intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (5) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã

Chia sẻ: 4584125 4584125 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

122
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương này cung cấp cho người học các kiến thức về lựa chọn biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp. Những nội dung trong chương gồm có: thông tin lịch sử, thông tin hiện tại, thông tin tương lai – dự tính dự báo, chỉ số để lựa chọn biện pháp, các kỹ thuật phòng trừ cơ bản,.... và một số nội dung liên quan khác. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (5) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã

  1. QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP Chương 2. Lựa chọn và áp dụng biện pháp phòng chống Các nguyên lý của Quản lý dịch hại tổng hợp (Tổng số tiết: 4; Lý thuyết: 4; Bài tập: 1; Thực hành: 0) SỐ LƯỢNG 2.1. Nguyên lý cơ bản liên quan đến sinh thái, kinh tế, xã hội, quần thể và phòng chống BPP.CHỐNG 2.2. Xác định thành phần loài sinh vật hại và thiên địch THỜI 2.3. Giám sát quần thể sinh vật hại KHÔNG GIAN 2.4. Xác định ngưỡng phòng trừ GIAN 2.5. Lựa chọn và áp dụng biện pháp phòng chống 2.6. Kiểm tra, đánh giá hiệu quả quản lý 1 2 THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ DỊCH HẠI Lựa chọn và áp dụng biện pháp phòng chống THÔNG TIN QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH QUÁ KHỨ HIỆN TẠI TƯƠNG LAI SÂU BỆNH HẠI THÔNG TIN QUYẾT ĐỊNH CÂY RỪNG ĐỊA HÌNH KINH NGHIỆM PHÒNG TRỪ SÂU XỬ LÝ THÔNG TIN KHẢ NĂNG CUNG ỨNG NHÂN LỰC, PHƯƠNG TIỆN... 3 4 1
  2. LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THÔNG TIN LỊCH SỬ THÔNG TIN LỊCH SỬ 5 6 LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THÔNG TIN LỊCH SỬ THÔNG TIN LỊCH SỬ QUAY VỀ SƠ ĐỒ THÔNG TIN 7 8 2
  3. LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THÔNG TIN HIỆN TẠI THÔNG TIN HIỆN TẠI Xây dựng hệ thống ô/điểm điều tra 1.Hệ thống ô điều tra được phân bố dựa trên cấp phòng trừ. 2.Đối với rừng có cấp phòng trừ 1 (khu vực khá an toàn): Diện tích ô điều tra chiếm 0,1 % diện tích rừng có cấp phòng trừ 1. Nếu ô điều tra có diện tích 1.000 m2 thì cứ 100 ha rừng đặt 1 ô. 3.Đối với khu có cấp phòng trừ 2 (khu thỉnh thoảng có dịch) diện tích ô điều tra chiếm 0,2 - 0,3 % diện tích khu vực tức khoảng 30 - 50 ha đặt một ô điều tra có diện tích là 1.000 m2. 4.Đối với rừng có cấp phòng trừ 3 (khu thường xuyên có dịch) số ô điều tra cần bố trí sao cho tổng diện tích ô đạt 0,5 % - 1% diện tích rừng. Bình quân cứ 10 - 20 ha có 1 ô điều tra. 9 10 LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THÔNG TIN HIỆN TẠI THÔNG TIN HIỆN TẠI Kế hoạch điều tra, giám sát Chọn phương pháp điều tra, giám sát Phương pháp điều tra cây tiêu chuẩn, ô dạng bản Phương pháp điều tra gián tiếp: * Ô hứng phân * Điều tra tỷ lệ cây có sâu * Điều tra sâu qua đông (điều tra thân cây, điều tra gốc cây) * Điều tra bằng bẫy đèn, bẫy dính, bẫy pheromon, bẫy hố.. QUAY VỀ SƠ ĐỒ THÔNG TIN 11 12 3
  4. LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO Các nội dung: Phương pháp dự tính, dự báo: Thời gian xuất hiện của sâu hại 1. Dự báo thời gian xuất hiện của sâu hại Dựa vào quan hệ giữa thời gian phát triển với nhiệt độ môi trường 2. Dự tính số lượng sâu hại 3. Dự báo khả năng phát dịch 1. Công thức K=N.(T-C)  N = K/(T-C) 4. Dự báo mức độ gây hại. Vấn đề xác định mốc thời gian: 5. Dự báo phạm vi và diện tích phát sinh Màu sắc, kích thước, bẫy, vật hậu 6. Dự tính LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG 2. Công thức Y = aX + b (X = Nhiệt độ; Y = Thời gian) 13 14 LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO Phương pháp dự tính, dự báo: Số lượng sâu hại 1. Công thức F = p.a.b.(1-M) 1.Quá trình điều chỉnh tự nhiên = QT tự điều chỉnh: Phương pháp dự tính, dự báo: Số lượng sâu hại Dao động số lượng là kết quả tương tác của quá trình 1. Công thức F = p.a.b.(1-C) biến đổi và điều chỉnh (hay biến cải và điều hoà): F = Mật độ sâu cần tính 2.Biến đổi do tác động ngẫu P = mật độ sâu hiện tại (ví dụ nhộng hoặc sâu trưởng thành) nhiên của các yếu tố môi a = Tỷ lệ cá thể cái trường như thời tiết, khí b = Khả năng đẻ của 1 cá thể cái hậu. Trực tiếp hoặc gián tiếp C = Tỷ lệ chết thông qua yếu tố thức ăn, thiên địch 3.Điều chỉnh: Quan hệ trong loài hoặc quan hệ khác loài 15 16 4
  5. LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO 1. Công thức F = p.a.b.(1-C) Pha ph¸t Sè c¸ thÓ Nguyªn Sè c¸ thÓ Tû lÖ chÕt Bảng sống triÓn sèng sãt nh©n g©y bÞ chÕt % Life table chÕt Mô tả tỷ lệ chết M Trøng 200 BÞ ¨n thÞt 100 50 Tỷ lệ sống sót (1-C) S©u non 100 BÞ ký sinh 90 90 Nhéng 10 V× l¹nh 6 60 Trëng thµnh 4 (2 c¸ thÓ c¸i, 2 c¸ thÓ ®ùc) Số các thể cái của thế hệ sau Sau mỗi thế hệ tăng lên gấp đôi: R = -------------------------------------------- Số cá thể cái của thế hệ trước 17 18 LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO Phương pháp dự tính, dự báo: Số lượng sâu hại 2. Công thức Li Tiansheng (1985) Phương pháp dự tính, dự báo: Số lượng sâu hại 3. Công thức Li Tiansheng (1988) Số liệu 4 năm đ. tra S. róm thông Y = -159,4 + 23,09 X1 + 1,95 X4 + 0,50 X9 + 0,35X12 Y = 1 - e-abX trong đó trong đó Y = Tỉ lệ cây có sâu X mật độ sâu bình quân Y = mật độ sâu cuối tháng sau [con/cây] X1= Cos(2i/12) i là số tháng Sau khi phân tích số liệu của 95 ô tiêu chuẩn với mỗi ô 100 cây đã xác định a = 0,02267 và b = 0,66787 r = 0,97 X4= Độ ẩm tương đối tháng trước Theo công thức Li Tiansheng ta có e-abX = 1- Y X9= Tỷ lệ cây có sâu đầu tháng trước -abX = ln(1-Y)  X = - ln(1-Y)/ab X12 = Mật độ sâu cuối tháng trước 19 20 5
  6. LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO Phương pháp dự tính, dự báo: Khả năng phát dịch của sâu hại 1. Công thức F = p.a.b.(1-M)  So với Ngưỡng phát dịch = NPD 450 MËt ®é Phương pháp dự tính, dự báo: Số lượng sâu hại 400 quÇn thÓ 4. Mô hình hệ thống Li Tiansheng (1988) 350 300 250 200 150 100 Ng-ìng ph¸t dÞch NPD 50 0 I II III IV V VI VII B×nh th-êng ChuÈn bÞ Bµnh tr-íng Ph¸t Gi¶m sót dÞch B×nh th-êng (TiÒm Èn) (Tr-íc dÞch) dÞch (Sau dÞch) (TiÒm Èn) Latenz Progradation Gradation Retrogradation Latenz Non-outbreak Building Phase Outbreak Decline Phase Non-outbreak a, b, M a1, b1, M1 Trục thời gian Hiện tại Lứa 1 Lứa 2 p = Mật độ F1 = p.a.b. (1-M) F2 = F1.a1.b1.(1-M1) nhộng 21 Nếu F1 P NPD  Dịch Nếu F1 < NPD  Dự tính F2 Nếu .... 22 LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO Phương pháp dự tính, dự báo: Khả năng phát dịch của sâu hại Phương pháp dự tính, dự báo: Khả năng phát dịch của sâu hại 3. Phương pháp Biểu đồ khí hậu 2. Công thức Shao Xingshan (1981) Các năm có dịch Các năm trước năm có dịch Năm n - 1 1959 M(x) = 0,048 X1 + 0,0341X2 Năm n trong đó 1960 X1 = Lượng mưa tháng 5 [mm] Năm (n + k) - 1 1971 Năm hiện tại X2 = Nhiệt độ bình quân tháng 2 Năm (n +k) 200? 1972 Năm (n + k + j) - 1 1984 Nếu M(x) > 4,240 thì sâu róm thông sẽ phát dịch Năm (n + k + j) 1985 Nếu M(x) < 4,240 thì sâu róm thông sẽ không phát dịch Tháng trước dịch Tháng xảy ra dịch 23 24 6
  7. LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO Phương pháp dự tính, dự báo: Khả năng phát dịch của sâu hại 4. Phương pháp chỉ số kinh nghiệm Phương pháp dự tính, dự báo: Mức độ gây hại của sâu R%  X S  H1S 25 26 LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO THÔNG TIN TƯƠNG LAI – DỰ TÍNH DỰ BÁO Phương pháp dự tính, dự báo: Mức độ gây hại của sâu Phương pháp dự tính, dự báo: Diện tích có sâu QUAY VỀ SƠ ĐỒ THÔNG TIN 27 28 7
  8. LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THÔNG TIN VỀ SÂU BỆNH HẠI HÌNH THÁI/ VÒNG ĐỜI TẬP SINH SỐ THÔNG TIN VỀ CÂY RỪNG TRIỆU CHỨNG CHU KỲ SỐNG TÍNH THÁI LƯỢNG LOÀI CÂY GIỐNG TUỔI MẬT ĐỘ TÌNH TRẠNG DI CHUYỂN: ĂN – CƯ TRÚ KHÍ HẬU, THỨC ĂN, – SINH SẢN… THIÊN ĐỊCH, ĐẤT NHẬN BIẾT THỜI GIAN KHÔNG GIAN MỨC HẠI LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG QUAY VỀ SƠ ĐỒ THÔNG TIN QUAY VỀ SƠ ĐỒ THÔNG TIN 29 30 C¸c kü thuËt phßng trõ c¬ b¶n Chỉ số để lựa chọn biện pháp KiÓm dÞch thùc vËt  Có khả năng làm giảm quần thể SVH tốt nhất.  Ảnh hưởng tới khả năng tự vệ của cây ít nhất. Phương pháp kiểm dịch thực vật là phương pháp ngăn chặn sự lây lan của đối tượng gây hại nguy hiểm (sâu bệnh và các vật gây hại khác) từ nước này sang  Nguy cơ ảnh hưởng tới sức khoẻ con người ít nhất. nước khác, từ vùng này sang vùng kia bằng biện pháp kiểm tra phát hiện các loài sâu hại đi cùng với hàng hoá như hạt giống, cây con, các lâm nông sản.  Ít độc hại nhất với sinh vật khác  Ít hại nhất tới môi trường Nhiệm vụ của kiểm dịch thực vật là:  Dễ dàng áp dụng có hiệu quả  Ngăn chặn sâu hại nguy hiểm xâm nhập và lan tràn.  Bao vây sâu hại ở một vùng nhất định để tiêu diệt.  Chi phí thấp.  Khi phát hiện sự phát sinh của sâu hại ở vùng mới thì phải tiêu diệt kịp thời, triệt để. Kiểm dịch thực vật gồm 2 loại là kiểm dịch đối ngoại và kiểm dịch đối nội. 31 32 8
  9. C¸c kü thuËt phßng trõ c¬ b¶n C¸c kü thuËt phßng trõ c¬ b¶n KiÓm dÞch thùc vËt KiÓm dÞch thùc vËt Các nội dung của kiểm dịch thực vật bao gồm: 1. Cấm nhập hàng hoá và nguyên liệu thực vật từ những vùng Nhập, vận chuyển và kiểm tra hàng hóa như thế nào? đang có đối tượng sâu bênh hại nguy hiểm. 2. Chỉ cho nhập hàng hoá và nguyên liệu thực vật đã được kiểm  Loại hàng hóa? tra cẩn thận hoặc đã được xử lý theo quy định.  Khi nào cần kiểm dịch? 3. Đối với những đối tượng nguyên liệu thực vật mới cho phép  Kiểm dịch ở đâu? nhập cần có thời gian thuần hoá, kiểm tra kỹ lưỡng trước khi cho nhập hàng loạt. 33 34 C¸c kü thuËt phßng trõ c¬ b¶n C¸c kü thuËt phßng trõ c¬ b¶n KiÓm dÞch thùc vËt KiÓm dÞch thùc vËt Nhập, vận chuyển và kiểm tra hàng hóa như thế nào? Nhập, vận chuyển và kiểm tra hàng hóa như thế nào?  Loại hàng hóa?  Loại hàng hóa? • Giống cây trồng các loại  Khi nào cần kiểm dịch? • Vật tư, máy, thiết bị phục vụ trồng, chăm sóc, khai • Đối ngoại: thường xuyên thác cây trồng. • Đối nội: Khi có nguy cơ dịch, khi nhập thiên địch • Thiên địch nhập nội 35 36 9
  10. LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG C¸c kü thuËt phßng trõ c¬ b¶n LỰA CHỌN BIỆN PHÁP VẬT LÝ CƠ GIỚI KiÓm dÞch thùc vËt Lựa chọn Biện pháp thu bắt? Vườn ươm, cây thấp, cây giống, cây cảnh... Tổ chức tốt quyết định hiệu quả của bp. Hiểu biết về sâu hại. Nhập, vận chuyển và kiểm tra hàng hóa như thế nào? • cách nhận biết • địa điểm  Loại hàng hóa? • thời gian cư trú  Khi nào cần kiểm dịch? Lợi dụng tính giả chết, phản xạ buông tơ...  Kiểm dịch ở đâu? Phối hợp với mồi nhử, bẫy hố, bẫy đèn, vợt, gậy, sào, bao tay... Điều kiện áp dụng biện pháp thu bắt? Phạm vi áp dụng BPTB? • Vườn ươm − Nhận biết − Vườn ươm • Rừng mới trồng (cây con) − Tiếp cận − Cây trồng có chiều cao
  11. LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI Lựa chọn Biện pháp ngăn chặn Lựa chọn Biện pháp ngăn chặn b) Vành đai cây xanh b) Hào rãnh … Điều kiện áp dụng đai xanh? Phạm vi áp dụng đai xanh? Điều kiện áp dụng hào rãnh? Phạm vi áp dụng hào rãnh ? − Cây trồng làm đai xanh: ít/không − Vườn ươm (hàng rào xanh) − Sâu hại phát tán trên diện hẹp, từ − Vườn ươm, cây ngắn ngày bị sâu bệnh, khó cháy…. − Rừng trồng …. đất  sâu hại dưới đất − ……………………………………. − ……………………………………. − ……………………………………. − ……………………………………. − ……………………………………. − ……………………………………. − ……………………………………. − ……………………………………. − ……………………………….. 41 42 LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP VẬT LÝ CƠ GIỚI Lựa chọn Biện pháp ngăn chặn c) Bọc bảo vệ Điều kiện áp dụng BỌC BẢO VỆ? Phạm vi áp dụng BỌC BẢO VỆ? − Sâu bệnh xâm nhiễm cục bộ − Hoa quả cây ăn quả − Hiểu rõ cơ chế xâm nhiễm − Măng (chồi ….) − ……………………………………. − ……………………………………. − …………………………………….. − ……………………………………. 43 44 11
  12. LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI Lựa chọn Biện pháp ngăn chặn d) Quét bảo vệ Điều kiện áp dụng BỌC BẢO VỆ? Phạm vi áp dụng BỌC BẢO VỆ? Điều kiện áp dụng QUÉT bảo vệ? Phạm vi áp dụng QUÉT bảo vệ? − Sâu bệnh xâm nhiễm cục bộ − Hoa quả cây ăn quả − Sâu bệnh xâm nhiễm cục bộ − Cây cảnh, cây đường phố − Hiểu rõ cơ chế xâm nhiễm − Măng (chồi ….) − Dịch hại xâm nhiễm từ đất − Cây giống…. − ……………………………………. − Cây cảnh mới trồng − ……………………………………. − ……………………………………. − …………………………………….. − ……………………………………. − …………………………………….. − ……………………………………. 45 46 LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy – Cơ sở BP vật lý, cơ giới • Sâu hại có xu tính và bản năng – Phản xạ KHÔNG điều kiện • Xu tính sự vận động của côn trùng do kích thích từ bên ngoài Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy • Xu tính dương = xu tính thuận: Tới nguồn kích thích a) Các loại mồi nhử: Rau tươi, cám rang (Dế, Sâu xám). • Xu tính âm = xu tính nghịch: Tránh xa nguồn kích thích Cây mồi (Mối, Mọt, Xén tóc). • Loại xu tính: Xu quang; Xu hóa; Xu nhiệt; Xu thủy; Xu xúc Hoa quả chín • Lợi dụng xu tính làm mồi nhử, bẫy Bã rượu Tinh bột lên men Đồ ngọt Phân động vật Hộp nhử mối 47 48 12
  13. KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN BP vật lý, cơ giới Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy b) Bẫy  Bẫy dính  Bẫy hố Điều kiện áp dụng MỒI NHỬ? Phạm vi áp dụng MỒI NHỬ?  Bẫy chậu − Sâu có tính xu hóa mạnh − Rừng trồng có mọt hại cây sống  Bẫy vỏ cây − Biết rõ tập tính sinh sản và tập − Khu vực có mối gây hại  Bẫy pheromon tính kiếm ăn − Ruồi…. − …………………………………….  Bẫy đèn .... − ……………………………………. − …………………………………….. 49 50 KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI BP vật lý, cơ giới Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy b.1. Bẫy dính (Sticky Traps) Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy b.1. Bẫy dính (Sticky Traps) • Dùng 1 miếng giấy, tấm kính, tấm lưới sắt, vật thể hình trụ được sơn vàng và bôi keo dính rồi treo lên. • Keo dính có thể được trộn chất dẫn dụ côn trùng để tăng hiệu quả của bẫy. Điều kiện áp dụng BẪY DÍNH? Phạm vi áp dụng BẪY DÍNH? − Sâu có phản ứng mạnh với màu − Rệp muội, Bọ trĩ, Ruồi, Bọ vàng hoặc màu xanh phấn….. − ……………………………………. − Nhà kính, ruộng, vườn ươm − …………………………………….. − ……………………………………. 51 52 13
  14. KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy b.2. Bẫy hố (PitFall) BP vật lý, cơ giới Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy b.2. Bẫy hố (PitFall) Điều kiện áp dụng BẪY HỐ? Phạm vi áp dụng BẪY HỐ? − Sâu có tính xu hóa mạnh − Sâu hại thuộc tổng họ Bọ hung, − Sâu hại dưới đất dế, cánh cứng khác − ……………………………………. − ……………………………………. − …………………………………….. − ……………………………………. 53 54 KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN BP vật lý, cơ giới BP vật lý, cơ giới Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy b.3. Bẫy chậu (Dish Trap) Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy b.4. Bẫy pheromon Điều kiện áp dụng BẪY CHẬU? − Sâu có tính xu hóa mạnh…. − ……………………………………. Diện tích bôi keo − …………………………………….. Bướm cái (tiết Phạm vi áp dụng BẪY CHẬU? pheromon) − Sâu hại thuộc tổng họ Bọ hung, cánh cứng khác − ……………………………………. Bẫy pheromon bẫy Sâu róm thông − ……………………………………. 55 56 14
  15. LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy b.4. Bẫy pheromon Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy b.4. Bẫy pheromon (Bẫy Delta) Điều kiện áp dụng BẪY PHEROMON? Phạm vi áp dụng BẪY PHEROMON? − Sâu có tính xu hóa mạnh − Sâu hại thuộc bộ Cánh vẩy, Cánh − Hiểu rõ tập tính sinh sản cứng có tiết pheromon − ……………………………………. − ……………………………………. − …………………………………….. − ……………………………………. 57 58 LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy b.5. Bẫy ánh sáng (Bẫy đèn) b.5. Bẫy ánh sáng (Bẫy đèn) Nguồn Vải trắng cực tím Đèn Phễu Dụng cụ chứa mẫu 59 60 15
  16. LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy b.5. Bẫy ánh sáng (New Jersey light trap) b.5. Bẫy ánh sáng 61 62 LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI LỰA CHỌN BP VẬT LÝ CƠ GIỚI Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy b.5. Bẫy ánh sáng (Bẫy đèn) Chọn Biện pháp mồi nhử, bẫy b.5. Bẫy ánh sáng (Bẫy đèn) Bẫy đèn Subterranean Formosan bắt mối Light Trap Termite A(A = Nguồn điện pin mặt trời = solar-powered light; BB= = Bẫy dính trap) sticky Điều kiện áp dụng BẪY ĐÈN? Phạm vi áp dụng BẪY ĐÈN? − Sâu có tính xu quang mạnh − Vườn ươm, rừng trồng − ……………………………………. − Có nguồn năng lượng phát sáng − …………………………………….. − ……………………………………. − …………………………………….. − …………………………………….. 63 64 16
  17. KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN BP vật lý, cơ giới Xử lý nhiệt độ, độ ẩm Xử lý nhiệt độ, độ ẩm Cường độ hoạt động Khu vực nhiệt độ thích hợp Điều kiện áp dụng XL NHIỆT ĐỘ? Phạm vi áp dụng XL NHIỆT ĐỘ? Nhiệt độ − Biết T1, T2 − Kho hạt giống… Tmin T1 T2 Tmax − Có thể điều chỉnh nhiệt độ − Vườn ươm, rừng trồng Diệt sâu hại Xua đuổi Xua đuổi Diệt sâu hại − …………………………………….. − ……………………………………. Bảo quản lạnh − …………………………………….. − …………………………………….. Phơi nắng.. | Xử lý lửa (đốt) 65 66 LỰA CHỌN BP vật lý, cơ giới? KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CƠ BẢN TT Tên BPVLCG Điều kiện áp dụng Phạm vi áp dụng CHỌN BP kỹ thuật canh tác 1 Thu bắt bằng tay không Thu bắt với vợt 1. Các biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý làm cây khỏe mạnh, Thu bắt với bẫy Thu bắt với ….. có sức đề kháng sâu bệnh cao, thúc đẩy cân bằng sinh thái. 2 Vòng dính 2. Thực hiện đúng các quy trình, quy phạm. 3 Đai cây xanh Hào rãnh 3. Các biện pháp cơ bản bao gồm: 4 Bọc bảo vệ • Thiết kế Điều kiện và phạm vi áp dụng kt THIẾT KẾ? 5 Quét bảo vệ • Giống − Hiểu rõ nhu cầu sinh thái của cây trồng, 6 Mồi nhử • Đất trồng KT lâm sinh…. 7 Bẫy đèn − Khu vực vườn ươm, rừng trồng • Kỹ thuật trồng 8 Bẫy pheromon − …………………………………….. • Chăm sóc 9 Bẫy hố/chậu − …………………………………….. 10 Xử lý nhiệt • Thu hoạch 67 • Bảo quản 68 17
  18. LỰA CHỌN BP KT CANH TÁC TT Tên BPKTCT Điều kiện áp dụng Phạm vi áp dụng Sử dụng giống chống chịu SVH 1 Thiết kế • Giống có thể chịu được sự tấn công của sâu bệnh 2 Giống • Giống có chất độc, chất xua đuổi, có đặc điểm kháng 3 Đất trồng sâu như màu sắc... 4 • …. Kỹ thuật trồng Điều kiện áp dụng GIỐNG? Phạm vi áp dụng GIỐNG ? 5 Chăm sóc − Có nguồn giống kháng sâu bệnh − Vườn ươm, rừng trồng 6 Thu hoạch − Có thể điều chỉnh nhiệt độ − ……………………………………. 7 Bảo quản − …………………………………….. − …………………………………….. − …………………………………….. − …………………………………….. 69 70 Sử dụng giống chống chịu SVH Biện pháp kỹ thuật canh tác Đất và dinh dưỡng cho cây Ưu điểm Nhược điểm • Cây có đủ chất dinh dưỡng sẽ phát triển tốt, khỏe mạnh hơn • Không có tác dụng xấu tới • Không có giống chống chịu khiến cây có sức đề kháng tốt hơn, cạnh tranh tốt hơn với cỏ thiên địch hay sinh vật khác • Xử lý đất giúp tiêu diệt sâu hại (chết trực tiếp do biện pháp cho mọi SVH • Không độc hại hay ô nhiễm • Chậm xử lý đất và do phơi nhiễm thiên địch...) • Có thể là giải pháp lâu dài • Có thể không phù hợp với mục tiêu kinh doanh Điều kiện áp dụng XỬ LÝ ĐẤT? Phạm vi áp dụng XL ĐẤT? • − Biết nhu cầu đất của cây − Vườn ươm, rừng trồng − Có vật tư, phương tiện xử lý đất − ……………………………………. − …………………………………….. − …………………………………….. − …………………………………….. − ………………………….. 71 72 18
  19. Biện pháp kỹ thuật canh tác Biện pháp kỹ thuật canh tác Kỹ thuật trồng cây hợp lý Chăm sóc, Vệ sinh • Giống cây con không có sâu bệnh, đảm bảo chất • Trồng dặm, xử lý đất và cỏ dại quanh gốc cây… lượng • Loại bỏ tàn dư thực vật, nguồn sinh vật hại • Mật độ trồng hợp lý • Sử dụng hạt giống, cây con... sạch dịch hại • Làm vệ sinh dụng cụ... Điều kiện áp dụng CHĂM SÓC, VỆ SINH? Điều kiện áp dụng KT TRỒNG? Phạm vi áp dụng KT TRỒNG? − Nắm rõ quy trình; Ý thức + nhận thức − Nắm rõ quy trình quy phạm − Vườn ươm, rừng trồng − Có vật tư, dụng cụ cần thiết − ……………………………………. − ……………………………………. − …………………………………….. − …………………………………….. − …………………………………….. − …………………………………….. − …………………………………….. − ………………………….. 73 74 Biện pháp kỹ thuật canh tác Biện pháp kỹ thuật canh tác Luân canh Hỗn loài Thay đổi môi trường sống của SVH  Tăng tính đa dạng sinh học: giảm mầm mống dịch hại... • Tăng môi trường sống cho thiên địch • Giảm nguồn thức ăn đối với sâu hại đơn/hẹp thực Điều kiện áp dụng LUÂN CANH? Phạm vi áp dụng LUÂN CANH? − Có đủ giống cây trồng − Vườn ươm, rừng trồng Điều kiện áp dụng HỖN LOÀI ? Phạm vi áp dụng HỖN LOÀI ? − Hiểu biết nhu cầu sinh thái của − .……………………………………. − Hiểu biết về sinh học, sinh thái − Vườn ươm, rừng trồng các giống cây trồng − …………………………………….. các loài cây trồng − ……………………………………. − …………………………………….. − …………………………………….. − Rõ quan hệ giữa các loài cây − …………………………………….. − …………………………………….. − …………………………………….. − Kiến thức KTLS − ……………………………………. − …………………………………….. − ……………………………………. 75 76 19
  20. Biện pháp kỹ thuật canh tác Biện pháp kỹ thuật canh tác Trồng cây mồi Màng phủ đất/Phơi ải • Phân tán SVH khỏi cây trồng chính • Màng phủ plastic làm thay đổi độ ẩm đất, tránh sự phát triển • Cây mồi nhử mọt, xén tóc, sâu đinh, của nấm, tuyến trùng, cỏ dại... mối, tuyến trùng…. • Phơi ải có tác dụng diệt SVH Điều kiện áp dụng CÂY MỒI? Phạm vi áp dụng CÂY MỒI? − Hiểu rõ quan hệ cây mồi với sinh − Vườn ươm, rừng trồng vật hại − ……………………………………. − Quan hệ cây mồi với cây trồng − …………………………………….. − …………………………………….. − ……………………………………. − …………………………………….. − ……………………………………. 77 78 LỰA CHỌN BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LỰA CHỌN BIỆN PHÁP SINH HỌC Vấn đề chính BiÖn ph¸p sinh häc Sử dụng thiên địch, sinh vật đối kháng và sản phẩm sinh học. 1. Bảo vệ/bảo tồn: 2. Tập trung, dẫn dụ... 3. Nhân nuôi 4. Nhập thiên địch 5. Chế phẩm sinh học 6. Thuốc thảo mộc 79 80 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0