Bài giảng Phương pháp thẩm thấu
lượt xem 9
download
Phương pháp thẩm thấu trình bày các nội dung như: Phương pháp thẩm thấu, cơ sở thẩm thấu, đặc trưng của chất thẩm thấu, điểm bốc cháy và các lỗi thẩm thấu, hệ thống thẩm thấu, quy trình kiểm tra, các loại chất thẩm thấu và cuối cùng là kỹ thuật áp dụng chất thẩm thấu,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp thẩm thấu
- LOGO PHƯƠNG PHÁP THẨM THẤU
- Click to edit text styles Contents Edit your company slogan 1. Click to add Title 2. Click to add Title 3. Click to add Title 4. Click to add Title www.themegallery.com
- PP. THẨM THẤU § Thẩm thấu là phương pháp lâu đời và thông dụng trong số các phương pháp NDT § Phương pháp có khả năng phát hiện và định vị các khuyết tật hở trên bề mặt như vết nứt, rỗ khí, nếp gấp, tách lớp của các loại vật liệu không xốp (kim loại hay phi kim loại, sắt từ hay phi sắt từ, plastic hay gốm sứ).
- BƯỚC CHÍNH CỦA PP. THẨM THẤU 1. Làm sạch bề mặt của đối tượng kiểm tra 2. Áp dụng chất thẩm thấu lên bề mặt đã làm sạch và chờ một thời gian cho chất thẩm thấu ngấm vào các gián đoạn bề mặt hoặc hở ra bề mặt. 3. Loại bỏ chất thẩm thấu thừa trên bề mặt sao cho các chất thẩm thấu ở các gián đoạn không bị mất đi. 4. Á p dụng chất hiện lên bề mặt để chất hiện kéo chất thẩm thấu trong các gián đoạn lên bề mặt tạo thành các chỉ thị gián đoạn. 5. Kiểm tra, đánh giá các khuyết tật trong điều kiện chiếu sáng thích hợp. 6. Làm sạch bề mặt sau kiểm tra và nếu cần, dùng chất chống ăn mòn để bảo vệ vật kiểm tra
- BƯỚC CHÍNH CỦA PP. THẨM THẤU 1. Làm sạch 2. Phun hóa 3. Phun chất 4. Phun một 5. Khuyết tật vùng kiểm chất thẩm làm sạch lên lớp mỏng được chỉ thị có tra. Phun chất thấu (thời khăn và lau chất hiện. màu đỏ trên nền làm sạch/loại gian thẩm bề mặt để chất hiện màu bỏ. Chùi sạch thấu nhanh) loại bỏ trắng. bằng khăn. những dung dịch thừa.
- CƠ SỞ CỦA PHƯƠNG PHÁP Dựa trên nguyên lý của hiện tượng mao dẫn: chất lỏng tự dâng lên cao trong các ống rỗng trên chiều cao của dung dịch. • Nguyên nhân do bản thân trong chất lỏng có lực dính ướt (lực làm cho dung dịch giữ lại trên bề mặt các chất và sức căng bề mặt. Khi lực dính ướt lớn hơn sức căng bề mặt thì dung dịch được kéo lên trên bề mặt chất lỏng một khoảng. Ví dụ như dung dịch bị hút vào các khe nứt.
- Đặc trưng của chất thẩm thấu § Khả năng thấm vào các vết mở cực kì nhỏ § Khả năng giữ lại tại các vết hở thô § Ít bay hơi. § Dễ rửa sạch khỏi bề mặt § Không làm phai màu hoặc giảm hiệu suất huỳnh quang § Không gây ăn mòn cho vật liệu hoặc thùng chứa § Không có mùi khó chịu § Không độc § Giá cả hợp lí.
- Độ nhớt § Lực ma sát nội hay gọi là tính nhớt là sự xuất hiện các lực ma sát giữa hai lớp chất lỏng chuyển động với vận tốc khác nhau. § Tuy không liên quan trực tiếp đến khả năng thấm của chất thẩm thấu, nhưng độ nhớt ảnh hưởng đến tốc độ thấm. Các chất thẩm thấu có độ nhớt thấp thường lan toả quá nhanh trên bề mặt của vật và có khuynh hướng chảy tuột khỏi các khuyết tật nông. www.themegallery.com
- Sức căng bề mặt § Các dung dịch có sức căng bề mặt lớn thường là các dung môi tuyệt vời và thường hoà tan một cách dễ dàng các thành phần của chất thẩm thấu như các chất màu, các chất ổn định. Tuy nhiên, các dung dịch có sức căng bề mặt thấp lại dễ thấm và loang nhanh trên bề mặt của vật. www.themegallery.com
- Khả năng dính ướt § Các chất lỏng có khả năng làm ướt kém là loại có sức căng bề Góc tiếp xúc nhỏ, khả năng mặt lớn. Nó làm chất lỏng co lại thành những giọt tròn có diện tích làm ướt cao tiếp xúc nhỏ nhất với bề mặt của Góc tiếp xúc lớn, khả năng vật tiếp xúc và dung dịch không làm ướt kém có khả năng lan toả rộng. § Góc tiếp xúc của hầu hết các Góc tiếp xúc của một số chất thẩm thấu đều đảm bảo loại dung dịch dưới 5o.
- Mật độ § Mật độ của chất thẩm thấu phải đảm bảo không ảnh hưởng đến khả năng thấm của dung dịch. Độ bay hơi § Chất thẩm thấu phải là dung dịch ít bay hơi để tránh làm mất cân bằng công thức hoá học và do đó có thể gây tái tạo pha, giảm khả năng lan rộng và làm chất thẩm thấu dễ khô. www.themegallery.com
- Điểm bốc cháy § Điểm bốc cháy của một dung dịch là nhiệt độ thấp nhất mà dung dịch chuyển thành chất dễ bốc cháy. § Chất thẩm thấu cần phải có điểm bốc cháy cao để đảm bảo an toàn khi sử dụng. § Khi làm việc, cần phải đảm bảo nhiệt độ của vật và nhiệt độ khu vực làm việc thấp hơn nhiệt độ bốc cháy của chất thẩm thấu và các dung môi khác. § Phải đảm bảo thông thoáng để giảm tối đa mật độ của các chất thẩm thấu xung quanh môi trường. www.themegallery.com
- Điểm bốc cháy Dung môi Điểm bốc cháy Chuẩn Federal 1977(b, c) oC oF ppm mg/m3 Dầu lửa 65 145 Rượu vô cơ 15 57 Dầu mỏ, Hiflash 45 110 Dầu mỏ 10 48 500 200 Dung môi no 40 105 500 Chloroform None None 50 240 Methylene clorat None None 500 1740 Perchloroethylene None None 100 670 1.1.1tricloetan None None 350 1900 Tricloetylen None None 100 535 Trichorotrifluoroethane None None 1000 7600 Ethanol, SD (biến chất) 14 57 1000 1900 Isopropanol 12 50 400 980 Methanol 12 54 200 260 Aceton 18 12 1000 2400 Benzol (benzene) 11 104 1 ppm/8 hr day 740 Cellusolve (2ethoxyethanol) 44 40 200 Toluol (toluene) 8 200
- Các loại chất thẩm thấu Có hai loại chất thẩm thấu cơ bản: § Chất thẩm thấu huỳnh quang chứa chất mầu phát huỳnh quang dưới ánh sáng đen hay ánh sáng tử ngoại. § Chất thẩm thấu phi huỳnh quang chứa chất mầu có độ tương phản cao với bề mặt vật kiểm tra dưới ánh sáng ban ngày.
- Đặc điểm § Chất thẩm thấu huỳnh quang phân loại theo độ nhậy của chúng: loại độ nhậy thấp, loại trung bình, loại rất nhậy và loại siêu nhậy. § Chất thẩm thấu phi huỳnh quang còn được gọi dưới nhiều tên khác nhau như chất thẩm thấu khả kiến, chất thẩm thấu mầu, chất thẩm thấu tương phản mầu. => Thuật ngữ “chất thẩm thấu khả kiến” được HỘI THỬ NGHIỆM KHÔNG PHÁ HUỶ MỸ (ASNT) sử dụng. www.themegallery.com
- Hệ thống thẩm thấu § Người ta phân biệt các hệ thống chất thẩm thấu dựa trên phương pháp khử chất thấm dư sau khi áp dụng vào bề mặt của vật kiểm tra và sau một thời gian thấm thích hợp. § Theo đó có 3 hệ thống thẩm thấu phổ biến đối với cả 2 loại chất thẩm thấu: + Loại có thể rửa bằng nước + Loại hậu nhũ tương hoá + Loại rửa bằng dung môi
- Các hệ thống thẩm thấu huỳnh quang rửa bằng nước § Hệ thống này đôi khi còn gọi là hệ thống tự nhũ tương hoá. § Khi áp dụng vào bề mặt của đối tượng và sau một thời gian thấm thích hợp, chất thẩm thấu dư được lấy đi bằng cách rửa bằng nước.
- Quy trình kiểm tra
- Đặc điểm Các chất thẩm thấu rửa bằng nước thông thường là hợp chất của § nhiều thành phần. Chúng bao gồm dầu nhớt, chất mầu, tác nhân gây nhũ tương và các tác nhân làm ổn định. Mục đích của việc phức hoá là để tạo được một dung dịch kết hợp § được khả năng thẩm thấu tốt, tính dễ tẩy rửa bằng nước bao gồm: + Chất huỳnh quang làm tăng khả năng phát hiện các khuyết tật nhỏ + Quá trình kiểm tra đơn giản, nhanh và kinh tế nhờ giảm được khâu gây nhũ tương chất thẩm thấu. + Dùng cho nhiều đối tượng khác nhau, phát hiện nhiều loại khuyết tật + Rất tốt cho bề mặt thô để phát hiện các khuyết tật ở vị trí bị che khuất.
- HẠN CHẾ § Không tin cậy để phát hiện khuyết tật nông § Thường có nguy cơ “rửa quá tay”, rửa cả chất thẩm thấu từ các khuyết tật hay do rửa quá lâu hoặc dùng dòng nước quá mạnh. § Chất thẩm thấu rất dễ bị biến chất và kém tác dụng bởi các tác nhân gây ô nhiễm, đặc biệt là với nước. § Độ nhậy bị ảnh hưởng bởi các axit (đặc biệt là axit cromic) và các chất cromat. § Kết quả của phép tái kiểm tra thường không được tin cậy do bề mặt bị nhiễm bẩn § Vì một lý do nào đó, chẳng hạn như không sẵn nước hoặc không được phép sử dụng nước (trong kiểm tra một phần của động cơ và máy móc), phương pháp không thể sử dụng được. § Cũng như các phương pháp dùng chất thẩm thấu huỳnh quang khác, phép kiểm tra đòi hỏi phải có nguồn ánh sáng đen và khi quan sát các khuyết tật phải thực hiện trong buồng tối.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa kỹ thuật môi trường: Chương 8 - ThS. Lê Nguyễn Kim Cương
5 p | 138 | 28
-
Kỹ thuật gia nhiệt bình kín
3 p | 77 | 10
-
Bài giảng Các phương pháp tách - chiết
52 p | 154 | 9
-
Bài giảng Vật lý thực phẩm: Chương 2 - PGS.TS. Lương Hồng Nga
14 p | 8 | 3
-
Bài giảng Vật lý 1: Bài mở đầu - Nguyễn Xuân Thấu
38 p | 51 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn