Chương 7<br />
SINH KHỐI TẾ BÀO<br />
<br />
SẢN XUẤT SINH KHỐI VI SINH VẬT<br />
1. Giống ban đầu cho các quy trình lên men vi<br />
sinh vật<br />
Khâu này phải đảm bảo 2 điều kiện :<br />
• Đủ số lượng tế bào cần thiết.<br />
• Các tế bào có số lượng lớn nhưng hoạt tính<br />
không thay đổi.<br />
<br />
2. Sản xuất men bánh mì<br />
Ngay từ năm 1858, Pasteur phát hiện sự tăng<br />
nhanh sinh khối tế bào nấm men khi sục khí<br />
mạnh, nhưng mãi đến năm 1919 quy trình sản<br />
xuất men bánh mì mới ra đời.<br />
Men bánh mì thực chất là sinh khối tế bào<br />
nấm men Saccharomyces cerevisiae được nuôi<br />
trong môi trường giàu đường (mật rỉ đường) có<br />
bổ sung phosphore và ammonium như DAP<br />
(diammonium phosphate), urea,…<br />
<br />
Công nghệ sản xuất nấm men<br />
bánh mì<br />
• C6H12O6 → C2H5OH + CO2<br />
• Công nghệ 1: Không cần bột đầu<br />
Bột mì → Nhào bột → Định hình → Nướng<br />
Nấm men<br />
• Công nghệ 2: Cần bột đầu<br />
Bột mì → Nhân giống nấm men (6h) → trộn<br />
bột….<br />
<br />
Công nghệ sản xuất<br />
nấm men bánh mì<br />
• Nguyên liệu: Mật rĩ (đường mía, củ cải<br />
đường)<br />
• Cách xử lý mật rĩ: Có 2 phương pháp để<br />
xử lý mật rĩ: Phương pháp lạnh và nóng.<br />
sử dụng H2SO4<br />
Lạnh<br />
Nóng<br />
3,5 Kg/ 1 tấn mật rĩ<br />
<br />
Điều chỉnh pH 4,2 - 5,5<br />
<br />