intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sữa chữa cơ cấu phân phối khí

Chia sẻ: Trần Minh Ngữ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

232
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sữa chữa cơ cấu phân phối khí nhằm trình bày các nội dung chính: khái niệm cơ bản về cơ cấu phân phối khí, các hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và tác hại của cơ cấu phân phối khí.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sữa chữa cơ cấu phân phối khí

  1. Nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí là Thực hiện đóng mở các xupap nạp và xả đúng thời điểm, đảm bảo nạp đầy hỗn hợp khí cháy (hoặc không khí sạch) vào xi lanh và xả sạch khí đã cháy ra ngoài.và đóng kín để thực hiện kỳ nén của động cơ đối với từng xilanh.
  2. 5.1 các hư hỏng thương gặp, nguyên nhân, tác hại 5.1.1 sai lệch pha phân phối khí Sự sai lệch pha phối khí có thể xảy ra là do: Gẫy răng của bánh răng cam, mòn và quá trùng xích Truyền hay rão dây đai răng. Trong bộ truyền xích hay đai còn có thể bị nhảy một vài mắt xích truyền động gây lên sai lệch pha phối khí. Những hư hỏng này thường gây nên chậm pha điều phối hỗn hợp khí. Hậu quả của hiện tượng này làm cho động cơ Pha phân phối khí khó nổ máy(khởi động), thậm chí còn có thể không nổ được máy. Khi nổ được máy động cơ cũng làm việc không ổn định mất khả năng chạy chậm công suất động cơ suy giảm, không tăng tốc được động cơ ở vùng tốc độ cao, tăng lượng khói thoát ra môi trường…. Khi bị đứt xích hay dây đai, có thể dẫn tới chống xu páp vào đỉnh piston gây nên tiếng va mạnh, thủng đỉnh piston, cong thân xupáp. Những trường hợp như thế sẽ không khởi động được động cơ. Nguy hiểm nhất là đối với ôtô đang chuyển động có thể gây hư hỏng phần thân máy và nắp máy.
  3. khí: Mòn cơ cấu phân phối khí có thể gặp ở dạng sau:  - Sự mòn bánh răng, ổ bi của các ổ đỡ gây nên tiếng gõ đều đều, động cơ còn khả năng làm việc nhưng ảnh hưởng phần nào đó đến công suất cũng như tính kinh tế của động cơ. Đối với các động cơ sau sửa chữa, trong quá trình chạy rà trơn, tiếng gõ do bánh răng cam sinh ra sẽ phải giảm dần trong quá trình sử dụng.  - Mòn biên dạng cam, ổ trục cam sẽ gây nên tiếng gõ trục cam.giảm công suất động cơ, gia tăng chút ít nhiệt độ và khói….. Trục cam  - Mòn giàn con đội, cò mổ, đuôi xupáp sẽ làm gia tăng khe hở của cò mổ và đuôi xupáp. Khi động cơ bắt đầu làm việc xuất hiện tiếng gõ và sau đó nhiệt độ tăng dần tiếng gõ giảm đi đặc biệt nghe tiếng ồn rất rõ khi động cơ làm việc ở số vòng quay thấp.
  4. - Mòn ống dẫn hướng xupáp, mòn thân xupáp, hỏng phớt chắn dầu thân xupáp sẽ làm gia tăng khe hở. Khe hở của ống dẫn hướng xupáp và thân xupáp, xupáp đóng kín giảm độ chân không cổ hút, tăng lượng lọt dầu vào buồng đốt ở hành trình hút của động cơ, do vậy tăng khói khí xả, giảm công suất động cơ. - Mòn cháy rỗ xupáp, đế xupáp do lượng muội than trong buồng đốt lớn,và ở nhiệt độ cao gây nên cháy rỗ xupáp và đế xupáp,xupáp đóng không kín. Nếu xupáp hút thì xuất hiện tiếng nổ ngược ở cổ hút, nếu hở xupáp xả thì xuất hiện tiếng nổ ở ống xả. Mặt khác sẽ gây giảm áp suất rõ rệt khi đo áp suất cuối kì nén Pc. mòn lo xo hay bi gian mất tính đàn hồi của lò xo
  5. Sai lệch khe hở đuôi xupáp với các điểm dẫn động (vấu cam hay cò mổ….) Sai lệch khe hở này có thể: quá lớn hay không có khe hở. Khi khe hở quá lớn thường gây nên tiếng gõ nhẹ đanh, thậm chí một xilanh hay toàn bộ không làm việc. Khi không có khe hở, động cơ có thể làm việc ở nhiệt độ còn thấp nhưng khi động cơ đã nóng sẽ gây hở buồng đốt và động cơ có thể bị rung mạnh do một xilanh không làm việc. Phôt chặn nhới - Hỏng đệm dầu xupáp: Trên động cơ hiện đại sử dụng đệm dầu trong cơ cấu phối khí. Đệm đâu làm việc tạo khả năng nối êm giữa cò mổ và xupáp. Khi có đ ệm dầu cơ cấu sẽ tự động triệt tiêu khe hở xupáp và tự bù khe hở nhiệt bằng cách tự động thay đổi chiều dài buồng chứa dầu trong kết cấu đệm dầu. Nhờ có đệm dầu mà khi động cơ còn nguội hay khi đã nóng đủ nhiệt độ làm việc cơ cấu xupáp hầu như không có tiếng gõ. Hư hỏng đệm dầu chủ yếu là do hỏng bao kín dẫn tới mất áp suất dầu trong buồng chứa,khả năng tự thay đổi chiều dày của đệm dầu mất đi. Khi đó tiếng gõ xupáp xuất hiện.
  6. Hỡ các đường ống dẫn khí Hở trên các đường dẫn khí bao gồm hở trên cổ hút và trên đường ống xả. Khi hở ở khu vực đường hút thường xuất hiện tiếng rít khi khí lọt vào đường nạp, động cơ bị giảm mạnh công suất do hỗn hợp khí nạp quá loãng. Khi bị hở trên đường ống xả thì kèm theo tiếng thoát khí mạnh ra ngoài tại chỗ hở. Phát hiện các trường hợp này chủ yếu bằng cách nghe máy. Đường ống nạp xã động cơ V6 Các hư hỏng trong cơ cấu phối khí rất đa dạng, đòi hỏi người tiến hành chẩn đoán có kinh nghiệm, nhất là trên động cơ nhiều xilanh và có kết cấu phức tạp.
  7. 5.2Sửa chữa các chi tiết của cơ cấu phân phối khí. 5.2.1 Sửa chữa Xu páp Đầu Nhiệm vụ của xu páp là kết hợp với bệ xu páp để làm kín không Lợ i gian buồn đốt ở cuối kỳ nén,,mở các đường ống nạp thải dể Thân thực hiên quá trình nạp hổn hợp nhiên liệu ( không khí có áp suất cao ) vào từng xy lanh động cơ, thải sạch khí cháy ra ngoài. Rãnh gắn Xu páp làm việc trong điều kiện móng chận khó khăn nhất vừa bị ma sat vừa bị làm việc ở nhiệt độ cao,va đập, lực khí cháy
  8. Các hư hỏng chính của xu páp 1-Xupáp bị kẹt treo: - Do khe hở giữa thân xupáp và ống kềm quá lớn than bụi chui vào làm kẹt. Thân xupáp bị cong, đường tâm bệ và ống kềm lệch nhau. Nếu khe hở giữa ống dẫn hướng và xupap 0,12 với xupap nạp 0,15 với xupap xã thì phải thay mới . Nếu thân xu páp bị cong 0,03mm hoặc xước nặng mòn trên 0,05 mm phải thay thế 2) Xupáp bị cháy: - Do lợi và bệ đóng không kín, lò xo xupáp yếu lửa chui qua khoét dần dần. Ống dẫn hướng mòn nhiều, họng nước làm nguội quanh bệ xupáp bị nghẽn, động cơ nóng quá mức. - Phải mài hay thay mới. 3) Lợi ,Đuôi và bệ bị mòn: - Do bụi bẩn trong khí hỗn hợp. - Bị đóng nhiều muội than. - Khe hở xupáp quá lớn. -Cần phải thay, rửa bô air, Xoáy và chỉnh lại xupáp.
  9. Cách kiểm tra độ mòn cháy, hở, lêch tâm, cong  Nếu bằng mắt thường ta thấy các hư hỏng trên thì phải thay mới xupap. Kiểm tra độ mòn: Dùng panme để đo độ mòn của xu páp theo phương pháp đo trục nếu lớn hơn hoặc bằng 0,05mm phải thay thế, nếu phải gia công chúng ta dắp lên thân xu páp chất liệu giống như xupap rồi gia công Các vị trí đo khi dùng panme
  10. Cách kiểm tra xu pap về độ cong và độ lệch tâm  Xupáp phải loại bỏ nếu độ mòn thân ≥ 0,1 mm, bề dày tán nấm ≤  Xupáp được đặt trên khối v dài 0,5 mm, hoặcphải nắn lại nếu độ của đồ gá và kẹp bằng các lò so cong thân ≥ 0,03 mm.- Kiểm tra lá, đuôi xupáp luôn tì vào viên bi mặt làm việc của xupáp nếu có các trong tấm cữ 5 để cố định vị điểm rỗ nghiêm trọng, cháy và bị trí dọc trục. Đồng hồ so 7 tì lõm thì phải mài bóng , sau khi mài chiều dày của mép tán xupáp vào bề mặt làm việc của tán không nhỏ hơn0,30mm xupáp, đồng hồ so 6 tì vào điểm giữa thân. Khi quay xupáp 1 vòng, sự dao động của kim các đồng hồ so thể hiện độ cong thân hoặc vuông (hoặc không đồng tâm) không được vượt quá 0,025mm. . thiết bị kiểm tra độ lêch tâm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0