intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Trường điện từ: Chương 1 - Châu Văn Bảo (ĐH Công nghiệp TP.HCM)

Chia sẻ: Lê Văn Đức | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

183
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của Bài giảng Trường điện từ - Chương 1: Giải tích Vector nhằm trình bày về các hệ tọa độ, các yếu tố vi phân, phép tính vector, tích phân và các toán tử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Trường điện từ: Chương 1 - Châu Văn Bảo (ĐH Công nghiệp TP.HCM)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM KHOA ĐIỆN TRƯỜNG ĐIỆN TỪ ĐỐI TƯỢNG: SV NGÀNH ĐIỆN 16/01/2013 CHÂU VĂN BẢO-ĐHCN TP.HCM 1
  2. Giới thiệu 1. Số tiết: 45 tiết 2. Yêu cầu: • Thi giữa kỳ • Tiểu luận • Thi kết thúc 4. Tài liệu tham khảo: § Nguyễn Kim Đính Trường điện từ NXB ĐH Quốc Gia TP. HCM, 2006 § William H. Hayt, Jr & John A. Buck Engineering Electromagnetics, Sixth Edition McGraw-Hill International Edition 2006 16/01/2013 CHÂU VĂN BẢO-ĐHCN TP.HCM 2
  3. NỘI DUNG 1. Giải tích Vector 2. Định luật Coulomb và cường độ trường điện 3. Mật độ từ thông, định luật Gauss’s và Divergence 4. Năng lượng và điện thế 5. Dòng điện và vật dẫn điện kim loại 16/01/2013 CHÂU VĂN BẢO-ĐHCN TP.HCM 3
  4. NỘI DUNG 6. Vật liệu cách điện và tụ điện 7. Trường từ dừng 8. Lực từ, vật liệu và điện cảm 9. Trường biến thiên và hệ phương trình Maxwell 10. Sóng điện từ 16/01/2013 CHÂU VĂN BẢO-ĐHCN TP.HCM 4
  5. Chương 1 Giải tích Vetor 16/01/2013 CHÂU VĂN BẢO-ĐHCN TP.HCM 5
  6. 1.1 Vô hướng và Vectơ • Vô hướng dùng để chỉ các đại lượng mà giá trị chỉ phụ thuộc một số thực. „ VD: Nhiệt độ tại từng điểm trong phòng học là một trường vô hướng. • Vectơ: dùng để chỉ các đại lượng vừa có độ lớn vừa có hướng trong không gian. „ VD: Lực, vận tốc, gia tốc • Vectơ A được ký hiệu: A • Độ lớn vectơ A ký hiệu: A 16/01/2013 CHÂU VĂN BẢO-ĐHCN TP.HCM 6
  7. 1.2 Đại số vectơ Figure 1.1a Figure 1.1b • Cộng vectơ bằng qui tắc hình bình hình (Fig 1.1a) hoặc bằng qui tắc nối-đuôi-vào – đầu (Fig 1.1b) • CộngVectơ theo qui tắc sau: * Giao hoán :A+B=B+A * Kết hợp : A + (B + C) = (A + B) + C 16/01/2013 CHÂU VĂN BẢO-ĐHCN TP.HCM 7
  8. 1.2. Đại số vectơ • A - B = A + (–B) • Phân bố • k(A + B) = kA + Kb • (r + s) (A + B) = r (A + B) + s (A + B) = rA + rB + sA + sB • (k + h) A = kA + hB 16/01/2013 CHÂU VĂN BẢO-ĐHCN TP.HCM 8
  9. 1.3 HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC (RCS) Figure 1.2a 16/01/2013 CHÂU VĂN BẢO-ĐHCN TP.HCM 9
  10. 1.3 HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC • Hệ tọa độ vuông góc thuận (Fig 1.2a). Đinh ốc quay thuận từ trục x sang trục y theo góc nhỏ sẽ tiến theo chiều trục z. • Gọi P(x,y,z) là một trong không gian 16/01/2013 CHÂU VĂN BẢO-ĐHCN TP.HCM 10
  11. 1.3 HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC Figure 1.2b 16/01/2013 CHÂU VĂN BẢO-ĐHCN TP.HCM 11
  12. 1.3 HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC • Fig 1.2b biểu diễn P (1, 2, 3) and Q (2, –2, 1) • Điểm P có x = 1, y = 2, and z = 3 • Điểm Q is có x = 2, y = –2 and z = 1 16/01/2013 CHÂU VĂN BẢO-ĐHCN TP.HCM 12
  13. 1.3 HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC Figure 1.2c 16/01/2013 CHÂU VĂN BẢO-ĐHCN TP.HCM 13
  14. 1.3 HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC Fig 1.2c biểu diễn P (x, y, z). Nếu chúng ta tăng x, y, và z bỡi dx, dy và dz, ta có P’ rất gần P. P’ (x + dx, y + dy, z + dz). • Thể tích dv = dxdydz • Diện tích các mặt dSz =dxdy, dSx=dydz, dSy=dzdx • Đường chéo dL = PP ' = ( dx ) 2 + ( dy ) 2 + ( dz ) 2 16/01/2013 CHÂU VĂN BẢO-ĐHCN TP.HCM 14
  15. 1.4 Vectơ đơn vị và thành phần của vectơ P o o Figure 1.3 16/01/2013 CHÂU VĂN BẢO-ĐHCN TP.HCM 15
  16. 1.4 Vectơ đơn vị và thành phần của vectơ Điểm P(x,y,z) , vector r = OP(Fig 1.3a) • Tổng các thành phần: r=x+y+z • In Fig 1.3b, ax, ay và az vectors đơn vị, có độ lớn bằng 1 • Các vectơ ax, ay và az hướng theo chiều tăng của tọa độ thực, tương ứng với các mặt phẳng x = 0, y = 0, and z = 0. 16/01/2013 CHÂU VĂN BẢO-ĐHCN TP.HCM 16
  17. 1.4 Vectơ đơn vị và thành phần của vectơ Figure 1.3c 16/01/2013 CHÂU VĂN BẢO-ĐHCN TP.HCM 17
  18. 1.4 Vectơ đơn vị và thành phần của vectơ • In Fig 1.3c rp = a x + 2a y + 3az rQ = 2ax – 2a y + az R PQ = rQ − rP = a x − 4a y − 2a z „ Tổng quát, if P (x, y, z), P1 (x1, y1, z1), and P2 (x2, y2, z2), then rP = xa x + ya y + za z R P1P2 = ( x2 − x1 )a x + ( y2 − y1 )a y + ( z2 − z1)a z 16/01/2013 CHÂU VĂN BẢO-ĐHCN TP.HCM 18
  19. 1.4 Vectơ đơn vị và thành phần của vectơ • B trường vectơ: B = Bxax + Bya y + Bzaz „ Bx, By, and Bz là hình chiếu B lên các trục x, y, z „ Bx = Bx ax, By = By ay , Bz = Bz az Hình chiếu thành phần của B • Độ lớn của B là |B| = B = B x2 + B y2 + B z2 (1) • Vectơ đơn vị theo hướng r r r ar = = r x2 + y2 + z2 • Vectơ đơn vị theo hướng B là: B B aB = = B B x2 + B 2y + B z2 16/01/2013 CHÂU VĂN BẢO-ĐHCN TP.HCM 19
  20. 1.4 Vectơ đơn vị và thành phần của vectơ EXAMPLE 1.1 Tìm vectơ đơn vị từ gốc O đến G (2, –2, –1) SOLUTION. Vectơ đơn vị theo hướng G là G = 2a x − 2a y − a z Độ lớn của G, G = (2) 2 + ( −2)2 + ( −1)2 = 3 Vectơ đơn vị theo hướng G là G 2 2 1 aG = = ax − a y − az = 0.667a y − 0.667a y − 0.333az G 3 3 3 16/01/2013 CHÂU VĂN BẢO-ĐHCN TP.HCM 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2