc chỉ ra được một cấu hình là đủ để khẳng định là tồn tại • Nhưng để chỉ ra sự không tồn tại cấu hình đòi hỏi phải đưa ra những lập luận tin cậy Toán rời rạc 16
- Bài toán liệt kê tổ hợp (Enumeration Problem) Bµi to¸n nµy quan t©m ®Õn viÖc ®a ra tÊt c¶ cÊu h×nh tho¶ m·n c¸c ®iÒu kiÖn cho tríc. • V× thÕ lêi gi¶i cña nã cÇn ®îc biÓu diÔn díi d¹ng thuËt to¸n "vÐt c¹n" tÊt c¶ c¸c cÊu h×nh. Lêi gi¶i trong tõng trêng hîp cô thÓ sÏ ®îc m¸y tÝnh ®iÖn tö gi¶i quyÕt theo thuËt to¸n ®· nªu. • Bµi to¸n liÖt kª ®îc lµm "nÒn" cho nhiÒu bµi to¸n kh¸c. HiÖn nay, mét sè bµi to¸n ®Õm, tèi u, tån t¹i vÉn cha cã c¸ch nµo gi¶i, ngoµi c¸ch gi¶i liÖt kª. • NÕu tríc ®©y, c¸ch gi¶i liÖt kª cßn mang nÆng tÝnh lý thuyÕt, th× b©y giê nã ngµy cµng kh¶ thi nhê sù ph¸t triÓn nhanh chãng cña m¸y tÝnh ®iÖn tö. Toán rời rạc 17
- Bài toán tối ưu tổ hợp (Combinatorial Problem) Khác với bài bài toán liệt kê, bài toán tối ưu chỉ quan tâm đến một cấu hình "tốt nhất" theo một nghĩa nào đấy. Trong các bài toán tối ưu, mỗi cấu hình được gán cho một giá trị số (là giá trị sử dụng hoặc chi phí xây dựng cấu hình), và bài toán đặt ra là trong số những cấu hình thoả mãn các điều kiện cho trước hãy tìm cấu hình với giá trị số gán cho nó là lớn nhất hoặc nhỏ nhất. Đây là bài toán có nhiều ứng dụng trong thực tiễn và lý thuyết tổ hợp đã đóng góp một phần đáng kể trong việc xây dựng được những thuật toán hữu hiệu. Toán rời rạc 18
- 0. Mở đầu NỘI DUNG 0.1. Tổ hợp là gì? 0.2. Sơ lược về lịch sử phát triển của tổ hợp 0.3. Tập hợp và ánh xạ Toán rời rạc 19
- 0.2. Sơ lược về lịch sử phát triển Có thể nói là tổ hợp là một trong những lĩnh vực có lịch sử phát triển lâu đời nhất của toán học Nói về lịch sử phát triển của tổ hợp cũng chính là nói về lịch sử phát triển của toán học Vì vậy, chúng ta sẽ chỉ điểm qua vài nét về lịch sử, thông qua một số bài toán nổi tiếng trong lịch sử phát triển của tổ hợp Fall 2008 Toán rời rạc 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập ôn tập Toán Rời Rạc - Giảng viên: Nguyễn Ngọc Trung
3 p | 360 | 114
-
Bài giảng Bài toán tối ưu tổ hợp -Topica
20 p | 405 | 64
-
Bài giảng Lý thuyết tổ hợp - Chương 1: Bài toán đếm
178 p | 288 | 43
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị (Đặng Nguyễn Đức Tiến) - Chương 5 Luồng trong mạng
45 p | 301 | 41
-
Bài giảng Lý thuyết tổ hợp: Phần 1
176 p | 188 | 40
-
Bài giảng Lý thuyết tổ hợp - Chương 3: Bài toán liệt kê tổ hợp
142 p | 232 | 39
-
Bài giảng Toán rời rạc - Chương 3: Lý thuyết tổ hợp
62 p | 412 | 34
-
Bài giảng Lý thuyết tổ hợp - Chương 2: Bài toán tồn tại
108 p | 162 | 33
-
Bài giảng Lý thuyết chia và đồng dư
85 p | 206 | 28
-
Bài giảng Nhập môn lý thuyết tổng hợp: Chương 2 - Nguyễn Anh Thi
103 p | 94 | 6
-
Bài giảng lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 1: Biến cố và xác suất
22 p | 72 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Chương 1: Khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất
69 p | 31 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Bài 1 - TS. Nguyễn Mạnh Thế
28 p | 45 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán học: Chương 1 - Phan Văn Tân
26 p | 53 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 0 - ThS. Lê Trường Giang
23 p | 65 | 3
-
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 1.6 - Dr. Ngô Hữu Phúc
29 p | 8 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết thống kê - Bài 7: Chỉ số
23 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn