3/11/2017<br />
<br />
ĐỊNH NGHĨA<br />
<br />
BÀI MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. Vi sinh vật<br />
Là các sinh vật có kích thước rất nhỏ, chỉ có thể thấy được<br />
dưới kính hiển vi.<br />
<br />
https://sites.google.com/site/bomonvikysinh/<br />
<br />
- Gồm sinh vật đơn bào/cộng bào/đa bào (không tạo mô)<br />
- Cấu trúc đơn giản<br />
- Sống, phát triển, sinh sản độc lập trong tự nhiên (trừ vi<br />
<br />
khuẩn ký sinh nội bào hoặc virus)<br />
<br />
PHÂN LOẠI<br />
<br />
ĐỊNH NGHĨA<br />
2. Vi sinh vật học<br />
<br />
1. Sinh vật nguyên sinh bậc thấp<br />
<br />
Là khoa học nghiên cứu cấu<br />
<br />
2. Sinh vật nguyên sinh bậc cao<br />
<br />
tạo và hoạt động sống của vi<br />
<br />
3. Virus<br />
<br />
sinh vật.<br />
- Đặc điểm hình thái, cấu tạo, di truyền…<br />
- Sự phân bố và mối liên hệ với sinh vật khác<br />
- Nghiên cứu biện pháp sử dụng/ngăn chặn vi khuẩn<br />
<br />
SINH VẬT NGUYÊN SINH BẬC THẤP<br />
<br />
SINH VẬT NGUYÊN SINH BẬC THẤP<br />
<br />
- Gồm vi khuẩn, vi khuẩn lam<br />
<br />
-<br />
<br />
Cấu trúc tế bào nhân nguyên thủy<br />
Màng tế bào<br />
Thể nhân<br />
<br />
Tế bào chất<br />
<br />
1<br />
<br />
3/11/2017<br />
<br />
SINH VẬT NGUYÊN SINH BẬC CAO<br />
- Gồm động vật nguyên sinh, tảo, nấm mốc<br />
<br />
SINH VẬT NGUYÊN SINH BẬC CAO<br />
- Cấu trúc tế bào nhân thật<br />
<br />
- Đơn bào hoặc đa bào<br />
Tế bào chất<br />
<br />
Nhân<br />
<br />
Bào quan<br />
<br />
Màng tế bào<br />
<br />
VIRUS<br />
<br />
VIRUS<br />
- Kích thước rất nhỏ (kính hiển vi điện tử)<br />
<br />
- Không có cấu tạo tế bào, gồm<br />
- ARN hoặc ADN<br />
<br />
- Sinh sản đặc biệt<br />
<br />
- Vỏ capsid được cấu tạo bởi capsomere (protein)<br />
- Một số có màng bao<br />
<br />
- Hạt virus hoàn chỉnh = virion<br />
<br />
Virus không<br />
màng bao<br />
<br />
Virus có màng bao<br />
<br />
LƯỢC SỬ<br />
<br />
VIRUS<br />
<br />
- 1676, Anton van Leeuwenhoek tạo ra kính<br />
<br />
Hình dạng capsid<br />
- Hình xoắn: virus dại<br />
<br />
hiển vi thô sơ có độ phóng đại 270 lần phát<br />
<br />
- Hình khối 20 mặt: virus bại liệt, herpes<br />
<br />
hiện ra giới vi sinh vật (trực khuẩn, xoắn khuẩn,<br />
<br />
- Phối hợp: virus đậu mùa, thực khuẩn thể<br />
<br />
Volvox) và mô tả hình thái (1685),<br />
<br />
Hình xoắn<br />
<br />
Hình khối<br />
<br />
Phối hợp<br />
<br />
2<br />
<br />
3/11/2017<br />
<br />
LƯỢC SỬ<br />
- Karl Linné xếp vi sinh vật vào giống “chaos”<br />
<br />
LƯỢC SỬ<br />
- Đầu thế kỉ XIX, ông tổ ngành vi sinh vật học thực<br />
<br />
nghiệm – Louis Pasteur xuất hiện với nhiều cống<br />
<br />
- 1866, E.haeckel đưa ra giới sinh vật nguyên sinh<br />
<br />
hiến:<br />
<br />
(Protista)<br />
<br />
+ Chứng minh quá trình lên men<br />
+ Phủ định thuyết tự sinh<br />
+ Phát hiện vi khuẩn gây bệnh<br />
+ Tìm ra vaccin<br />
<br />
LƯỢC SỬ<br />
<br />
LƯỢC SỬ<br />
<br />
Louis Pasteur<br />
<br />
Robert Kock<br />
<br />
- Thành công của vaccin dại thành lập Viện<br />
<br />
-<br />
<br />
Tìm ra nguyên nhân gây bệnh than, lao và tả<br />
<br />
Pasteur Pháp Hệ thống viện Pasteur quốc tế<br />
<br />
-<br />
<br />
Xây dựng kĩ thuật nhuộm màu tiêu bản.<br />
<br />
- Tiệt trùng kiểu Pasteur áp dụng cho rượu, sữa…<br />
- Cách mạng hóa sản khoa/ngoại khoa hạn chế<br />
lây lan/nhiễm trùng<br />
<br />
LƯỢC SỬ<br />
- Sau đó, Ehrlich, Zielht và Neelsen, Loeffler, Gram<br />
<br />
xây dựng các quy trình nhuộm màu tiêu bản.<br />
<br />
LƯỢC SỬ<br />
- Julius Richard Petri thiết kế hộp thủy tinh được<br />
<br />
sử dụng cho việc phân lập và nuôi cấy vi khuẩn.<br />
<br />
3<br />
<br />
3/11/2017<br />
<br />
LƯỢC SỬ<br />
<br />
LƯỢC SỬ<br />
<br />
- Nhà vi sinh vật X.I. Vinogratski (1856-1953) và<br />
<br />
M.W. Beijensinck đã sáng tạo ra “Phương pháp<br />
nuôi cấy chọn lọc”.<br />
<br />
VK lưu<br />
huỳnh<br />
<br />
VK<br />
sắt<br />
<br />
- 1872, Ivanovski và 1895, Beijerinck phát hiện ra<br />
<br />
virus Virus gây bệnh ở người và thú, thực<br />
khuẩn thể.<br />
<br />
VK nốt<br />
sần<br />
<br />
Vi<br />
khuẩn<br />
VK<br />
nitrat<br />
hóa<br />
<br />
VK lên<br />
men<br />
<br />
…<br />
<br />
LƯỢC SỬ<br />
- Joseph Lister (1827-1912) ứng dụng các nguyên<br />
<br />
lý khử trùng vào phẫu thuật.<br />
- P.Ehrlich (1854-1915) sử dụng chất tổng hợp hóa<br />
<br />
học làm thuốc ức chế/tiêu diệt vi sinh vật.<br />
<br />
HỆ THỐNG PHÂN LOẠI VI SINH VẬT<br />
<br />
LƯỢC SỬ<br />
- 1929,<br />
<br />
Alenxandre<br />
<br />
Fleming<br />
<br />
phát<br />
<br />
hiện<br />
<br />
ra<br />
<br />
penicillin được sinh ra từ nấm Penicillium<br />
notatum.<br />
- 1941, Walter Florey và Enet Chain cho ra đời chế<br />
<br />
phẩm Penicillin tinh khiết.<br />
<br />
HỆ THỐNG PHÂN LOẠI VI SINH VẬT<br />
• Bộ: Order, thường tận cùng bằng « ales »<br />
• Phụ bộ: Suborder, thường tận cùng bằng « ineae »<br />
• Họ: Family, thường tận cùng bằng « aceae »<br />
• Tộc: Tribe, thường tận cùng bằng « eae »<br />
• Chi: Genus<br />
• Loài: Species<br />
• Thứ: Variety, dùng để chỉ một nhóm trong một loài nào đó.<br />
• Dạng: Form, mẫu: Type, chỉ nhóm nhỏ hơn thứ.<br />
• Chủng: Strain, là thuật ngữ riêng chỉ một loài sinh vật mới<br />
<br />
được phân lập thuần khiết từ một cơ chất nào đó.<br />
<br />
4<br />
<br />
3/11/2017<br />
<br />
HỆ THỐNG PHÂN LOẠI VI SINH VẬT<br />
<br />
PHÂN LOẠI VI KHUẨN<br />
<br />
• Ví dụ<br />
<br />
1. Phân loại dựa theo hình thái<br />
<br />
Vi khuẩn E.coli<br />
<br />
-<br />
<br />
Nơi phân lập<br />
<br />
-<br />
<br />
Hình thái<br />
<br />
- Họ: Enterobacteriaceae<br />
<br />
-<br />
<br />
Nuôi cấy<br />
<br />
- Chi: Escherichia<br />
<br />
-<br />
<br />
Sinh lý<br />
<br />
- Loài: coli<br />
<br />
…<br />
<br />
- Lớp: Gammaproteobacteria<br />
- Bộ: Enterobacteriaceae<br />
<br />
PHÂN LOẠI VI KHUẨN<br />
1. Phân loại dựa theo hình thái<br />
-<br />
<br />
Gram (-)<br />
<br />
-<br />
<br />
PHÂN LOẠI VI KHUẨN<br />
1. Phân loại dựa theo hình thái<br />
-<br />
<br />
Tiêm mao<br />
<br />
Gram (+)<br />
<br />
PHÂN LOẠI VI KHUẨN<br />
<br />
PHÂN LOẠI VI KHUẨN<br />
<br />
1. Phân loại dựa theo hình thái<br />
<br />
1. Phân loại dựa theo hình thái<br />
<br />
-<br />
<br />
Khuẩn lạc<br />
<br />
-<br />
<br />
Nhu cầu oxy<br />
<br />
5<br />
<br />