intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phục hồi chức năng bệnh nhân cắt cụt chi

Chia sẻ: Hạ Mộc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:90

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Phục hồi chức năng bệnh nhân cắt cụt chi" nhằm giúp học viên trình bày được nguyên nhân cắt cụt chi, các mức đoạn chi và nêu được các biến chứng của cắt cụt chi. Trình bày mục đích và phương pháp chăm sóc, phục hồi chức năng các giai đoạn sau cắt cụt. Nắm được cấu tạo và quy trình sản xuất chân/tay giả. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phục hồi chức năng bệnh nhân cắt cụt chi

  1. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN CẮT CỤT CHI Minhdatrehab Rehabilitation Dept, Hue Col of Med & Phar.
  2. Mục tiêu ● Trình bày được nguyên nhân cắt cụt chi, các mức đoạn chi và nêu được các biến chứng của cắt cụt chi ● Trình bày mục đích và phương pháp chăm sóc, phục hồi chức năng các giai đọan sau cắt cụt. ● Nắm được cấu tạo và quy trình sản xuất chân/tay giả. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Minhdatrehab
  3. Nội dung ● ĐẠI CƯƠNG: ● Nguyên nhân cắt cụt chi ● Các mức cắt đọan chi ● Các biến chứng mỏm cụt ● PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CẮT CỤT CHI ● Các giai đọan chăm sóc, phục hồi chức năng sau cắt cụt ● CẤU TẠO CHÂN GIẢ BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Minhdatrehab
  4. ĐẠI CƯƠNG Các nguyên nhân cắt cụt chi Các tầm mức đoạn chi Các biến chứng sau cắt cụt
  5. Nguyên nhân cắt cụt chi ● Chấn thương: ● Tai nạn giao thông ● Tai nạn lao động ● Vết thương do hỏa khí: bom, đạn, mìn ● Bệnh lý: ● Bệnh mạch máu: viêm động mạch, tĩnh mạch huyết khối ● Ung thư ● Đái tháo đường: bệnh thần kinh ngoại biên ● Bẩm sinh: BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Minhdatrehab
  6. Nguyên nhân cắt cụt chi Nguyên nhân cắt cụt chi dưới tỷ lệ % Mạch máu 75 Ung thư 2 Bệnh thần kinh 2 Nhiễm trùng 7 Chấn thương 9 Khác và không rõ nguyên nhân 5 Dữ liệu thống kê cắt cụt ở Anh quốc (2005)
  7. Các tầm mức đoạn chi ● Kết quả PHCN người cụt chi phụ thuộc phần lớn vào tầm mức đọan chi. ● Chi dưới: thường gặp là ● cắt cụt trên gối: vị trí cắt cụt tốt nhất là khỏang 20-25 cm ● dưới gối: vị trí cắt cụt tốt nhất là dưới gối 12-15 cm ● Chi trên: ● nguyên tắc bảo tồn chi càng dài càng tốt để bảo tồn chức năng BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Minhdatrehab
  8. Các mức cắt cụt chi dưới BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Minhdatrehab
  9. Các mức cắt cụt chi dưới Bàn chân ● Cắt cụt ngang xương bàn chân: Bệnh nhân mang giày chỉnh hình ● Cắt cụt khối xương cổ chân: Khó thực hiện chi giả vì ở tầm mức này hai nhóm cơ gập mặt lưng và gập mặt lòng bàn chân mất cân đối, tạo thành bàn chân ngựa cố định. ● Tháo khớp cổ chân: Nếu không xử lý hai mắt cá gây đau trở ngại khi bệnh nhân mang chân giả ● Phẫu thuật Symes: Cắt ngang hai mắt cá. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Minhdatrehab
  10. Các mức cắt cụt chi dưới Cẳng chân ● Mỏm cụt cẳng chân quá ngắn (dưới gối 7 cm) ít tốt cho chi giả do cánh tay đòn cơ tứ đầu đùi quá yếu, dễ co rút gập gối, gây khó khăn cho lắp chi giả. ● Mỏm cụt quá dài thuộc 1/3 dưới thiếu cơ bao bọc dễ viêm loét khi tiếp xúc với chi giả ● Mỏm cụt cẳng chân lý tuởng ở tầm mức nối giữa1/3 trên và 1/3 giữa với chiều dài mỏm cụt dưới gối khoảng 12-15 cm. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Minhdatrehab
  11. Các mức cắt cụt chi dưới Cắt ở đùi ● Mỏm cụt ngắn dưới 20 cm dễ biến dạng gấp, dạng háng do nhóm cơ dạng, gập mạnh hơn nhóm cơ duỗi, khép và khó khăn cho kỹ thuật làm chi giả ● Chiều dài lý tưởng của mỏm cụt trên gối từ 25- 30 cm đo từ mấu chuyển lớn BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Minhdatrehab
  12. Các mức cắt cụt chi dưới ● Trường hợp tháo khớp gối: ● Khó cho việc tạo chân giả vì mỏm cụt quá to, và quá dài gây mất thẩm mỹ và ảnh hưởng chức năng. ● Thường là giải pháp tạm thời (ví dụ ở trẻ em để đảm bảo sự tăng trưởng chiều dài và kích thước đùi cho đến khi trẻ lớn). Minhdatrehab
  13. Cắt cụt ở chi trên ● Mỏm cụt để càng dài càng tốt ● Các vị trí cắt cụt: BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Minhdatrehab
  14. Một số biến chứng sau phẫu thuật cắt cụt chi ● Các biến chứng sớm hệ thống: ● Mất máu đòi hỏi truyền máu ● Tắc tĩnh mạch sâu, thuyên tắc động mạch phổi ● Các biến chứng tim mạch như loạn nhịp, suy tim, nhồi máu cơ tim ● Các biến chứng hệ thống khác như viêm phổi, suy thận, đột quỵ, nhiễm trùng máu Minhdatrehab
  15. Một số biến chứng sau phẫu thuật cắt cụt chi ● Các biến chứng sớm tại chổ: ● chảy máu, máu tụ, ● nhiễm trùng vết thương, 
 hoại tử ● vết mổ lâu lành ● đau mỏm cụt ● Một số trường hợp đòi hỏi can thiệp phẫu thuật thêm như ghép da, lấy máu tụ, lấy bỏ mô mềm, chỉnh sửa mỏm cụt, và chuyển từ dưới gối sang trên gối. Minhdatrehab
  16. Một số biến chứng sau phẫu thuật cắt cụt chi Nếu một bệnh nhân trong một vài ngày đầu sau phẫu thuật biểu hiện đau tăng, sưng phù nhiều, giảm cơ lực hoặc cảm giác dọc theo phân bố thần kinh, khó thở và tăng nhịp tim, cần thăm khám bổ sung.
  17. Một số biến chứng sau phẫu thuật cắt cụt chi ● Các biến chứng muộn hơn: ● Co rút khớp, teo yếu cơ ● Cảm giác chi ma và đau chi ma (có thể xuất hiện sớm sau phẫu thuật) ● Đau thần kinh khác nhu u thần kinh, loạn dưỡng giao cảm phản xạ… Minhdatrehab
  18. PHCN CẮT CỤT CHI Mục đích Các giai đoạn • PHCN giai đoạn sớm sau PT, trước mang chân giả • PHCN giai đoạn mang chân giả • PHCN hướng nghiệp, hội nhập cộng đồng • Theo dõi lâu dài
  19. Mục đích ● Giáo dục bệnh nhân ● Nâng đỡ tâm lý ● Phòng ngừa các biến chứng của bất động như teo cơ, cứng khớp và các biến chức khác sau phẫu thuật ● Chuẩn bị cơ thể và chân cắt cụt để tạo thuận lợi cho việc mang chi giả ● Tập luyện sử dụng và bảo quản chân/tay giả nhằm giúp bệnh nhân hồi phục chức năng vận động, trở lại cuộc sống sinh hoạt gia đình và xã hội và nghề nghiệp. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Minhdatrehab
  20. Các giai đoạn PHCN cắt cụt chi ● Trước phẫu thuật ● Sau phẫu thuật: ● Giai đoạn trước khi mang chân giả ● Giai đoạn mang chân giả ● Phục hồi chức năng cộng đồng và nghề nghiệp ● Theo dõi lâu dài Minhdatrehab
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2