Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 7 - Nguyễn Tấn Bình
lượt xem 3
download
Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 7 Kỹ thuật chiết khấu dòng tiền cung cấp cho người học những kiến thức như: Giá trị tương lai và lãi suất kép; Giá trị hiện tại; Dòng ngân lưu; Dòng ngân lưu đề; Dòng ngân lưu vĩnh viễn; Lạm phát và giá trị thời gian; Lãi suất hiệu dụng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 7 - Nguyễn Tấn Bình
- Bài giảng 7 Quản trị tài chính Kỹ thuật chiết khấu dòng tiền Nguyễn Tấn Bình Chủ ñề của bài này Giá trị tương lai và lãi suất kép Giá trị hiện tại Dòng ngân lưu Dòng ngân lưu ñều Dòng ngân lưu vĩnh viễn Lạm phát và giá trị thời gian Lãi suất hiệu dụng Nguyễn Tấn Bình 7- 2
- Giá trị tương lai (FV) Giá trị tương lai – Số tiền gốc cộng với tiền lãi trong tương lai. Lãi ñơn – Lãi chỉ tính trên vốn gốc. Lãi kép – Lãi tính trên lãi. Nguyễn Tấn Bình 7- 3 Giá trị tương lai (FV) Ví dụ lãi ñơn: Tính lãi cho số tiền gốc 100 (ñơn vị tiền) với lãi suất 10% năm, thời gian 3 năm. Tiền lãi mỗi năm = Tiền gốc x Lãi suất = 100 x 10% = 10 Nguyễn Tấn Bình 7- 4
- Giá trị tương lai (FV) Ví dụ lãi ñơn: Tính lãi cho số tiền gốc 100 (ñơn vị tiền) với lãi suất 10% năm, thời gian 3 năm. (tiếp theo) Hiện tại Tương lai Năm 1 2 3 Tiền lãi 10 10 10 Giá trị 100 110 120 130 Giá trị ñến cuối năm 3 = 130 Nguyễn Tấn Bình 7- 5 Giá trị tương lai (FV) Ví dụ lãi kép: Tính lãi cho số tiền gốc 100 (ñơn vị tiền) với lãi suất 10% năm, thời gian 3 năm. Tiền lãi mỗi năm = Tích luỹ cuối kỳ trước x Lãi suất Nguyễn Tấn Bình 7- 6
- Giá trị tương lai (FV) Ví dụ lãi kép: Tính lãi cho số tiền gốc 100 (ñơn vị tiền) với lãi suất 10% năm, thời gian 3 năm. Hiện tại Tương lai Năm 1 2 3 Tiền lãi 10 11 12 Giá trị 100 110 121 133 Giá trị ñến cuối năm 3 = 133 Nguyễn Tấn Bình 7- 7 Giá trị tương lai (FV) Giá trị tương lai của 1 ñồng FV = 1 × (1 + r ) n Nguyễn Tấn Bình 7- 8
- Giá trị tương lai (FV) FV = 1× (1 + r ) n Ví dụ: FV của 1 ñồng sau 3 năm (n=3) là bao nhiêu với lãi suất 10% năm (r=10%) tính theo lãi kép? FV = 1× (1 + 10 %) 3 = 1.33 Nguyễn Tấn Bình 7- 9 Giá trị tương lai (FV) FV = 1× (1 + r ) n Ví dụ: FV của 100 (ñơn vị tiền) sau 3 năm (n=3) là bao nhiêu với lãi suất 10% năm (r=10%) tính theo lãi kép? FV = 100 × (1 + 10%) 3 = 133 Nguyễn Tấn Bình 7- 10
- Giá trị tương lai với lãi kép 1200 1000 FV, 2% FV, 5% FV 800 FV, 8% 600 FV, 12% 400 200 0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Năm Nguyễn Tấn Bình 7- 11 Giá trị hiện tại (PV) Giá trị hiện tại Hệ số chiết khấu Giá trị hiện tại Giá trị hiện tại của của số tiền trong 1 ñồng trong tương lai tương lai Suất chiết khấu Tỉ lệ phần trăm dùng ñể tính PV Nguyễn Tấn Bình 7- 12
- Giá trị hiện tại (PV) Từ công thức FV của 1 ñồng FV = 1 × (1 + r ) n Ta có công thức PV của 1 ñồng 1 PV = (1 + r ) n Nguyễn Tấn Bình 7- 13 Giá trị hiện tại (PV) 1 PV = (1 + r ) n Ví dụ: PV của 1,33 ñồng sẽ nhận sau 3 năm (n=3) là bao nhiêu với suất chiết khấu (lãi suất) 10% năm (r=10%) tính theo lãi kép? 1,33 PV = =1 (1 + 10 %) 3 Nguyễn Tấn Bình 7- 14
- Giá trị hiện tại (PV) Ví dụ Bạn ñặt mua một máy tính với giá 1.331 USD sẽ giao vào 3 năm sau. Ngay bây giờ, bạn phải ñể dành bao nhiêu nếu cơ hội 1.331 sinh lời ñồng tiền PV = = 1.000 của bạn là 10%? (1 + 10%)3 Nguyễn Tấn Bình 7- 15 Giá trị hiện tại với lãi kép 120 PV, 0% 100 PV, 5% 80 PV PV, 8% 60 PV, 12% 40 PV, 15% 20 0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Năm Nguyễn Tấn Bình 7- 16
- Giá trị hiện tại của dòng tiền Ví dụ: Cửa hàng xe hơi cho bạn 2 lựa chọn trả tiền mua xe: Cách 1: Trả một lần khi mua: 30.000 USD Cách 2: Trả khi mua: 15.000; sau 1 năm: 8.000; sau 2 năm: 8.000 USD. Cách nào ñược bạn chọn, nếu cơ hội sinh lời của bạn là 10%? Nguyễn Tấn Bình 7- 17 Giá trị hiện tại của dòng tiền Ví dụ: Cửa hàng xe hơi cho bạn 2 lựa chọn trả tiền mua xe: Cách 1: Trả một lần khi mua: 30.000 USD Cách 2: Trả khi mua: 15.000; sau 1 năm: 8.000; sau 2 năm: 8.000 USD. Cách nào ñược bạn chọn, nếu cơ hội sinh lời của bạn là 10%? 15 . 000 PV 0 = = 15 . 000 (1 + 10 %) 0 8 . 000 PV 1 = = 7 . 273 (1 + 10 %) 1 8 . 000 PV 2 = = 6 . 612 (1 + 10 %) 2 Tổng PV = 28.884 Nguyễn Tấn Bình 7- 18
- Giá trị hiện tại của dòng tiền Giá trị hiện tại của dòng tiền là tổng các giá trị hiện tại của từng số tiền tương ứng theo thời gian (n=1, 2, …). PV = C1 ( 1+ r )1 + (1+Cr2 ) 2 +.... Nguyễn Tấn Bình 7- 19 Vĩnh viễn và ñều nhau Dòng tiền vĩnh viễn Một chuỗi dòng tiền không bao giờ có giới hạn cuối cùng. Dòng tiền ñều (A) Một loạt dòng tiền bằng nhau, có thời hạn xác ñịnh. Nguyễn Tấn Bình 7- 20
- Vĩnh viễn và ñều nhau PV của dòng tiền ñều nhau và vĩnh viễn: PV = A r A: số tiều ñều r: suất chiết khấu Nguyễn Tấn Bình 7- 21 Vĩnh viễn và ñều nhau Ví dụ: Xác ñịnh rằng Công ty du lịch Bãi Thơm – Phú Quốc mà bạn ñang chuẩn bị mua lại (và tiếp tục hoạt ñộng) sẽ có dòng tiền thu ròng ổn ñịnh hằng năm là 1.000 USD. Nếu cơ hội sinh lời ñồng vốn của bạn là 10% năm, bạn sẽ trả giá mua bao nhiêu? Nguyễn Tấn Bình 7- 22
- Vĩnh viễn và ñều nhau Giá của Công ty Bãi Thơm – Phú Quốc: PV = 1.000 = 10.000 10% A: 1.000 r: 10% Nguyễn Tấn Bình 7- 23 Vĩnh viễn và ñều nhau Ví dụ: Giá căn hộ bán trả ngay 100.000 USD; do bán chậm, Công ty ñịa ốc quyết ñịnh bán trả góp hằng năm trong vòng 40 năm (coi như là vĩnh viễn)? Nếu lãi suất mà Ngân hàng cho vay là 10% năm thì mỗi lần (năm) khách hàng trả bao nhiêu? PV = 100.000×10% = 10.000 Nguyễn Tấn Bình 7- 24
- ðều nhau, có thời hạn n Công thức PV: (1 + r ) n − 1 PV = A n r (1 + r ) A: số tiền ñều r: lãi suất n: số kỳ Nguyễn Tấn Bình 7- 25 ðều nhau, có thời hạn n Ví dụ: PV của loạt tiền ñều nhau là 1.000 USD với thời gian 3 năm, lãi suất 10% năm là bao nhiêu? (1 + 10%) 3 − 1 PV = 1.000 3 = 2.487 10 %( 1 + 10 %) Nguyễn Tấn Bình 7- 26
- ðều nhau, có thời hạn n Công thức FV: (1 + r)n −1 FV = PV× (1+ r) = A n n × (1 + r)n r(1 + r) A: số tiền ñều r: lãi suất n: số kỳ Nguyễn Tấn Bình 7- 27 ðều nhau, có thời hạn n Ví dụ: FV của loạt tiền ñều nhau là 1.000 USD với thời gian 3 năm, lãi suất 10% năm là bao nhiêu? (1 + 10 %) 3 − 1 FV = 1.000 3 (1 + 10 %) 3 = 3.310 10 %(1 + 10 %) Nguyễn Tấn Bình 7- 28
- Lạm phát Lạm phát – Tỉ lệ tăng giá. Lãi suất danh nghĩa – Lãi suất ñã ñưa vào yếu tố lạm phát. Nó thường là lãi suất nhìn thấy. Lãi suất thực – Lãi suất không mang yếu tố lạm phát hoặc ñã “khử lạm phát” (deinflation). Nguyễn Tấn Bình 7- 29 Lạm phát 1 + rN Trong ñó: 1 + rR = 1+ g rR: Lãi suất thực rN: Lãi suất danh nghĩa g: tỉ lệ (tốc ñộ) lạm phát Có thể tính xấp xỉ: rR= rN - g Nguyễn Tấn Bình 7- 30
- Lạm phát Ví dụ: Nếu lãi suất trái phiếu chính phủ trả 11% mà tỉ lệ lạm phát 10% thì lãi suất thực sẽ là bao nhiêu? r R = 1 + 11% − 1 = 0 , 9 % 1 + 10% Tính xấp xỉ: rR= 11% - 10% = 1% Nguyễn Tấn Bình 7- 31 Lạm phát Ví dụ (tiếp theo): Nếu lãi suất trái phiếu chính phủ trả 10% mà tỉ lệ lạm phát cũng 10% thì lãi suất thực sẽ là bao nhiêu? rR = 1 + 10% − 1 = 0 % 1 + 10% Tính xấp xỉ: rR= 10% - 10% = 0% Nhà ñầu tư (chứng khoán) sẽ ứng xử như thế nào ñây? Nguyễn Tấn Bình 7- 32
- Lãi suất hiệu dụng Lãi suất hiệu dụng (năm) – Lãi suất năm tính theo lãi kép. Lãi suất hằng năm - Lãi suất năm tính theo lãi ñơn (giản). Nguyễn Tấn Bình 7- 33 Lãi suất hiệu dụng Ví dụ: Với lãi suất tháng cho trước là 1%. Hãy tính: Lãi suất hiệu dụng (năm)? Lãi suất hằng năm? Nguyễn Tấn Bình 7- 34
- Lãi suất hiệu dụng Lãi suất hiệu dụng: EAR = (1+1%)12 = 12,68% (EAR: Effective Annual Interest Rate) Lãi suất hằng năm: APR = 1% × 12 = 12% (APR: Annual Percentage Rate) Nguyễn Tấn Bình 7- 35
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị tài chính - ĐHQG TP.Hồ Chí Minh
121 p | 700 | 208
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
33 p | 345 | 98
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - GV. Đào Thị Thương
64 p | 350 | 71
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - GV. Đào Thị Thương
100 p | 346 | 64
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - TS. Nguyễn Văn Thuận
24 p | 246 | 39
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - Nguyễn Thị Oanh
45 p | 142 | 23
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp xây dựng: Chương 1: Tổng quan về quản trị tài chính doanh nghiệp
16 p | 163 | 21
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - Ths. Nguyễn Như Ánh
29 p | 145 | 13
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 1: Vai trò, mục tiêu và môi trường của quản trị tài chính
26 p | 127 | 12
-
Bài giảng Quản trị tài chính - ĐH Phạm Văn Đồng
75 p | 53 | 11
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 1: Tổng quan về quản trị tài chính DN
23 p | 146 | 9
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Bài 1: Tổng quan về quản trị tài chính doanh nghiệp (Trần Thị Thùy Dung)
39 p | 50 | 9
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Bài 1: Tổng quan về quản trị tài chính doanh nghiệp
28 p | 68 | 8
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 2 - Trần Nguyễn Minh Hải
136 p | 14 | 5
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 5 - Trần Nguyễn Minh Hải
117 p | 5 | 3
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - Trần Nguyễn Minh Hải
134 p | 2 | 2
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 3 - Trần Nguyễn Minh Hải
154 p | 2 | 2
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 4 - Trần Nguyễn Minh Hải
107 p | 2 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn