intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 5 - CĐ Kinh tế Công nghệ

Chia sẻ: Tomcangnuongphomai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

52
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 5 Thực hiện pháp luật. Vi phạm pháp luật. Trách nhiệm pháp lý cung cấp cho người học những kiến thức như: Các hình thức thực hiện pháp luật; Áp dụng pháp luật; Cấu thành vi phạm pháp luật; Phân loại vi phạm pháp luật. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 5 - CĐ Kinh tế Công nghệ

  1. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT. VI PHẠM PHÁP LUẬT. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Thạc sỹ Luật sƣ: Nguyễn Thị Cẩm Nhung Email: contact@trustlawyer.com.vn ĐT: 0915 067 566
  2. 1. Khái niệm 2. Các hình thức thực hiện pháp luật 3. Áp dụng pháp luật
  3. 1. Khái niệm Pháp luật điều chỉnh Chủ thể hành vi hợp thực hiện pháp là hoạt động có mục đích của chủ thể pháp luật, làm cho các quy phạm pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể.
  4. 2. Các hình thức thực hiện pháp luật a. Tuân thủ pháp luật - Kiềm chế, không thực hiện điều pháp luật cấm -Không hành động
  5. 2. Các hình thức thực hiện pháp luật b. Chấp hành pháp luật - Thực hiện điều pháp luật yêu cầu - Hành động
  6. 2. Các hình thức thực hiện pháp luật c. Sử dụng pháp luật - Thực hiện điều pháp luật cho phép - Hành động hoặc không hành động
  7. 2. Các hình thức thực hiện pháp luật d. Áp dụng pháp luật
  8. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TIÊU CHÍ PHÂN BIỆT TUÂN THỦ THI HÀNH SỬ DỤNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT PHÁP LUẬT PHÁP LUẬT PHÁP LUẬT Cơ quan nhà Chủ thể Mọi cá nhân, tổ chức nƣớc QPPL cấm QPPL bắt buộc QPPL tùy nghi QPPL bắt buộc Cơ sở đoán Không hành Hành động Không hành Hành động theo động động hoặc Biểu hiện trình tự, thủ tục hành động của hành vi chặt chẽ do pháp luật quy định Kiềm chế Thực hiện Chủ thể tự Nhà nƣớc tổ không thực nghĩa vụ do thực chức cho các Cách thức hiện những pháp lý bằng hiện hoặc chủ thể thực thực hiện hành động hành động không thực hiện các quy mà pháp luật tích cực hiện định của pháp
  9. 3. Áp dụng pháp luật Khái niệm Quy phạm pháp luật ban hành tác động Nhà nƣớc thực hiện Chủ thể pháp tổ chức luật
  10. 3. Áp dụng pháp luật  Khái niệm ADPL là hình thức thực hiện pháp luật mà trong đó nhà nước thông qua các cơ quan có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể pháp luật thực hiện những quy định của pháp luật.
  11. Những trƣờng hợp ADPL ─ Khi xảy ra tranh chấp, các bên trong QHPL không tự giải quyết đƣợc.
  12. Những trƣờng hợp ADPL - Khi cần áp dụng biện pháp cƣỡng chế đối với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật.
  13. Những trƣờng hợp ADPL Khi quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể không thể tự nhiên phát sinh nếu thiếu sự can thiệp của nhà nƣớc.
  14. Những trƣờng hợp áp dụng pháp luật - Khi NN thấy cần phải tham gia, kiểm tra, giám sát.
  15. Những trƣờng hợp áp dụng pháp luật - Khi xảy ra tranh chấp, các bên trong QHPL không tự giải quyết đƣợc. - Khi cần áp dụng biện pháp cƣỡng chế đối với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật. - Khi quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể không thể tự nhiên phát sinh nếu thiếu sự can thiệp của nhà nƣớc. - Khi NN thấy cần phải tham gia, kiểm tra, giám sát.
  16. 1. Khái niệm 2. Cấu thành vi phạm pháp luật 3. Phân loại vi phạm pháp luật
  17. Vi phạm pháp Trách nhiệm pháp lý luật
  18. Hành vi Nhóm 1 Nhóm 2 A (20 tuổi), A bị bệnh tâm A giết B hoàn toàn bình thần thường Bên bán không Bên bán yêu giao hàng Do mưa bão cầu nâng giá đúng thời hạn hàng hóa cho bên mua
  19. 1. Khái niệm Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0