intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tập trung ruộng đất ở Việt Nam: Thực trạng và gợi ý chính sách

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Tập trung ruộng đất ở Việt Nam: Thực trạng và gợi ý chính sách" được biên soạn bởi tác giả Nguyễn Trung Kiên có các nội dung chính sau: Thực trạng tập trung đất đai; Chính sách tập trung đất đai; Các mô hình tập trung đất đai; Quan điểm và gợi ý chính sách... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tập trung ruộng đất ở Việt Nam: Thực trạng và gợi ý chính sách

  1. TẬP TRUNG RUỘNG ĐẤT Ở VIỆT NAM: Thực trạng và gợi ý chính sách Nguyễn Trung Kiên Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp (CAP)
  2. NỘI DUNG • Thực trạng tập trung đất đai • Nguyên nhân • Các mô hình tập trung đất đai • Quan điểm • Gợi ý chính sách 2
  3. THỰC TRẠNG Thực trạng sử dụng đất (triệu ha) 35 3.16 5.1 4.73 30 8.57 3.72 11.79 3.39 3.32 25 2.95 20 2.99 15 25 26.24 24.7 21.6 10 18.34 5 0 1995 2000 2006 2008 2010 Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng Nguồn: TCTK
  4. THỰC TRẠNG Tình trạng manh mún Quy mô sản xuất nông nghiệp năm 2010 (%) 100% 0.07 1.7 1.74 2.68 6.67 4.18 12.16 90% 80% 70% 60% 50% 94.46 40% 79.54 63.95 67.38 30% 47.96 20% 35.48 10% 24.08 0% ĐB.SH MNPB BTB&DHMT Tây Nguyên ĐNM ĐB.SCL Cả nước 3ha Nguồn: Tính toán của CAP dựa trên số liệu của VHLSS 2010
  5. THỰC TRẠNG Tình trạng manh mún • Cả nước có 70 triệu mảnh ruộng. – Bình quân mỗi mảnh 300-400 m2 – Bình quân hộ có 7-10 mảnh • Mức độ manh mún không đồng đều giữa các vùng – Miền Bắc manh mún hơn ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và ĐBSCL • Nguyên nhân manh mún – Điều kiện địa hình (miền bắc) – Mật độ dân số (nhất là ĐBSH) – Do cách chia đất khi thực hiện khoán 10 (quan trọng) – Yếu tố văn hóa (thừa kế cho tất cả các con) • Đất đai manh mún cản trở cơ giới hóa NN và áp dụng KHCN • Không tận dụng tính kinh tế theo quy mô và kìm hãm hiệu quả SX
  6. THỰC TRẠNG Chi phí và lợi nhuận từ trồng lúa theo quy mô (tính trên 1 kg lúa) 3 2.5 2 Nghìn đồng 1.5 1 0.5 0 Dưới 0,2 ha 0,2 - 0,5 ha 0,5 - 1 ha 1 -3 ha Trên 3 ha Chi phí Lợi nhuận Nguồn: Tính toán từ số liệu Tổng điều tra NT, NN và thủy sản 2006. 6
  7. THỰC TRẠNG Nếu chỉ dựa vào thu nhập từ trồng lúa, hộ gia đình có ít hơn 2 ha đất có mức sống dưới ngưỡng nghèo đói (400.000VND/người/tháng) Đơn vị: (000 VNĐ) Quy mô đất 3 ha Thu nhập từ 151 284 658 1296 trồng lúa Nguồn: World Bank, 2011 7
  8. THỰC TRẠNG Cơ cấu thu nhập ở nông thôn, 2010 Nguồn: World Bank, 2012 8
  9. NGUYÊN NHÂN • Đất hẹp người đông, dân số nông nghiệp tăng nhanh, khả năng thu hút lao động của công nghiệp – đô thị yếu. • Quan điểm: người cày có ruộng, coi nông nghiệp là sinh kế duy nhất của nông dân. • Lo ngại về phân hóa xã hội gắn liền với tích tụ ruộng đất  Hạn chế về hạn điền và thời gian sử dụng. • LĐ nông thôn thoát ra khỏi NN chỉ đi vào thị trường LĐ phi chính thức, đất trở thành tài sản bảo hiểm rủi ro • Chi phí cơ hội của đất thấp tương đối. Nông hộ nhỏ chưa có đủ điều kiện về tài chính, kỹ năng SX và quản lý, thông tin và quan hệ xã hội để tập trung ruộng đất. 9
  10. NGUYÊN NHÂN • Đất phân tán có thể giúp giảm thiểu rủi ro (ANLT trong khủng hoảng), đa dạng hóa SX, sử dụng nguồn lực hiệu quả, tăng tính thanh khoản của đất • Chưa có quy hoạch nghiêm túc cho chuyển đổi mục đích sử dụng • Chưa đủ sức hấp dẫn các nhà đầu tư tư nhân tích tụ và tập trung ruộng đất vì lãi suất từ SX nông nghiệp thấp • KT hợp tác chưa phát triển • Nông lâm trường QD quản lý một lượng đất khổng lồ: 4,6 triệu ha, nhưng quản lý không hiệu quả 10
  11. CÁC HÌNH THỨC TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI • Tập trung đất đai giữa nông dân với nông dân – Dồn điền đổi thửa – Nông dân thuê/mua đất của nông dân: Tập trung đất đai thông qua thị trường chuyển nhượng/cho thuê đất – Nông dân góp đất/tổ hợp tác góp đất 11
  12. CÁC HÌNH THỨC TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI • Tập trung đất đai thông qua DN – Nông dân góp đất bằng quyền sử dụng đất vào DN – DN thuê lại đất của nông dân – Doanh nghiệp mua lại hoặc được nhà nước giao từ thu hồi đất của nông dân hoặc nông lâm trường quốc doanh – Mô hình Cánh đồng mẫu lớn 12
  13. QUAN ĐIỂM TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI • Thị trường đất đai phải gắn chặt với thị trường lao động khi tích tụ ruộng đất để xử lý vấn đề nông dân mất đất. • Thúc đẩy tích tụ và tập trung ruông đất ở miền Bắc và miền Trung • Thúc đẩy tích tụ ruộng đất ở miền Nam • Đổi mới NLTQD để huy động và sử dụng quỹ đất một cách hiệu quả 13
  14. GỢI Ý CHÍNH SÁCH (1) • Thay đổi tư duy: rút mạnh lao động ra khỏi nông nghiệp. Phát triển kinh tế dịch vụ nông thôn. • Quy hoạch giãn phát triển đô thị và công nghiệp ra toàn quốc. Ưu tiên đặc biệt về hạ tầng, thuế, tín dụng cho phát triển CN, đô thị tại các vùng đất có hiệu quả SX nông nghiệp thấp • Quy hoạch thành lập các vùng chuyên canh nông nghiệp, sử dụng nhiều vốn và công nghệ cao - Ràng buộc chỉ cho nông dân và đối tượng trực tiếp sản xuất nông nghiệp được chuyển nhượng đất nông nghiệp. Ưu đãi về thuế đất và thuế chuyển nhượng đối với nông dân trực canh. - Hỗ trợ cho lao động rời khỏi nông nghiệp, phát triển thị trường lao động chính thức (bảo hiểm, nhà ở, giáo dục, đào tạo nghề) 14
  15. GỢI Ý CHÍNH SÁCH (2) – Hỗ trợ hình thành Hội nông dân chuyên nghiệp (nông dân trực canh, có trên 5 ha đất), có chính sách ưu đãi tín dụng, thuế, hạ tầng, máy móc thiết bị. Đánh thuế cao với người ngoài Hội mua đất nông nghiệp. – Hỗ trợ cho lao động rời khỏi nông nghiệp, phát triển thị trường lao động chính thức (bảo hiểm, nhà ở, giáo dục, đào tạo nghề) – Công ty quản lý đất công ký hợp đồng cho thuê đất cho các doanh nghiệp/trang trại (cả trong và ngoài nước, đối với tất cả các loại đất khác nhau). 15
  16. Cảm ơn Quý vị! 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0