intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - Học viện Tài chính

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:102

14
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Các phương pháp kế toán, cung cấp cho người học những kiến thức như Hệ thống các phương pháp kế toán; Phương pháp chứng từ kế toán; Phương pháp tính giá; Phương pháp tài khoản kế toán; Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán; Vận dụng các PP kế toán để hạch toán kế toán các quá trình kinh doanh thương mại. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - Học viện Tài chính

  1. CHƯƠNG 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 1
  2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3 3.1. Hệ thống các phương pháp kế toán 3.2. Phương pháp chứng từ kế toán 3.3. Phương pháp tính giá 3.4. Phương pháp tài khoản kế toán 3.5. Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán 3.6. Vận dụng các PP kế toán để hạch toán kế toán các quá trình kinh doanh thương mại
  3. 3.1. HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN Cơ sở xây dựng hệ thống phương pháp kế toán Mối quan hệ giữa các phương pháp kế toán và quy trình kế toán Mối quan hệ giữa các phương pháp kế toán 3
  4. 3.2. PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 3.2.1. Nội dung và ý nghĩa 3.2.2. Các loại chứng từ kế toán 3.2.3. Những yếu tố của chứng từ kế toán 3.2.4. Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ kế toán 4
  5. 3.2.1. Nội dung và ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế toán • Khái niệm phương pháp CTKT: PP chứng từ kế toán là phương pháp kế toán sử dụng các bản chứng từ kế toán để phản ánh, kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và hoàn thành theo thời gian, địa điểm phát sinh nghiệp vụ đó, phục vụ công tác kế toán, công tác quản lý. • Nội dung phương pháp CTKT:  Sử dụng các chứng từ kế toán để thu nhận thông tin ban đầu  Truyền các thông tin ban đầu đến các bộ phận liên quan • Hình thức biểu hiện của phương pháp CTKT:  Chứng từ kế toán  Chương trình luân chuyển chứng từ kế toán • Ý nghĩa của phương pháp CTKT (Đọc) 5
  6. 3.2.2 Các loại chứng từ kế toán Phân loại theo nội dung kinh tế phản ánh trên CTKT Phân loại theo thời gian lập và mức độ tài liệu trong CTKT Phân loại theo địa điểm lập CTKT 6
  7. Phân loại CTKT theo nội dung kinh tế - Chứng từ tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, GBN, GBC - Chứng từ hàng tồn kho: PNK, PXK... - Chứng từ tài sản cố định: Biên bản bàn giao tài sản cố định,… - Chứng từ lao động tiền lương: Bảng chấm công, bảng tính lương,… - Chứng từ bán hàng: Hóa đơn bán hàng, Hóa đơn GTGT 7
  8. Phân loại CTKT theo thời gian lập và mức độ tài liệu trong chứng từ CTKT gốc CTKT tổng hợp Khái niệm Là CTKT được lập ngay khi nghiệp vụ Là CTKT được lập trên cơ sở tổng KTTC phát sinh, phản ánh trực tiếp và hợp cac chứng từ kế toán gốc cùng nguyên vẹn nghiệp vụ KTTC theo thời nội dung kinh tế,phục vụ việc ghi sổ gian và địa điểm kế toán được thuận lợi Ví dụ Phiếu thu, phiếu chi, PNK, PXK … Bảng tổng hợp CTKT gốc … PP lập Trực tiếp Gián tiếp Thời điểm lập Ngay khi nghiệp vụ KTTC phát sinh Định kỳ Người lập Bộ phận, cá nhân liên quan nghiệp vụ Kế toán KTTC Mức độ T.Tin Từng nghiệp vụ KTTC Tổng hợp nhiều nghiệp vụ cùng loại Tính pháp lý Có tính pháp lý khi có đủ chữ ký, dấu Có tính pháp lý khi đủ chữ ký và (nếu có) đính kèm đủ CTKT gốc liên quan 8
  9. Phân loại CTKT theo địa điểm lập chứng từ Chứng từ bên trong Chứng từ bên ngoài Được lập tại đơn vị Được lập bởi các đơn vị khác VD: Phiếu thu, Phiếu chi, PNK, PXK, VD: Giấy báo nợ, Giấy báo có, Hóa đơn bán hàng của đơn vị … Hóa đơn bán hàng của bên bán … 9
  10. 10
  11. 11
  12. 12
  13. 3.2.3 Các yếu tố của chứng từ kế toán - Yếu tố cơ bản: Những yếu tố mà bắt buộc mọi chứng từ kế toán phải có. - Yếu tố bổ sung: Những yếu tố ngoài yếu tố cơ bản mà đơn vị kế toán có thể bổ sung thêm để phục vụ cho yêu cầu quản lý của mình. 13
  14. Yếu tố cơ bản của Chứng từ kế toán Tên gọi chứng từ Ngày lập chứng từ, số hiệu chứng từ Nội dung nghiệp vụ KTTC Các đơn vị đo lường cần thiết Tên, địa chỉ, chữ ký, dấu (nếu có) của đơn vị, bộ phận, cá nhân có liên quan đến NVKTTC 14
  15. 3.2.4. Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ Luân chuyển CTKT Hoàn chỉnh CTKT Trình tự xử lý và luân chuyển CTKT Bảo quản Kiểm tra CTKT CTKT Lập CTKT 15
  16. 3.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 3.3.1. Nội dung và ý nghĩa của phương pháp tính giá 3.3.2. Các loại giá và nguyên tắc tính giá cơ bản trong phương pháp tính giá 3.3.3. Kỹ thuật tính giá cơ bản (áp dụng cho tài sản hình thành trên cơ sở chi phí và theo nguyên tắc giá gốc) 16
  17. 3.3.1. Nội dung và ý nghĩa Phương pháp tính giá • Khái niệm phương pháp tính giá: Phương pháp tính giá là PP kế toán sử dụng thước đo tiền tệ để xác định giá trị của các đối tượng kế toán theo những nguyên tắc nhất định nhằm phục vụ quá trình thu nhận, xử lý, hệ thống hóa và cung cấp thông tin kinh tế tài chính ở đơn vị. • Nội dung phương pháp tính giá:  Sử dụng thước đo tiền tệ  Xác định giá trị các đối tượng kế toán theo nguyên tắc nhất định • Hình thức biểu hiện phương pháp tính giá:  Các loại giá  Các kỹ thuật tính giá • Đối tượng tính giá chủ yếu: TS, NPT, VCSH • Thời điểm tính giá chủ yếu: Thời điểm ghi nhận ban đầu; Thời điểm sau ghi nhận ban đầu; Thời điểm lập báo cáo kế toán • Ý nghĩa của phương pháp tính giá (Đọc) 17
  18. 3.3.2. Các loại giá và nguyên tắc tính giá cơ bản 3.3.2.1. Các loại giá cơ bản (Đọc) Giá gốc Giá thị trường Giá hợp lý Giá trị hiện tại 18
  19. 3.3.2.1. Các loại giá cơ bản (Đọc) ◼ Giá gốc: là giá được ghi nhận ban đầu của các đối tượng kế toán tại thời điểm chúng hình thành tại đơn vị. ◼ Giá thị trường: là giá được thỏa thuận, thống nhất giữa các bên tham gia thị trường tại thời điểm nhất định. ◼ Giá hợp lý: là giá có thể được giao dịch một cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong giao dịch ngang giá. ◼ Giá trị hiện tại: là giá trị được xác định trên cơ sở chiết khấu luồng tiền tương lai về thời điểm hiện tại. 19
  20. 3.3.2.2. Các nguyên tắc tính giá Nguyên tắc Nguyên tắc Nguyên tắc giá thấp hơn giá gốc giá thị trường giữa giá gốc và giá thị trường Thời điểm ghi Giá gốc Giá gốc Giá gốc nhận ban đầu Thời điểm Trên cơ sở -Trên cơ sở giá thị trường ghi -Trên cơ sở Min (giá gốc, giá thị sau ghi nhận giá gốc nhận tại thời điểm báo cáo trường) ghi nhận tại thời điểm báo ban đầu cuối kỳ trước/ đầu kỳ kế toán cáo cuối kỳ trước/đầu kỳ kế toán hiện tại. Hoặc: hiện tại. Hoặc: -Trên cơ sở giá thị trường tại -Trên cơ sở Min (giá gốc, giá thị thời điểm tương ứng trường) tại thời điểm tương ứng Thời điểm Giá gốc (không Giá thị trường (điều chỉnh Giá thấp hơn (Giá gốc; giá thị báo cáo điều chỉnh theo theo thị trường tại thời điểm trường) tại thời điểm báo cáo giá thị trường báo cáo) tại thời điểm báo cáo) Xử lý chênh Không phát sinh VCSH; hoặc: VCSH; hoặc: lệch giá chênh lệch giá TN (CL tăng) CP (CL giảm) CP (CL giảm) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2