intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 8: Quy phạm pháp luật

Chia sẻ: Phạm Hoàng Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

641
lượt xem
96
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 8: Quy phạm pháp luật trang bị cho sinh viên các kiến thức về khái niệm quy phạm pháp luật, kết cấu quy phạm pháp luật, cách thức thể hiện cấu trúc của quy phạm pháp luật trong điều luật, phân loại quy phạm pháp luật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 8: Quy phạm pháp luật

  1. Bài 8: QUY PHẠM PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
  2. NỘI DUNG I- KHÁI NIỆM QUY PHẠM PHÁP LUẬT II- KẾT CẤU CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT III- CÁCH THỨC THỂ HIỆN CẤU TRÚC CỦA QPPL TRONG MỘT ĐIỀU LUẬT IV- PHÂN LOẠI QUY PHẠM PHÁP LUẬT
  3. I- Khái niệm quy phạm pháp luật 1- Cỏc khỏi niệm liờn quan 2- Khái niệm quy phạm pháp luật
  4. 1- CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN Quy phạm: Mang tính khuôn mẫu Thể hiện ý chí Quy tắc của con người xử sự Thể hiện trật tự hợp lý của hoạt động trong một điều kiện nhất định
  5. Các loại quy phạm: Con QP Con người người Xã hội Con QP Tự nhiên người Kỹ thuật
  6. Các loại quy phạm xã hội QUY PHẠM QUY PHẠM Đ Ạ O ĐỨC CỦA TỔ CHỨC CT-XH QUY PHẠM XÃ HỘI QUY PHẠM TẬP QUÁN QUY PHẠM QUY PHẠM PHÁP LUẬT TÔN GIÁO
  7. * Cho các quy phạm xã hội sau, hãy xác định đây là những loại quy phạm nào? 1- “Bắt buộc đội mũ bảo hiểm đối với người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả trẻ em và người tàn tật) khi đi trên hệ thống đường bộ Việt Nam thuộc các đoạn tuyến, tuyến đường bộ có biển báo "Đường bắt buộc đội mũ bảo hiểm đối 2- : Người Thái vùng Yên Châu- Sơn La, khi với người ngồi trên con gái lấy chồng phải có lễ Tằng cẩu (búi xe mô tô, xe gắn tóc lên đỉnh đầu). Tằng cẩu là hình thức bắt máy“”. (TT Số buộc đối với các cô gái đã có chồng. Không ai 01/2003/TT-BGTVT ngày 08 tháng 01 năm xác định được nó có từ bao giờ, chỉ biết rằng 2003 của Bộ trưởng nó tồn tại ở mỗi cuộc đời cô gái Thái. Ai đang Bộ GTVT hướng dẫn có chồng, vì lý do gì mà bỏ tằng cẩu là bị mọi đội mũ bảo hiểm khi đi người lên án, chê trách. xe mô tô, xe gắn máy)
  8. 2- Khái niệm quy phạm pháp luật Khái niệm quy phạm pháp luật: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của nhà nước nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.
  9. II- Kết cấu của QPPL Tình huống: Anh (chị) hãy cho biết cách xử sự của mình trong các trường hợp sau? Kết cấu Giả định thông thường Quy định của một QPPL Chế tài
  10. 1- Gi¶ ®Þnh Kh¸i niƯm: Gi¶ ®Þnh lµ bé phËn cđa quy ph¹m ph¸p luËt, trong ®ã nªu lªn chđ thĨ, hoµn c¶nh, ®iỊu kiƯn, ®Þa ®iĨm, thêi gian x¶y ra hµnh vi (hµnh ®éng hoỈc kh«ng hµnh ®éng) trong cuéc sèng mµ con ng-êi gỈp ph¶i vµ cÇn ph¶i xư sù theo quy ®Þnh cđa ph¸p luËt C¸ch x¸c ®Þnh: Trả lời câu hỏi “Ai?”, “Trong điều kiện, hoàn cảnh nào?” Ph©n lo¹i: + Theo sè l-ỵng c¸c hoµn c¶nh, ®iỊu kiƯn ®-a ra: gi¶n ®¬n, phøc t¹p + Theo c¸ch thøc ®-a ra ®iỊu kiƯn, hoµn c¶nh: liƯt kª, lo¹i trõ.
  11. 2- Quy định Khái niệm: Quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó nêu lên những cách xử sự mà các chủ thể có thể hoặc buộc phải thực hiện; những lợi ích hoặc quyền mà chủ thể được hưởng gắn với những tình huống đã nêu ở phần giả định của quy phạm pháp luật. Cách xác định: Trả lời các câu hỏi: Là gì? Được làm gì? Không được làm gì? Phải làm gì? Làm như thế nào? Phân loại: Căn cứ vào tớnh chất, phương phỏp tỏc động lờn cỏc quan hệ xó hội: Cấm và bắt buộc; Tuỳ nghi; Giao quyền.
  12. 3- Chế tài Khái niệm: Chế tài là bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó nêu lên các biện pháp mang tính chất trừng phạt mà các chủ thể có thẩm quyền áp dụng quy phạm có thể áp dụng đối với các chủ thể không thực hiện đúng những mệnh lệnh đã được nêu lên trong phần quy định của quy phạm pháp luật Cách xác định: Trả lời câu hỏi: Bị xử lý như thế nào khi ở vào hoàn cảnh giả định mà không thực hiện quy định của QPPL? Phân loại: Có 4 loại: HS, DS, KL, HC
  13. BÀI TẬP Xác định các bộ phận: giả định, quy định, chế tài của các QPPL sau đây
  14. III- Cách thức thể hiện cấu trúc của một QPPL trong một điều luật Qua bài tập nêu trên, hãy nhận xét về cách thể hiện cấu trúc của QPPL trong các điều luật.
  15. IV- Phân loại quy phạm pháp luật 1- Căn cứ vào nội dung: QP định nghĩa; QP điều chỉnh; QP bảo vệ. 2- Căn cứ vào hình thức mệnh lệnh (bộ phận quy định): QP cấm đoán; QP bắt buộc; QP tuỳ nghi 3- Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh: mỗi ngành luật có một loại QP tương ứng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2