intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nghiên cứu khoa học: Cấu trúc bài nghiên cứu khoa học - Trịnh Tấn Đạt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Nghiên cứu khoa học: Cấu trúc bài nghiên cứu khoa học" cung cấp cho người đọc các nội dung: Đề cương và các bước xây dựng đề cương, cấu trúc bài nghiên cứu chung, kết cấu phần nội dung, xây dựng đề cương nghiên cứu chi tiết. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu khoa học: Cấu trúc bài nghiên cứu khoa học - Trịnh Tấn Đạt

  1. Cấu Trúc Bài Nghiên Cứu Khoa Học Trịnh Tấn Đạt Khoa CNTT - Đại Học Sài Gòn Email: trinhtandat@sgu.edu.vn Website: https://sites.google.com/site/ttdat88/
  2. Nội dung  Đề cương và các bước xây dựng đề cương  Cấu trúc bài nghiên cứu chung  Kết cấu phần nội dung  Xây dựng đề cương nghiên cứu chi tiết
  3. Đề cương nghiên cứu là gì?  Đề cương NCKH là một bản kế hoạch chi tiết mô tả: ‒ Mục đích, tầm quan trọng của nghiên cứu (đặt vấn đề) ‒ Các câu hỏi, mục tiêu, giả thuyết nghiên cứu ‒ Quy trình triển khai nghiên cứu (phương pháp, công cụ, kế hoạch triển khai, phân tích, trình bày số liệu) ‒ Tính khả thi của nghiên cứu
  4. Tại sao phải viết đề cương nghiên cứu?  Để trình bày tư duy của người nghiên cứu 1 cách logic, có khoa học, dễ thuyết phục  Có cơ sở để hội đồng khoa học phê duyệt và xin kinh phí  Tham khảo và xin ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, chuyên gia  Chọn được đề tài, cỡ mẫu, loại thiết kế NC thích hợp  Dự trù được các nguồn lực cần thiết, lường trước các tình huống có thể xảy ra,  Dễ triển khai NC do có kế hoạch và khung thời gian và sự phân bổ của các nguồn lực
  5. Các bước xây dựng đề cương NC
  6. Các bước xây dựng đề cương NC
  7. Các bước xây dựng đề cương NC
  8. Đề cương và báo cáo NCKH có điểm gì giống và khác nhau?
  9. Cấu trúc bài nghiên cứu chung  Tên đề tài  Tóm tắt  Nội dung (thông thường 4 hoặc 5 chương)  Tài liệu tham khảo  Phụ lục (nếu có)  Lời cảm ơn (nếu có)
  10. Kết cấu phần Nội dung  Phần nội dung  Mở đầu: trình bày lý do chọn đề tài, mục đích, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu …  Chương 1: Giới thiệu vấn đề nghiên cứu (Khái quát nội dung nghiên cứu, thực trạng vấn đề, các ứng dụng, khó khăn và thách thức từ đó nảy sinh đề tài) Tổng quan tình hình nghiên cứu (Các kết quả nghiên cứu đã đạt được, mô hình lý thuyết và mô hình thực nghiệm đã được áp dụng, phân tích ưu/khuyết điểm của các phương pháp), các hướng tiếp cận và đề xuất hướng tiếp cận  Chương 2: Cơ sở lý thuyết/ các công nghệ được sử dụng để giải quyết bài toán  Chương 3: Phương pháp đề xuất (thu thập số liệu, xây dựng mô hình…)/ Phân tích và thiết kế hệ thống  Chương 4: Báo cáo kết quả; nhận xét đánh giá / thiết kế giao diện và thực nghiệm  Chương 5: Kết luận, khuyến nghị, định hướng nghiên cứu trong tương lai
  11. Kết cấu phần Nội dung  Ví dụ: Đề tài “Ứng dụng nhận dạng giọng nói tiếng Việt trong tường thuật phòng mổ” MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 6. Bố cục của đề tài
  12. Kết cấu phần Nội dung  Ví dụ: Đề tài “Ứng dụng nhận dạng giọng nói tiếng Việt trong tường thuật phòng mổ” CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. Nhu cầu thực tế 1.2. Nhận dạng giong nói tự động 1.3. Các ứng dụng và khó khăn của bài toán 1.4. Các hướng tiếp cận 1.4.1. Các công trình nghiên cứu liên quan 1.4.2. Hướng tiếp cận đề xuất
  13. Kết cấu phần Nội dung  Ví dụ: Đề tài “Ứng dụng nhận dạng giọng nói tiếng Việt trong tường thuật phòng mổ” CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Tổng quan về giọng nói 2.2. Phát hiện giọng nói và tăng cường giọng nói 2.2.1. Phát hiện giọng nói 2.2.2. Tăng cường giọng nói 2.3. Trích xuất đặc trưng trong nhận dạng giọng nói 2.4. Mạng nơ-ron tích chập CNN 2.5. Mạng nơron hồi quy RNN và mạng LSTM 2.6. Mô hình CRNN 2.7. Cơ chế Attention
  14. Kết cấu phần Nội dung  Ví dụ: Đề tài “Ứng dụng nhận dạng giọng nói tiếng Việt trong tường thuật phòng mổ” CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP ĐỀ XUẤT 3.1. Mô hình nhận dạng giọng nói dùng CRNN 3.2. Trích xuất đặc trưng dạng chuỗi dùng CNN 3.3. Gán nhãn chuỗi (Sequence Labeling) 3.4. Khối phiên mã (Transcription) 3.4.1. Connectionist temporal classification (CTC) 3.4.2. Attention-based Encoder-Decoder 3.5. Huấn luyện mô hình CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 4.1. Tập dữ liệu 4.2. Phân tích thực nghiệm 4.3. Kết quả và so sánh CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
  15. Kết cấu phần Nội dung  Ví dụ: Đề tài “Xây dựng ứng dụng luyện thi trăc nghiệm trực tuyến cho SV ĐHSG” MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích/Mục tiêu nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 6. Bố cục của đề tài
  16. Kết cấu phần Nội dung  Ví dụ: Đề tài “Xây dựng ứng dụng luyện thi trăc nghiệm trực tuyến cho SV ĐHSG” CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. Nhu cầu thực tế 1.2. Hệ thống tin trắc nghiệm trực tuyến 1.3. Các khó khăn của bài toán 1.4. Các hướng tiếp cận 1.4.1. Các công trình nghiên cứu liên quan 1.4.2. Hướng tiếp cận đề xuất
  17. Kết cấu phần Nội dung  Ví dụ: Đề tài “Xây dựng ứng dụng luyện thi trăc nghiệm trực tuyến cho SV ĐHSG” CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Cơ sở lý thuyết về câu hỏi trắc nghiệm 2.1.1. Cơ sở lý luận về câu hỏi trắc nghiệm 2.1.2. Đánh giá chất lượng câu hỏi trắc nghiệm 2.2. Các công nghệ lập trình 2.2.1. Công nghệ back-end Spring framework 2.2.2. Công nghệ front-end Angular framework 2.3. Kiểm thử phần mềm
  18. Kết cấu phần Nội dung  Ví dụ: Đề tài “Xây dựng ứng dụng luyện thi trăc nghiệm trực tuyến cho SV ĐHSG” CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 3.1. Các yêu cầu chức năng 3.2. Các yêu cầu phi chức năng 3.3. Sơ đồ use-case 3.4. Sơ đồ hoạt động 3.5. Sơ đồ tuần tự 3.6. Sơ đồ lớp 3.7. Thiết kế cơ sở dữ liệu
  19. Kết cấu phần Nội dung  Ví dụ: Đề tài “Xây dựng ứng dụng luyện thi trăc nghiệm trực tuyến cho SV ĐHSG” CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ CÀI ĐẶT ỨNG DỤNG 4.1. Thiết kế giao diện 4.2. Cài đặt ứng dụng 4.3. Kết quả và so sánh CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
115=>1