
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 4 - TS. Nguyễn Trọng Du
lượt xem 2
download

Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 4 Cơ cấu Cam, cung cấp cho người học những kiến thức như: Định nghĩa Cơ cấu cam; Bảo toàn khớp cao; Thông số cơ bản của cơ cấu cam; Cơ cấu cam cần lắc nhọn; Phân tích lực trong cơ cấu cam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 4 - TS. Nguyễn Trọng Du
- Bài 4: Cơ cấu Cam Phân tích động học và Thiết kế
- 4.1. Đại cương 4.1.1. Định nghĩa Cơ cấu cam Là cơ cấu có dùng khớp cao để truyền chuyển động, quy luật chuyển động của khâu bị dẫn là do sự thay đổi kích thước động trên khâu dẫn quyết định. Khâu dẫn (1) gọi là cam, khâu bị dẫn (2) gọi là cần. Đầu cần: Chỗ tiếp xúc với cam C Bx Biên dạng cam: Mặt tiếp xúc của cam (cam 2 B phẳng) B'x x B d Bg 2 v A C A e H g B'g 1 1 Bài 7: Cơ cấu Cam 2
- 4.1. Đại cương 4.1.2. Phân loại Cơ cấu cam phẳng 3 B D B 2 2 2 B C C C A A A 1 1 1 (a) (b) (c) C C C 2 2 2 3 D B B B A A A 1 1 1 (d) (e) (f) C 2 C 2 3 B D B 1 A 1 A (g) (h) Bài 7: Cơ cấu Cam 3
- 4.1. Đại cương 4.1.2. Phân loại ◼ Cơ cấu cam KHÔNG GIAN Bài 7: Cơ cấu Cam 4
- 4.1. Đại cương 4.1.3. Bảo toàn khớp cao Dùng lực lò xo Bài 7: Cơ cấu Cam 5
- 4.1. Đại cương 4.1.3. Bảo toàn khớp cao Cam rãnh Cam vành Dùng ràng buộc hình học Cam đều cữ Cam kép Bài 7: Cơ cấu Cam 6
- 4.1. Đại cương 4.1.4. Ví dụ ứng dụng Dùng để điều khiển một quá trình có tính lặp lại hay tuần hoàn như gia công chế tạo, động cơ, máy thực phẩm… Bài 7: Cơ cấu Cam 7
- 4.1. Đại cương 4.1.4. Ví dụ ứng dụng Bài 7: Cơ cấu Cam 8
- 4.1. Đại cương 4.1.4. Ví dụ ứng dụng Bài 7: Cơ cấu Cam 9
- 4.1. Đại cương 4.1.5. Thông số cơ bản của cơ cấu cam Góc công nghệ, góc định kỳ Bài 7: Cơ cấu Cam 10
- 4.1. Đại cương 4.1.5. Thông số cơ bản của cơ cấu cam Bx Góc công nghệ, góc định kỳ B'x B x d Bg 2 v C Quá trình chuyển động của cần A ứng với một vòng (chu kì) quay của g cam (2) gồm bốn giai đoạn: B'g 1 - Khi khớp cao B đi từ Bg đến Bx thì đầu cần ngày càng xa tâm cam nên gọi đây là thời kỳ “đi xa”. Góc quay của cam là đ, góc mặt cam tương ứng là đ. - Khi khớp cao B đi từ Bx đến B’x thì đầu cần đứng yên ở vị trí xa tâm cam nhất, gọi là giai đoạn “đứng xa” (ở xa) x, x. - Khi khớp cao B đi từ B’x đến B’g thì đầu cần càng về gần tâm cam hơn, gọi là giai đoạn “về gần” v, v. - Khi khớp cao B đi từ B’g đến Bg thì đầu cần đứng yên ở vị trí gần tâm cam nhất, gọi là giai đoạn “đứng gần” (ở gần) g, g. Bài 7: Cơ cấu Cam 11
- 4.1. Đại cương 4.1.5. Thông số cơ bản của cơ cấu cam Góc công nghệ, góc định kỳ ▪đ, x, v, g góc định kì (th.số đ.học của cam) C ▪đ, x, v, g Bgóc x công B nghệ (th.số h.học của 2 cam) B'x x B Ta thấy đ + x + v +dg =Bgđ + x + v + g = 2. 2 Tuy nhiên nói chung thì Acác góc định kì vàC công v A e H nghệ ở thời kì đi xa và về gần không bằng nhau (và phải khác 0), còn thời kì g đứng xa và đứng gần chúng bằng nhauB'(và g 1 thể bằng 0): có 1 đ ≠ đ ≠ 0; v ≠ v ≠ 0; x = x; g = g Cơ cấu cam cần đẩy, đáy nhọn, ngoài những thông số đặc trưng của cam như đã trình bày ở trên ta còn có thêm một thông số nữa gọi là tâm sai e. Tâm sai e là khoảng cách từ tâm quay của cam A đến phương tịnh tiến của cần đẩy BC, e = AH. Đường tròn (A,e) gọi là đường tròn tâm sai. Nếu e = 0 ta có cam cần đẩy chính tâm, còn khi e ≠ 0 ta có cam lệch tâm. Bài 7: Cơ cấu Cam 12
- 4.1. Đại cương 4.1.5. Thông số cơ bản của cơ cấu cam Thông số lực học của cơ cấu cam Góc áp lực là góc giữa áp lực tác dụng từ khâu dẫn (1) lên khâu bị dẫn (2) và phương vận tốc điểm đặt lực trên khâu bị dẫn, kí hiệu là = ( N , V ) - Ứng với những điểm khác nhau có những góc áp lực khác nhau. Bài 7: Cơ cấu Cam 13
- 4.1. Đại cương 4.1.6. Nội dung • Phân tích cơ cấu cam. GT: - Cho cc cam: b.dạng cam, tâm cam, cần. - Cho quy luật c.động của cam, 1 = const. KL: - Xđ quy luật c.động của cần (vị trí, v.tốc, g.tốc): bài toán đ.học - Đại lượng đ.l.học: góc áp lực , ma sát, h.suất của cơ cấu. • Tổng hợp cơ cấu cam. GT: - Quy luật c.động của cần và điều kiện đ.l.học (góc áp lực ) KL: - Tìm k.thước h.học của cam (b.dạng, vị trí tâm cam, cần) ▪ 2 bài toán: ➢Tổng hợp động học --> Vẽ biên dạng cam. ➢Tổng hợp động lực học --> Tâm cam A. (cơ cấu cam phẳng) Bài 7: Cơ cấu Cam 14
- 4.2. Phân tích động học ◼ Cho lược đồ cơ cấu với ◼ Biên dạng cam ◼ Tâm cam A ◼ Tâm cần C ◼ Chiều dài cần l2 ◼ Quy luật c/đ của Cam 1=const ◼ Tìm quy luật c/đ của cần ◼ Chuyển vị: () ◼ Vận tốc: () ◼ Gia tốc: () ◼ Phương pháp: Có thể sử dụng nhiều phương pháp để phân tích động học cơ cấu cam như: ◼ - Phương pháp chuyển động tuyệt đối (dựa vào chuyển động tuyệt đối của các khâu trong cơ cấu). ◼ - Phương pháp đổi giá. ◼ - Phương pháp tâm quay tức thời ◼ - Phương pháp giải tích. Bài 7: Cơ cấu Cam 15
- 4.2. Phân tích động học 4.2.1. Cơ cấu cam cần lắc nhọn Phương pháp chuyển động thực (Cđ tuyệt đối) - Dựng l.đồ cơ cấu, tỷ lệ xích l đ Bx2 - Ban đầu, cam và cần tiếp xúc Bx1 Bi1 i B 2 i tại B0 = Bg (bắt đầu cung đi xa). i -Lấy AC làm gốc để đo góc đ B0 i quay của cần 1 A C 0 khi cam quay ứng với mỗi vị trí của cam thì cần có vị trí xác định . - Dựng hệ trục toạ độ O với tỉ lệ xích của các trục là [rad/mm], [rad/mm]. Nội dung của phương pháp chính là xác định chuyển vị i (i = 0,1,2,… ,n) của cần theo các góc quay liên tiếp của cam i (khi đầu cần tiếp xúc với các điểm trên biên dạng cam). Từ đó xây dựng đồ thị (). Việc xác định các cặp giá trị (i, i) dựa trên chuyển động thực của cơ cấu. Bài 7: Cơ cấu Cam 16
- 4.2. Phân tích động học 4.2.1. Cơ cấu cam cần lắc nhọn Phương pháp chuyển động thực (Cđ tuyệt đối) đ Bx2 Bx1 i B 2 Bi1 i i B0 đ i C 1 A 0 Bài 7: Cơ cấu Cam 17
- 4.2. Phân tích động học 4.2.1. Cơ cấu cam cần lắc nhọn Phương pháp chuyển động thực (Cđ tuyệt đối) Bài 7: Cơ cấu Cam 18
- 4.2. Phân tích động học 4.2.1. Cơ cấu cam cần lắc nhọn Phương pháp chuyển động thực (Cđ tuyệt đối) Làm tương tự cho các góc quay i (i = 0,1,2,… ,n) khác trong một chu kỳ động học, sau đó nối các điểm i lại với nhau bằng 1 đường cong trơn ta sẽ thu được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa góc lắc của cần theo góc quay của cam: (). Đạo hàm đồ thị chuyển vị của cần () ta thu được đồ thị vận tốc góc của cần () và đồ thị gia tốc góc của cần () theo góc quay . Vận tốc góc của cần: t = d = d d = d = . ( ) () d dt d 1 1 dt Gia tốc góc của cần d 2 d d d 1 d d 2 d d 2 d 2 ( t ) = 2 = (1 )= + 2 1 = 1 + 1 2 dt dt d dt d d dt d d d 2 Nếu cam quay đều, ta có ( t ) = 2 2 d 1 1 ˆ 2 Trên hình vẽ ta có: Góc định kỳ đi xa là: đ = B x AB x Góc công nghệ đi xa là: đ = B x Aˆ B0 1 Bài 7: Cơ cấu Cam 19
- 4.2. Phân tích động học 4.2.1. Cơ cấu cam cần lắc nhọn Phương pháp chuyển động thực (Cđ tuyệt đối) Nhược điểm của phương pháp: ➢ Phải đo 2 góc i, i --> sai số lớn. ➢ Khó xác định được các giá trị i cách đều nhau để tiện biểu diễn trên trục hoành (khi 1 = const) Bài 7: Cơ cấu Cam 20

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 3 - Phân tích lực cơ cấu
29 p |
180 |
21
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 2 - Phân tích động học cơ cấu
33 p |
150 |
20
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 4 - Cân bằng máy
37 p |
135 |
18
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 5 - Chuyển động thực
30 p |
128 |
15
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 0 - Mở đầu
26 p |
78 |
12
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 4 - TS. Phạm Minh Hải
4 p |
99 |
10
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 5 - TS. Phạm Minh Hải
5 p |
104 |
8
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 4 - TS. Nguyễn Xuân Hạ
37 p |
56 |
6
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 1 - TS. Phạm Minh Hải
37 p |
73 |
6
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 7 - TS. Nguyễn Xuân Hạ
34 p |
32 |
5
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 3 - TS. Nguyễn Xuân Hạ
29 p |
48 |
5
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 5 - TS. Nguyễn Xuân Hạ
30 p |
48 |
5
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 1 - TS. Nguyễn Trọng Du
32 p |
54 |
4
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 6 - TS. Nguyễn Xuân Hạ
23 p |
46 |
4
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 2 - TS. Nguyễn Xuân Hạ
33 p |
63 |
4
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 1 - TS. Nguyễn Xuân Hạ
41 p |
52 |
4
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài mở đầu - TS. Nguyễn Xuân Hạ
30 p |
66 |
4
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 6 - TS. Nguyễn Trọng Du
79 p |
48 |
4


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
