Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp & phát triển nông thôn: Chương 3 - TS. Nguyễn Văn Sanh
lượt xem 35
download
Nội dung của Chương 3: Phân tích chính sách: Kinh tế học nằm trong bài giảng phân tích chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn nhằm trình bày 4 vấn đề cần quan tâm về khía cạnh kinh tế trong phân tích chính sách đó là: độ co giản cung cầu trong phân tích chính sách, thặng dư cho nhà sản xuất và người tiêu dùng, giá thế giới và chi phí cơ hội, giá tư nhân, giá kinh tế và giá xã hội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp & phát triển nông thôn: Chương 3 - TS. Nguyễn Văn Sanh
- Chương 3: Phân tích chính sách: Kinh tế học Có 4 vấn đề cần quan tâm về khía cạnh kinh tế trong phân tích chính sách 1. Độ co giản cung cầu trong phân tích chính sách 2. Thặng dư cho nhà sản xuất và người tiêu dùng 3. Giá thế giới và chi phí cơ hội 4.Giá tư nhân, giá kinh tế và giá xã hội
- Phạm vi và nhiệm vụ phân tích chính sách - Nhiệm vụ: định luợng các kết quả trực tiếp hoặc gián tiếp của chính sách hoặc công cụ chính sách nhằm mục đích so sánh và chọn lựa phương án tốt nhất. - Khía cạnh phân tích: 1. Qua hiện vât: đánh giá thay đổi nguồn lực và khố luợng liên quan can thiệp chính sách về đầu ra, cung, tiêu dùng, hoặc sử dụng đầu vào. Thí dụ chính sách tăng giá bắp sẽ tác động tăng lượng bắp bán ra thị trường hơn là tiêu thụ gia đình, và nông dân có khuynh huớng đầu tư phân bón nhiều hơn. 2. Qua giá trị (tiền tệ): liên quan đánh giá thay đổi phúc lợi xã hội. Thí dụ, tăng giá bắp sẽ thay đổi tổng giá trị bắp, và thay đổi đầu tư đầu vào. Nông dân đuợc lơi, nguời tiêu dùng bắp mất, đại lý phân bón có lợi… - Bất cứ tác động chính sách nào cũng có tác động phạm vi rộng, người đuợc, và nguời mất. Do vậy, nhiệm vụ phân tích chính sách phải suy xét phúc lợi xã hội và khả năng điều tiết về đền bù cho nguời mất. (tham khảo các định nghĩa về tối hảo Pareto, tiêu chuẩn Pareto, và tiêu chuẩn đo luờng trong đền bù).
- Bảy ảnh huởng quan trọng đến tác động chính sách nông nghiệp 1. Ảnh hưởng đến giá, không chỉ cho thị trường riêng biệt, mà còn tác động lên giá của thị trường có liên quan. 2. Ảnh huởng đến sản xuất về sản luợng và nhập luợng 3. Ảnh hưởng tiêu dùng, thể hiện qua cầu và giá thị trường 4. Thuơng mại, hoặc cán cân thanh toán sẽ liên quan đến nhập, xuất khẩu, dự trử ngoại hối và tỷ giá. 5. Ngân sách quốc gia qua thu thuế và chi ngân sách 6. Tính bình đẳng trong phân bố thu nhập 7. Phúc lợi xã hội qua thăng dư nguời sản xuất, thăng dư nguời tiêu dùng và nhà nuớc.
- 1. Độ Co Giản Cung Cầu Trong Phân Tích CS Khái niệm: 1. Đuờng cầu có độ dốc huớng về phía phải. Giá càng xuống thấp thì nhà tiêu Price dùng sẽ mua nhiều sản phẩm hơn. 25 Độ dốc này thể hiện phản ứng nguời tiêu dùng đến giá, còn gọi là độ co giản 20 S cầu (% thay đổi cầu qua 1 % thay đổi về giá) 15 2. Đuờng cung hướng về phía phải. Khi giá tăng, nhà sản xuất có khuynh 10 huớng sản xuất nhiều hơn, tăng lương cung. Độ dốc này là phản ứng nhà SX 5 đến giá, còn gọi độ co giản cung (% D thay đổi cung khi 1% thay đổi giá) 0 3. Điểm gặp nhau giữa cung & cầu gọi là -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 giá thị trường Quantity
- Ôn lại cách tính độ co giản - Độ co giản (elasticity = e): đuợc tính toán qua mối quan hệ về tỉ lệ thay đổi yếu tố A liên quan đến tỉ lệ thay đổi của yếu tố B. Mối quan hệ này đuợc diễn đạt như sau: % thay đổi nhân tố A + e A, B = ------------------------------------- % thay đổi nhân tố B Thí dụ: 5 % giảm cầu về lúa (A) , khi giá lúa tăng 10% (B); suy ra eA, B= -5/10 = -0.5
- Diễn giải qua phuơng trình tuyến tính A = f(B) e A,B = dA/A / dB/B = dA/dB x B/A Thí dụ: P.trình đuờng cung cam là A = 1900 + 0.2 B dA/dB = 0.2 (độ dốc của đuờng cung) Giả sử mức độ sản xuất 2000 quả cam, và giá là 500 xu /quả cam. độ co giản cung cam = 0.2 x (2000/500)=0.8 Có nghĩa: 1% giá cam tăng lên, sẽ tăng 0.8% luợng cam cung thêm vào thị truờng.
- Diễn giải qua phương trình mũ A = αBβ Log A = logα + β log B Thí dụ: Cầu về lúa (QD) liên quan đến giá lúa (P) và thu nhập của nguời tiêu dùng (Y) Phương trình: QD = 35 x P -0.2 x Y0.15 Độ co giản cầu đối với giá= -0.2 (giá tăng 1%, cầu giảm 0.2%) - Độ co gản cầu đối vớ thu nhập = 0.15 ( thu nhập tăng 1%, cầu tăng 0.15%)
- Ý nghĩa độ co giản cầu Độ co giản (e A, B) > 1, tổng tiêu dùng sẽ giảm, khi giá tăng, và nguợc lại. e A, B = 1 có nghĩa thay đổi giá không ảnh huởng đến tổng tiêu dùng. e A, B < 1 ( không co giản) có nghĩa tổng tiêu dùng tăng khi giá tăng, và giảm khi giá giảm (% tăng giá lớn hơn % giảm lượng cầu).
- Ý nghĩa độ co giản cung Es < 1 ( đáp ứng cung không co giản) Es = 1 ( không ảnh hưởng) Es >1 (đáp ứng cung co giản)
- Năm loại độ co giản liên quan ph.tích chính sách NN a) Độ co giản cầu do giá: là % thay đổi cầu ngành hàng nào đó, do thay đổi 1% về giá. b) Độ co giản cầu do thu nhập: là % thay đổi cầu ngành hàng nào đó do thay đổi 1% thu nhập. c) Độ co giản cung do giá: là % thay đổi cung ngành hàng nào đó, do thay đổi 1% về giá d) Độ co giản đầu vào do năng suất: là % thay đổi năng suất cây trồng, khi 1 % thay đổi về biến đầu vào. Thí dụ như phân bón. e) Độ co giản giá đối với biến đầu vào là % thay đổi cầu về đầu tư biến đầu vào của nông dân do 1% thay đổi giá của biến đầu vào đó.
- 2. Thăng dư nhà sản xuất và nguời tiêu dùng trong phân tích chính sách A. Thăng dư nhà sản xuất - Các yếu tố tác động ảnh hưởng cung - Tính độ co giản và biểu diễn qua hình vẽ - Đo luờng thặng dư nhà sản xuất B. Thặng dư người tiêu dùng - Yếu tố tác động đuờng cầu - Tính độ co giản cầu và biểu diễn qua hình vẽ. - Đo luờng thăng dư nguời tiêu dùng C. Phân tích kết hợp cung và cầu ở thị truờng nội địa
- Thặng dư nhà Sản xuất 1. Mục tiêu nhà sản xuất (Tối ưu hoá lợi nhuận) - Lợi nhuận = Tổng thu – Chi phí LN = PxQ – C(Q) P = giá sản phẩm đầu ra Q = Luợng sản phẩm sản xuất C = Chi phí là hàm của nhập lượng
- 2. Yếu tố tác động cung của nhà Sản xuất - Giá mong đợi để quyết định SX (+) - Đáp ứng dịch chuyển cung: + Đất, lao động, vốn, quản lý (-) + Yếu tố kỹ thuật (+) + Thời tiết ( +/-) + Chính sách nhà nuớc (+/-)
- Biểu đồ đáp úng cung dạng tuyến tính Phuơng trình Qs = 4 +2PQ, với giá $3/đơn vị => Qs = 4 + 2(3) = 10 18 16 Es =dQS/dPQ x B/A=2/(10/3) = 0.6 14 Độ co giản theo đuờng cung 12 10 Es = 0.6, P Q = $3 Price 8 Es = 0.67, P Q = $4 6 4 Es = 0.75, P Q =$ 6 2 0 0 1 2 3 4 5 6 Q u a nt it y
- Đo lường thặng dư nhà sản xuất 1. Thặng dư nhà sản xuất là sự khác nhau về giá giữa mức giá mà nhà sản xuất thật sự nhận được và mức giá mà nhà sản xuất sẳn lòng để nhận (chi phí cung, còn gọi là phí biên). 2. Thặng dư nhà sản xuất đuợc xác định bởi diện tích trên đuờng cung và dưới đuờng giá của mặt hàng đuợc sản xuất
- Thí dụ thặng dư nhà SX khi trợ giá đầu ra - Không trợ giá: SX ở Q1 & P1 P = 250 x $500/tấn=125 million (a+b) p2 0.60 B S a = lợi nhuận rồng (duới giá & trên đuờng cung) & b = phí SX e p1 0.50 c A Khi trợ giá 20% ( từ $ 0.5 lên $0.6); + Độ co giản A dịch chuyển qua B a + d = phí thêm vào d +Diện tich thăng dư cho nhà SX= c+e b S Trong đó, c = 250x(0.6-0.5)= 25 triệu O 250 310 Q1 Q2 Q e = (0.6-05) x (310-250) /2= 3 milion; Lượng cung (metric tons => Chính sách trợ giá tăng thăng dư nhà SX = x 103) 28 triệu dollars
- Thăng dư nhà sản xuất qua tác động kỹ thuật mới -Kỹ thuật mới đưa vào sản xuất bao gồm giống năng suất cao, thuỷ lợi, cung tín dụng, và chuyển giao công nghệ qua dự án. Điền này thực hiện rất mạnh vào thập niên 80’s và 90’s ở ĐBSCL - Tác động kỹ thuật như thế vừa có lợi cho nhà SX do tăng sản lương lên và lợi cho xã hội, nếu giá không thay đổi
- Thí dụ chính sách tác động kỹ thuật - Giá thị truờng cố định P1, khi tác động KT đã làm tăng cung từ Q1 đến Q2, và dịch chuyển cung từ s1 sang s2. - Truớc tác động kỹ thuật: Thăng P dư nhà SX là diện tích (a). - Sau khi tác động KT, thăng dư nông dân = a+ b + c P1 - Nông dân tăng thu =b+c a c + b: tiết kiệm chi phí ở mức SX Q1 b + c: thu nhập ròng tăng thêm do Q1 d tăng lên Q2. S +d: chi phí thêm vào cho KT mới S’ Hình này minh chứng chính sách an O Q Q Q ninh luơng thực VN truớc chính sách đổi mới truớc 1990). 1 2
- Thặng dư nhà sản xuất khi trợ giá đầu vào - Khi chính sách hổ trợ giá đầu vào, thăng dư nhà sản xuất là gì? Trường hợp này sẽ giảm giá P thành sản xuất. S - Phần tăng lên thặng dư nhà SX S là diện tích b & c P ’ + b là tiết kiệm chi phí do hổ trợ 1 c a b giá đầu vào + c phần thu rồng tăng thêm qua tăng cung từ Q1 qua Q2 -Chính sách trợ giá & trợ cuớc S chương trình 135 cũng thuộc dạng này. O Q1 Q2 Q
- Bài tập về trợ giá đầu vào • Để SX lúa, ND mua 20,000 tấn phân urê ở mức giá $120/tấn. Khi nhà nuớc hổ trợ giá, giá phân còn $100/tấn. 1. Tiết kiệm chi phí cho nôngdân là bào nhiêu? 2. Giả sử vì lý do giá phân giảm, nông dân tăng SX từ Q1 = 3 triệu tấn lúa lên Q2 = 4 triệu tấn. Giá thị truờng lúa không đổi 2300 đồng/kg. 3. Tính toán và dùng hình vẽ để mô tả thăng dư cho nông dân khi có chính sách trợ giá nêu trên.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp & phát triển nông thôn: Chương 1 - TS. Nguyễn Văn Sanh
68 p | 347 | 69
-
Bài giảng Phân tích chính sách - PGS.TS. Phan Kim Chiến
63 p | 263 | 63
-
Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp & phát triển nông thôn: Chương 6 - TS. Nguyễn Văn Sanh
22 p | 210 | 39
-
Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp & phát triển nông thôn: Chương 5 - TS. Nguyễn Văn Sanh
19 p | 200 | 34
-
Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp & phát triển nông thôn: Chương 8 - TS. Nguyễn Văn Sanh
18 p | 211 | 27
-
Bài giảng Phân tích chính sách giới - Cách tiếp cận lồng ghép giới trong hoạch định chính sách - Nguyễn Chí Dũng
19 p | 108 | 15
-
Bài giảng Phân tích chính sách qua một dự án luật, một tờ trình dưới góc độ lợi ích quốc gia và lợi ích địa phương có mặt không thống nhất - Nguyễn Văn Mễ
16 p | 106 | 11
-
Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế, thương mại - Chương 4: Phân tích tác động của một số chính sách kinh tế chủ yếu
10 p | 33 | 9
-
Bài giảng Phân tích chính sách dưới góc độ văn hoá - GS.TS. Nguyễn Minh Thuyết
15 p | 114 | 9
-
Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế, thương mại - Chương 3: Nội dung và phương pháp phân tích chính sách
5 p | 25 | 8
-
Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế, thương mại - Chương 2: Quy trình phân tích chính sách kinh tế
12 p | 30 | 8
-
Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế xã hội - Chương 2: Phân tích chính sách kinh tế - xã hội
88 p | 49 | 8
-
Bài giảng Phân tích Chính sách ở giai đoạn Quốc hội
34 p | 88 | 7
-
Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế, thương mại - Chương 5: Phân tích tác động của một số chính sách thương mại chủ yếu
12 p | 20 | 7
-
Bài giảng Phân tích chính sách: Bài 3 - Vũ Thành Tự Anh
27 p | 8 | 5
-
Bài giảng Phân tích chính sách: Bài 2 - Vũ Thành Tự Anh
21 p | 6 | 4
-
Bài giảng Phân tích chính sách: Bài 1 - Vũ Thành Tự Anh
26 p | 12 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn