intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích tài chính: Chương 5 - ĐH An Giang

Chia sẻ: Bình Yên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

104
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Phân tích tài chính - Chương 5: Phân tích thu nhập" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm và phân loại thu nhập, ghi nhận doanh thu và chi phí, phân tích Báo cáo thu nhập, phân tích lợi nhuận hoạt động kinh doanh, các tỷ số đánh giá khả năng sinh lợi. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích tài chính: Chương 5 - ĐH An Giang

  1. Nội dung nghiên cứu  Khái niệm và phân loại thu nhập  Ghi nhận doanh thu và chi phí  Phân tích Báo cáo thu nhập  Phân tích lợi nhuận hoạt động kinh doanh  Các tỷ số đánh giá khả năng sinh lợi
  2. Khái niệm và phân loại thu nhập +Thanh lý tài sản + Kinh doanh Doanh thu Thu nhập khác + Nợ đã xóa + Tài chính,… +Thu  kinh  doanh  bị bỏ sót Thu nhập + Giá vốn Chi phí Thiệt hại + Do cháy nổ +Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý + Do thiên tai,… + Chi phí khác
  3. Khái niệm và phân loại thu nhập Kinh Thu Kế tế nhập toán Thu  nhập  kinh  tế  =  Dựa  trên  các  khái  dòng  tiền  +  Thay  đổi  niệm về kế toán phát  giá  thị  trường  của  tài  sinh  (ghi  nhận  doanh  sản ròng. Ổn thu và so sánh với chi  phí). định Là thu nhập trung bình ổn  định  mà  công  ty  kỳ  vọng  kiếm được trong suốt đời  sống kinh tế.
  4. Khái niệm và phân loại thu nhập  20 tỷ Đầu năm 2,4 tỷ/ năm Công ty A  25 tỷ Đời sống của căn biệt thự  Cuối  là 50 năm, khấu hao hàng  năm năm là 20 tỷ/50 năm = 0,4  tỷ TN kinh tế? TN kế toán? TN ổn định?
  5.  Ghi nhận doanh thu và chi phí   Các tiêu chí ghi nhận doanh thu: ­Các hoạt động tạo ra doanh thu đã hoàn tất cơ bản, không cần nỗ lực  thêm nào để hoàn tất nữa. ­Rủi ro về quyền sở hữu doanh thu được chuyển nhượng 1 cách hiệu  quả sang người mua ­Doanh thu hoặc những chi phí liên quan được đo lường hoặc ước tính  với độ chính xác hợp lý ­Doanh thu được ghi nhận thường tạo ra 1 sự gia tăng tiền mặt, khoản  phải thu. Trong những điều kiện nào đó, nó tạo ra 1 sự gia tăng hàng  tồn kho hoặc những tài sản khác hoặc giảm nợ ­Giao dịch tạo ra doanh thu là sòng phẳng, với một (hoặc nhiều) đối tác  độc lập. ­Các giao dịch tạo ra doanh thu không phụ thuộc vào việc hủy bỏ( như  quyền trả lại hàng)
  6.  Ghi nhận doanh thu và chi phí Khi  các  khoản  chi  phí  làm  giảm  bớt  lợi  ích  1 kinh tế  trong  tương  lai  có liên  quan  đến  việc  giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chi  phí này phải xác định được một cách đáng tin  cậy Phải  tuân  thủ  nguyên  tắc  phù  hợp  giữa  2 doanh thu và chi phí Ghi  nhận  chi  Khi lợi ích kinh tế dự kiến thu được trong nhiều  kỳ  kế  toán  thì  các  chi  phí  liên  quan  được  ghi  phí 3 nhận  trong  Báo  cáo  kết  quả  hoạt  động  kinh  doanh  trên  cơ  sở  phân  bổ  theo  hệ  thống  hoặc  theo tỷ lệ Một  khoản  chi  phí  được  ghi  nhận  ngay  vào  4 Báo  cáo  kết  quả  hoạt  động  kinh  doanh  trong  kỳ khi chi phí đó không đem lại lợi ích kinh tế  trong các kỳ sau
  7. Chi phí mua, CP sản xuất, và CP phân phối  hay CP bán Chi phí mua Chi phí lưu kho Chi phí sản xuất Phân loại Chi phí bán hay phân phối Chi phí chung Chi phí toàn bộ
  8. Phân loại chi phí Chi phí trực tiếp và gián tiếp Chi phí cố định và biến đổi Chi phí định mức và chi phí thực hiện Chi phí kiểm soát được và không kiểm soát được Chi phí cơ hội
  9.  Phân tích báo cáo thu nhập  Phương pháp phân tích: So sánh  Kỹ thuật phận tích ­ Phân tích theo chiều ngang: Mức tăng giảm = Chỉ tiêu kỳ này – Chỉ tiêu kỳ trước % tăng,giảm = (Chỉ tiêu kỳ này/Chỉ tiêu kỳ trước) – 1 ­ Phân tích theo chiều dọc: Tỷ lệ CP  Chi phí (hoặc LN) = (LN) trên DT DTT
  10. Báo cáo kết quả kinh doanh công ty ABC (đvt: trđ) Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tổng DT      30.000       36.000       39.600  Các khoản giảm trừ        2.400         3.000         2.400  DTT      27.600       33.000       37.200  GVHB      18.360       22.920       26.400  LN gộp        9.240       10.080       10.800  DT tài chính           408            276            252  CP tài chính           936            900         1.020  Trong đó: CP lãi vay           696            768            852  CPBH        3.180         2.940         3.576  CPQL        2.400         2.580         2.616  LN thuần từ HĐKD        3.132         3.936         3.840  LN khác          (240)           120            840  Tổng LNTT        2.892         4.056         4.680  Thuế TNDN           723         1.014         1.170  LNST        2.169         3.042         3.510 
  11. Sắp xếp theo từng hoạt động Chỉ tiêu 2010 2011 2012 DTT   27.600    33.000    37.200  GVHB   18.360    22.920    26.400  LN gộp     9.240    10.080    10.800  CPBH     3.180      2.940      3.576  CPQL     2.400      2.580      2.616  LN HĐKD chính     3.660      4.560      4.608  DT tài chính        408         276         252  CP tài chính        936         900      1.020  Trong đó: CP lãi vay        696         768         852  LN tài chính (ko gồm lãi vay)        168         144           84  LN khác       (240)        120         840  EBIT     3.588      4.824      5.532  EBT     2.892      4.056      4.680  Thuế TNDN        723      1.014      1.170  EAT     2.169      3.042      3.510 
  12. Phân tích khái quát tình hình lợi nhuận công ty % tăng, giảm Chỉ tiêu 2011/2010 2012/2011 DTT 19,57% 12,73% GVHB 24,84% 15,18% LN gộp 9,09% 7,14% CPBH ­7,55% 21,63% CPQL 7,50% 1,40% LN HĐKD chính 24,59% 1,05% DT tài chính ­32,35% ­8,70% CP tài chính ­3,85% 13,33% Trong đó: CP lãi vay 10,34% 10,94% LN tài chính (ko gồm lãi vay) ­14,29% ­41,67% LN khác ­150,00% 600,00% EBIT 34,45% 14,68% EBT 40,25% 15,38% Thuế TNDN 40,25% 15,38% EAT 40,25% 15,38%
  13.  Phân tích báo cáo thu nhập  Phân tích DTT từ BH & CCDV Doanh thu  Sản lượng tiêu  Đơn giá bán  bán hàng = Ʃ thụ từng SP X từng SP Ví dụ: Sản lượng tiêu thụ và giá bán tại công ty ABC Số lượng SP tiêu thụ (1000SP) Giá bán (1000 đồng) Loại  SP 2010 2011 2010 2011 X 391 483 32 35 Y 190 253 35 35 Z 748 679 23 23
  14.  Phân tích báo cáo thu nhập  Phân tích DTT từ BH & CCDV Tác động của lượng bán & giá bán Chỉ tiêu 2010 2011 So sánh Doanh thu 36.366 41.377 5.011 Tác động của lượng bán ? Tác động của giá bán ?
  15. Phân tích Lợi nhuận từ HĐKD LN HĐKD  = DTT ­ GVHB ­ CPBH ­ CPQL chính  Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận HĐKD Mức tăng  Mức tăng  Cơ cấu CP  giảm chi phí  = (giảm) của  X trên DT kỳ  do ảnh hưởng  DT gốc của DT Mức tăng  Mức tăng  DT kỳ nghiên  giảm chi phí  = (giảm) cơ cấu  X cứu do hiệu quả CP trên DT
  16. Phân tích Lợi nhuận từ HĐKD Ví dụ: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến LN HĐKD của công  ty ABC (đvt: triệu đồng) Chỉ tiêu Giá trị 2010 2011 So sánh DTT 33.000 37.200 4.200 GVHB 22.920 26.400 3.480 LN gộp 10.080 10.800 720 CPBH 2.940 3.576 636 CPQL 2.580 2.616 36 LN HĐKD chính 4.560 4.608 48
  17. Phân tích Lợi nhuận từ HĐKD Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến LN HĐKD  Tỷ lệ trên doanh thu Mức ảnh hưởng Chỉ tiêu HQTK  2010 2011 So sánh Doanh thu Chi phí DTT 100,00% 100,00% 0,00%    GVHB 69,45% 70,97% 1,51% ? ? LN gộp 30,55% 29,03% ­1,51% ? ? CPBH 8,91% 9,61% 0,70% ? ? CPQL 7,82% 7,03% ­0,79% ? ? LN HĐKD  chính 13,82% 12,39% ­1,43% ? ?
  18. Các tỷ số tài chính đánh giá khả năng sinh lợi  Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu (ROS) Ý nghĩa: phản ánh & đo lường khả năng tạo lợi nhuận của  doanh thu.
  19. Các tỷ số tài chính đánh giá khả năng sinh lợi  Tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản (ROA) Ý nghĩa: phản ánh & đo lường khả năng tạo lợi nhuận của  tài sản.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2