intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tâm lý học đại cương: Chương 3 - ThS. Ngô Khánh Tường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

26
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tâm lý học đại cương: Chương 3 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Sự hình thành và phát triển tâm lý trên phương diện chủng loại; Sự hình thành và phát triển tâm lý trên phương diện cá thể người. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý học đại cương: Chương 3 - ThS. Ngô Khánh Tường

  1. CHƯƠNG 3 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ, Ý THỨC 3.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ 3.1.1. Sự hình thành và phát triển tâm lý trên phương diện chủng loại 3.1.2. Sự hình thành và phát triển tâm lý trên phương diện cá thể người 1
  2. CHƯƠNG 3 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ, Ý THỨC 3.2. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC 3.2.1. Khái niệm chung về Ý thức 3.2.2. Các cấp độ của Ý thức 3.2.4. Sự hình thành và phát triển Ý thức 2
  3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC 3.2.1. Khái niệm chung về Ý thức 3.2.1.1. Định nghĩa: Là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất, chỉ riêng con người mới có, phản ánh bằng ngôn ngữ, là khả năng con người hiểu được những tri thức mà con người đã 3 tiếp thu .
  4. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC 3.2.1. Khái niệm chung về Ý thức 3.2.1.2. Đặc điểm của Ý thức: a. Tính nhận thức: Ý thức thể hiện khả năng nhận thức cao nhất của con người về thế giới. 4
  5. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC 3.2.1. Khái niệm chung về Ý thức 3.2.1.2. Đặc điểm của Ý thức: b. Sự biểu thị thái độ: Ý thức thể hiện khả năng tỏ thái độ của con người đối với thế giới. “Ý thức tồn tại đối với tôi là tồn tại một thái độ nào đó đối với sự 5 vật này hay sự vật khác, động vật không biết “tỏ thái độ” đối với sự vật nào cả…” (C.Mác và Ph.Awngghen, tập III)
  6. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC 3.2.1. Khái niệm chung về Ý thức 3.2.1.2. Đặc điểm của Ý thức: c. Tính chủ định dự kiến hành vi: Ý thức giúp con người xác định mục đích và lập kế hoạch trước khi tiến hành hoạt động. 6
  7. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC 3.2.1. Khái niệm chung về Ý thức 3.2.1.3. Cấu trúc của Ý thức: a. Mặt nhận thức: – Nhận thức cảm tính (cảm giác, tri giác), – Nhận thức lý tính (tư duy, tưởng tượng) 7
  8. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC 3.2.1. Khái niệm chung về Ý thức 3.2.1.3. Cấu trúc của Ý thức: b. Mặt thái độ: – Xúc cảm, – Tình cảm c. Mặt năng động (mặt hành động): – Ý chí, – Hành động ý chí. 8
  9. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC 3.2.2. Các cấp độ của Ý thức 3.2.2.1. Cấp độ chưa Ý thức : a. Vô thức: Hiện tượng tâm lý ở tầng chưa ý thức nơi mà ý thức không thực hiện chức năng của mình. – Vô thức tự nhiên. – Vô thức nhân tạo – Vô thức bệnh 9
  10. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC 3.2.2. Các cấp độ của Ý thức 3.2.2.1. Cấp độ chưa Ý thức : b. Tiềm thức là hiện tượng tâm lý vốn có ý thức nhưng do lập đi lập lại nhiều lần chuyển thành dưới ý thức. 10
  11. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC 3.2.2. Các cấp độ của Ý thức 3.2.2.1. Cấp độ chưa Ý thức : c. Tâm thế: là hiện tượng tâm lý dưới ý thức hướng tâm lý sẵn sàng tiếp nhận một điều gì đó ảnh hưởng đến tính linh hoạt và ổn định của hoạt động. 11
  12. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC 3.2.2. Các cấp độ của Ý thức 3.2.2.2. Cấp độ Ý thức, tự Ý thức : a. Ý thức: con người nhận thức, tỏ thái độ, có chủ tâm và dự kiến trước được hành vi của mình, làm cho hành vi trở nên có ý thức. 12
  13. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC 3.2.2. Các cấp độ của Ý thức 3.2.2.2. Cấp độ Ý thức, tự Ý thức : b. Tự Ý thức là mức độ phát triển cao của ý thức, được biểu hiện ở các mặt sau: – Nhận thức về bản thân – Thái độ đối với bản thân. – Tự điều chỉnh, tự điều khiển hành vi, thái độ. 13
  14. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC 3.2.2. Các cấp độ của Ý thức 3.2.2.3. Cấp độ Ý thức nhóm, Ý thức tập thể: – Ý thức nhóm – Ý thức tập thể – Ý thức xã hội 14
  15. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC 3.2.3. Sự hình thành và phát triển Ý thức 3.2.3.1. Sự hình thành Ý thức con người về phương diện loài : a. Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức. b. Vai trò của ngôn ngữ đối với sự hình thành ý thức 15
  16. a. Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức Bước 1: Trước lao động Hình dung ra Hình dung ra trước mô trước cách hình cái cần làm cái cần làm ra làm ra Có ý thức
  17. a. Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức Bước 2: Trong lao động Sử dụng và Thao tác và chế tạo ra hành động công cụ lao tác động vào động đối tượng Có ý thức
  18. a. Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức Bước 3: Kết thúc lao động Đối chiếu sản Đánh giá kết phẩm lao quả sản động phẩm Có ý thức
  19. b. Vai trò của ngôn ngữ và giao tiếp đối với sự hình thành ý thức. Vai trò của ngôn ngữ Hình dung Ý thức về Phân tích, ra mô hình việc sử đánh giá tâm lí của dụng công sản phẩm sản phẩm cụ lao mà mình lao động. động. làm ra.
  20. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC 3.2.3. Sự hình thành và phát triển Ý thức 3.2.3.2. Sự hình thành Ý thức cá nhân: a. Ý thức cá nhân được hình thành trong hoạt động và thể hiện trong sản phẩm hoạt động của cá nhân. b. Ý thức cá nhân được hình thành trong giao tiếp với người khác, với XH.. c. Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hoá XH, ý thức XH. d. Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của 20 bản thân.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2