Bài giảng: sinh sản ở động vật
lượt xem 70
download
Sinh sản vô tính là quá trình tạo ra các cơ thể mới từ các tế bào sinh dưỡng hoặc các tế bào sinh dục của cơ thể bố mẹ (bào tử, giao tử) bằng sự phân chia tế bào. Sự phân đôi tế bào bao gồm cả chất nguyên sinh các bào quan và nhân. Nhân của các thể con vẫn giữ nguyên số NST là 2n như của mẹ. Ví dụ: trùng roi, trùng biến hình, trùng đế giày.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng: sinh sản ở động vật
- CHƯƠNG 1: SỰ SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 2: SỰ SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
- CHƯƠNG 1: SỰ SINH SẢN 1.1.SINH SẢN VÔ TÍNH: Ở ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG 1.1.1.Khái niệm sinh sản vô tính: 1.1.2.Đặc điểm chung 1.1.3.Sự phân đôi: 1.1.3.1.Sinh vật đơn bào: 1.1.3.2. Sinh vật đa bào: 1.1.4. Sự đa phân: 1.1.5.Sự sinh sản sinh dưỡng: 1.1.5.1.Sự nảy chồi: 1.1.5.2.Tái sinh: 1.2.SINH SẢN HỮU TÍNH: 1.2.1.Khái niệm sinh sản hữu tính: 1.2.2.Đặc điểm chung: 1.2.3.Sự tiếp hợp: 1.2.4.Tự thụ tinh (tự phối): 1.2.5.Sự thụ tinh chéo: 1.2.6.Trinh sản:
- CHƯƠNG 2: SỰ SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG 2.1.SINH SẢN VÔ TÍNH: 2.1.1.Tái sinh ở một số bộ phận: 2.1.2.Ứng dụng nuôi cấy mô ở người: 2.1.3.Tạo dòng vô tính cừu Dolly: 2.2.SINH SẢN HỮU TÍNH: 2.2.1.Các hình thức sinh sản hữu tính: 2.2.1.1.Đẻ trứng: 2.2.1.2.Đẻ trứng thai (noãn thai sinh): 2.2.1.3. Đẻ con (thai sinh): 2.2.2.Sinh sản ở cá: 2.2.3.Sinh sản ở lưỡng cư: 2.2.4. Sinh sản ở bò sát: 2.2.5.Sinh sản ở chim: 2.2.6. Sự sinh sản ở thú: 2.2.7. Sự sinh sản ở người:
- CHƯƠNG 1: SỰ SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
- 1.1.SINH SẢN VÔ TÍNH: 1.1.1.Khái niệm sinh sản vô tính: Sinh sản vô tính là quá trình tạo ra các cơ thể mới từ các tế bào sinh dưỡng hoặc các tế bào sinh dục của cơ thể bố mẹ (bào tử, giao tử) bằng sự phân chia tế bào.
- 1.1.2.Đặc điểm chung: - Phổ biến nhất ở sinh vật bậc thấp - Không sản sinh giao tử - Không có sự phân biệt giới tính (con đực, con cái) - Không trải qua quá thình giao phối, thụ tinh tạo thành hợp tử. - Sao chép toàn bộ hệ gen - Ít tiêu hao năng lượng, cho phép số lượng cá thể tăng lên rất nhanh. - Không thuận lợi khi môi trường thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho sinh vật.
- 1.1.3.Sự phân đôi: Hình thức phân đôi là một hình thức sinh sản vô tính thường gặp ở các sinh vật đơn bào và một số sinh vật đa bào. Cơ thể mẹ co thắt ở giữa rồi tách thành 2 phần giống nhau, mỗi phần sẽ lớn lên dần cho tới lúc bằng mẹ.
- Sự phân đôi tế bào bao gồm cả chất nguyên sinh các bào quan và nhân. Nhân của các thể con vẫn giữ nguyên số NST là 2n như của mẹ. Ví dụ: trùng roi, trùng biến hình, trùng đế giày.Điển hình là các nhóm sinh vật như sau:
- 1.1.3.1.Sinh vật đơn bào: 1.1.2.1.1.Phân đôi theo chiều ngang: - Đại diện cho kiểu phân đôi này là trùng đế giày (Paramecium), còn gọi là trùng cỏ. - Cấu tạo cơ thể trùng đế giày:
- Đơn bào, hình đế giày,có lông bao quanh cơ thể làm nhiệm vụ di chuyển . Có bào khẩu (lỗ miệng) là nơi tiếp nhận thức ăn. Thức ăn được tiêu hóa trong các không bào tiêu hóa nhờ hệ enzyme tiêu hóa. Có hai nhân: một nhân lớn và một nhân bé Có hai túi bơm nước (không bào co bóp) nhằm điều hòa áp suất thẩm thấu
- - Sự phân đôi bắt đầu từ quá trình kéo dài của tế bào và 2 nhân, sau đó thắt lại và cắt đứt tại eo tế bào, một tế bào mẹ thành 2 tế bào con. 2 tế bào con có thể thiếu một số bào quan.Các bào quan này sẽ được hoàn thiện khi tế bào trưởng thành Hình 2 – Quá trình phân đôi của sinh vật đơn bào A.Amip có vỏ;B.Trùng roi máu; C.Trùng roi xanh; D.Trùng đế giày
- 1.1.3.1.2.Phân đôi theo chiều dọc: 1.1.3.1.2.Phân - Đại diện cho hình thức phân đôi này là trùng roi (Euglena), hay còn gọi là tảo mắt. Cơ thể đơn bào - Cấu tạo cơ thể trùng roi xanh: Có 1 roi dùng để vận chuyển Có 1 điểm mắt sậm màu, các không bào màu, dùng để co bóp đẩy dùng nước ra ngoài chống lại áp suất thẩm thấu Trong tế bào có chứa diệp lục để tiến hành quang hợp - Sự phân đôi của trùng roi xanh tương tự như trùng đế giày, nhưng mặt phẳng phân đôi lại theo Hình 3 – Cấu tạo roi và lông của trùng roi A. Roi; B. Lông
- 1.1.3.1.3. Phân đôi theo mặt phẳng bất kỳ: - Đại diện cho hình thức sinh sản này là trùng biến hình Amip (Amoeba) . - Cấu tạo cơ thể trùng biến hình : Cơ thể đơn bào, không có hình dạng nhất định.Di chuyển bằng chân giả . Cơ thể ăn mồi bằng cách thực bào và tiêu hóa bằng các không bào tiêu hóa chứa enzyme. -Sự phân đôi ở trùng biến hình không theo một mặt phẳng cố định nào vì cơ thể chúng không có tính đối xứng và hình dạng không nhất định.
- 1.1.3.2. Sinh vật đa bào: - Đại diện nhóm sinh vật đa bào có hình thức sinh sản vô tính phân đôi là loại giun dẹp nước ngọt Planaria. - Cấu tạo cơ thể Planaria: Đa bào, tạo thành 1 phiến mỏng, dẹp, dài từ 1- 3 cm. Đầu có xúc tu và 2 mắt, miệng nằm ở vùng dưới bụng . Dọc cơ thể là mạng lưới dây, hạch thần kinh tỏa rộng. - Sự phân đôi của Planaria: loài giun dẹp này có khả năng nhân đôi cơ thể một cách vô tính nhờ vào khả năng tái sinh cực kỳ cao của mình.
- 1.1.4. Sự đa phân: - Sự đa phân là hình thức sinh sản mà chỉ từ một tế bào có thể hình thành nhiều tế bào khác trong thời gian ngắn. - Ở loài trùng sốt rét (Plasmodium falciparum sp), sống kí sinh trong cơ thể người. Cụ thể là tế bào gan và tế bào máu, người ta ghi nhận hiện tượng đa phân: từ một tế bào mẹ tiến hành đa phân thành nhiều tế bào con . Hiện tượng này giải thích sự phát triển nhanh chóng của trùng sốt rét trong cơ thẻ ngưới bệnh, làm người bệnh suy kiệt nhanh chóng do hệ miễn dịch đáp ứng không kịp thời . Ký sinh trùng sốt rét đang xâm nhập hồng cầu của con người
- 1.1.5.Sự sinh sản sinh dưỡng: 1.1.5.1.Sự nảy chồi: - Ở một số loài động vật như thủy tức (và nấm men thuộc giới Nấm)….trên cơ thể mẹ sẽ hình thành nh ững u, chồi con. Khi các chồi con này phát triển đầy đủ các cơ quan và đạt đến độlớn nhất định, chúng sẽ tách khỏi cơ thể mẹ và sống tự lập.
- 1.1.5.2.Tái sinh: - Ở một số loài động vật không sương sống như giun đất, sao biển, tôm cua, côn trùng, sâu bọ ….khi bị gãy hoặc mất 1 phần cơ thể thì có khả năng tự tái sinh mọc lại bộ phận đã bị mất đi. Tuy nhiên, mức độ tái sinh của các loài là khác nhau. - Ví dụ: tôm, cua, côn trùng khi bị mất các chi sẽ tự tái sinh lại được. Sao biển khi bị bẻ gãy các chân thì mỗi chân đều có khả năng hình thành nên cơ thể mới.
- - Ở một số động vật như bọt biển, giun dẹp Planaria, thủy tức có hình thức tái sinh rất cao. Khi cơ thể các loài này bị phân tán thành nhiều mảnh, các mảnh có khả năng tự tái sinh để hình thành nên cơ thể mới. - Ví dụ: thủy tức có khả năng tái sinh khi cơ thể bị cắt nhỏ ra 200 lần. Planaria có thể tái sinh khi cơ thể bị cắt nhỏ ra hơn 500 lần. Hình dạng và cấu tạo của sao biển
- 1.2.1.Khái niệm sinh sản hữu tính: 1.2.SINH SẢN HỮU TÍNH: - Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản mà có sự phối hợp của hai tế bào sinh dục (giao tử) qua thụ tinh, trong đó xảy ra kết hợp cấu trúc di truyền của hai cá thể cùng loài. Từ hợp tử sẽ phát triển thành cá thể trưởng thành. Nếu hai cá thể cùng loài mang những đặc tính di truyền không hoàn toàn giống nhau thì thế hệ con sẽ tập hợp các đặc tính di truyền của cả bố lẫn mẹ nên dễ thích nghi hơn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học động vật - Chương 9: Hệ sinh dục
47 p | 172 | 54
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 2: Máu
21 p | 200 | 30
-
Bài giảng Chương 7: Sự sinh sản ở thực vật có hoa
0 p | 178 | 26
-
Bài giảng môn Sinh học đại cương: Chương 3 - TS. Đồng Huy Giới
21 p | 192 | 19
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 7: Sinh sản
17 p | 127 | 16
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 4: Tiêu hóa và hấp thu
26 p | 126 | 16
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 9 - Nguyễn Hữu Trí
18 p | 128 | 14
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 6: Tuyến nội tiết
19 p | 109 | 14
-
Bài giảng Sinh sản vô tính ở người và động vật - ThS. Mai Thị Phương Hoa
20 p | 169 | 12
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 9: Sự lột xác ở giáp xác
12 p | 116 | 12
-
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 3 - TS. Đồng Huy Giới
24 p | 104 | 12
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 8: Trao đổi chất
14 p | 101 | 7
-
Bài giảng Động vật học và phân loại động vật: Chương 9 - Nguyễn Hữu Trí
11 p | 72 | 6
-
Bài giảng Sinh sản vô tính ở động vật đa bào tạo dòng động vật
67 p | 15 | 5
-
Bài giảng môn Sinh học động vật: Chương 11 - Nguyễn Hữu Trí
17 p | 76 | 3
-
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 12 - TS. Nguyễn Hữu Trí
63 p | 40 | 3
-
Bài giảng Sinh học đại cương A2: Chương 11 - Ngô Thanh Phong
20 p | 30 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn