3/3/2016<br />
<br />
•<br />
<br />
Nắm được các nhu cầu dinh dưỡng và yếu tố tăng<br />
trưởng của vi khuẩn<br />
<br />
•<br />
<br />
Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự tăng trưởng<br />
<br />
•<br />
<br />
GV: Nguyễn Thị Ngọc Yến<br />
<br />
Trình bày được biểu đồ tăng trưởng ở vi khuẩn<br />
<br />
•<br />
<br />
Kiểm soát sự tăng trưởng của vi khuẩn<br />
<br />
2<br />
<br />
Để tăng trưởng, vi khuẩn cần được cung cấp đầy đủ<br />
<br />
•<br />
<br />
trường thích hợp:<br />
•<br />
<br />
1. Carbon<br />
<br />
năng lượng, vật liệu xây dựng tb và điều kiện môi<br />
<br />
•<br />
<br />
Chất dinh dưỡng<br />
Chất “thiết yếu” và chất “có ích”<br />
Chất đa lượng và chất vi lượng<br />
Yếu tố tăng trưởng<br />
<br />
•<br />
<br />
pH<br />
<br />
•<br />
<br />
ASTT<br />
<br />
•<br />
<br />
½ chất khô tb Ý nghĩa hàng đầu trong sự sống VSV<br />
Giá trị dinh dưỡng và khả năng hấp phụ tùy thuộc:<br />
• Thành phần và cấu tạo hóa học nguồn C: mức độ<br />
oxy hóa của nguyên tử C<br />
• Đặc điểm sinh lý VSV: VSV đồng hóa trực tiếp chất<br />
phân tử thấp, thủy phân chất cao phân tử<br />
CO2: nguồn C duy nhất của VSV quang tổng hợp<br />
<br />
Thông khí…<br />
<br />
•<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
Phân loại VSV theo nguồn năng lượng và carbon:<br />
2. Nitơ<br />
<br />
Vi sinh vật<br />
<br />
•<br />
<br />
Nguồn C: CO2<br />
Tự dưỡng<br />
<br />
Nguồn C: hữu cơ<br />
Dị dưỡng<br />
<br />
Nhu cầu thứ 2 trong tb<br />
<br />
•<br />
<br />
Cấu tạo protein, acid nucleic, peptidoglycan<br />
<br />
•<br />
<br />
VSV sử dụng N không chỉ phụ thuộc nguồn N, còn tùy tỉ<br />
lệ C:N trong môi trường<br />
<br />
•<br />
<br />
NL: Ánh sáng<br />
<br />
Quang tự<br />
dưỡng<br />
<br />
NL: Chất vô<br />
cơ<br />
<br />
Hóa tự<br />
dưỡng<br />
<br />
NL: Ánh sáng<br />
<br />
Quang dị<br />
dưỡng<br />
<br />
NL: Chất hữu<br />
cơ<br />
<br />
Hóa dị<br />
dưỡng<br />
<br />
Nguồn N ở 2 dạng: vô cơ (muối nitrat, nitrit), hữu cơ<br />
(pepton, nước thịt,…); N không khí: VSV cố định đạm<br />
<br />
3. Phospho<br />
•<br />
<br />
Tổng hợp ADN, ARN, ATP, phospholipid…<br />
<br />
•<br />
<br />
Nguồn P vô cơ dễ sử dụng (KH2PO4), hữu cơ: phức tạp,<br />
cần enzym thủy phân thành P tự do, đắt tiền<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
3/3/2016<br />
<br />
4. Lưu huỳnh<br />
Cấu tạo aa và vitamin. Thường dùng MgSO4.7H2O<br />
<br />
Cần với lượng nhỏ nhưng không thể thiếu đ/v VSV<br />
<br />
5. Kali<br />
<br />
•<br />
<br />
Coban: cấu tạo vitB12<br />
<br />
•<br />
<br />
Kẽm<br />
<br />
•<br />
<br />
Đồng<br />
<br />
Ổn định ribosom, cần cho hoạt động các enzym, thường<br />
<br />
•<br />
<br />
Mangan<br />
<br />
dùng MgSO4.7H2O<br />
<br />
•<br />
<br />
Niken<br />
<br />
•<br />
<br />
Tungsteng, selen<br />
<br />
Cấu tạo enzym tổng hợp protein, thường dùng KH2PO4<br />
6. Magie<br />
<br />
7. Canxi<br />
Không thiết yếu, ổn định nhiệt nội bào tử, dùng CaCl2<br />
8. Natri: dùng NaCl<br />
9. Sắt: cần cho enzym hô hấp, dùng FeCl3, FeSO4<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
Dựa vào thành phần, chia thành<br />
<br />
•<br />
<br />
Là chất cần với lượng rất nhỏ, thiết yếu cho sự tăng<br />
<br />
•<br />
<br />
MT tổng hợp: TPHH xác định<br />
<br />
trưởng của VK nhưng tb không tự tổng hợp được<br />
<br />
•<br />
<br />
•<br />
<br />
MT tự nhiên: TPHH không xác định*<br />
<br />
Thường cung cấp dưới dạng<br />
<br />
Dựa vào bản chất MT<br />
<br />
• Vitamin: chức năng coenzym<br />
<br />
•<br />
<br />
Lỏng: canh thang<br />
<br />
• Aa: cấu tạo protein<br />
<br />
•<br />
<br />
Rắn: thạch<br />
<br />
• Purin và pyrimidin: tổng hợp acid nucleic<br />
<br />
•<br />
<br />
Bán rắn<br />
<br />
• Nếu dùng nguyên liệu hữu cơ (pepton, cao men) thì<br />
<br />
Dựa vào mục đích sử dụng, chia thành<br />
<br />
đa số YTTT đã có sẵn, không cần bổ sung thêm<br />
<br />
•<br />
<br />
MT cơ bản: đầy đủ cdd cho đa số VK tăng trưởng<br />
<br />
•<br />
<br />
MT chuyên chở: rất ít cdd VK sống mà ko phát triển*<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
Một số định nghĩa<br />
•<br />
<br />
Sự tăng trưởng tb*: gia tăng số lượng tb/ sinh khối tb<br />
<br />
•<br />
•<br />
<br />
MT phong phú: MT cơ bản bổ sung thêm máu, dịch nấm<br />
men,..để VK “kén ăn” phát triển*<br />
<br />
•<br />
<br />
Tốc độ tăng trưởng: sự thay đổi số tb/ sinh khối tb<br />
<br />
MT phân biệt: có đặc tính giúp khuẩn lạc VK cần khảo<br />
sát có hình thức riêng biệt, dễ quan sát*<br />
<br />
trong 1 đơn vị thời gian<br />
•<br />
<br />
•<br />
<br />
MT chọn lọc: ngăn chặn hầu hết VK trừ VK khảo sát*<br />
<br />
•<br />
<br />
Thời gian thế hệ: thời gian để số tế bào nhân đôi<br />
<br />
•<br />
<br />
Tăng trưởng lũy thừa: sự tăng trưởng có số tế bào tăng<br />
gấp đôi ở mỗi giai đoạn đường biểu diễn logarit 10 là<br />
<br />
MT xác định tính chất sinh hóa: phát hiện hoạt tính<br />
<br />
đường thẳng*<br />
enzym của VK thuần chủng*<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
3/3/2016<br />
<br />
Tính thời gian thế hệ trong tăng trưởng lũy thừa*<br />
<br />
Nuôi cấy VK trong môi trường lỏng, bình kín thì Đường<br />
<br />
N = No.2n<br />
<br />
cong tăng trưởng* như hình:<br />
<br />
logN = logNo + nlog2<br />
n = logN - logNo<br />
log2<br />
n = logN - logNo<br />
0.301<br />
<br />
-Po: Số tb ban đầu<br />
-t: Thgian tăng trưởng lũy thừa<br />
-n: Số thế hệ trong gđ lũy thừa<br />
<br />
n = 3.3.logN/No<br />
G = t/n =<br />
<br />
-P: Số tb cuối cùng<br />
<br />
t<br />
<br />
-G: Thời gian thế hệ<br />
<br />
3.3.logN/No<br />
13<br />
<br />
1. Pha tiềm ẩn<br />
<br />
14<br />
<br />
3. Pha ổn định<br />
•<br />
<br />
4. Pha suy thoái<br />
<br />
Cấy VK đang tăng trưởng lũy thừa vào cùng loại MT,<br />
<br />
•<br />
<br />
Số tb chết đi > số tb sinh mới<br />
<br />
trong cùng đk nuôi cấy bỏ qua pha tiềm ẩn<br />
<br />
•<br />
<br />
VK thích ứng dần với MT mới, tích lũy cdd cho gđ phân<br />
chia; dân số không tăng<br />
<br />
•<br />
<br />
•<br />
<br />
Sau khi đa số tb chết, tỷ suất chết giảm mạnh: một ít tb<br />
<br />
2. Pha lũy thừa<br />
•<br />
<br />
Số tb sinh ra = số tb chết đi<br />
<br />
tiếp tục sống sót 1 thời gian dài nhờ cdd từ tb chết thải<br />
<br />
Số lượng tb tăng theo cấp số nhân đến khi cạn kiệt cdd<br />
<br />
ra MT<br />
<br />
thiết yếu/MT hoặc sản phẩm thải đạt đủ mức kiềm chế<br />
•<br />
<br />
Tb có trạng thái khỏe mạnh nhất lý tưởng để nghiên<br />
cứu về enzym hoặc các thành phần khác<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
Xác định toàn phần vi khuẩn<br />
<br />
<br />
Đếm tổng số tế bào bằng buồng đếm*<br />
<br />
<br />
<br />
Đo trọng lượng tế bào*<br />
<br />
<br />
<br />
Đo độ đục*<br />
<br />
Nhược:<br />
(1) Không phân biệt sống – chết<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Áp suất thẩm thấu<br />
<br />
<br />
<br />
Đếm sống bằng pp trải đĩa*<br />
<br />
pH<br />
<br />
<br />
<br />
Xác định vk sống<br />
<br />
Nhiệt độ<br />
<br />
<br />
<br />
(2) Không chính xác, nhất là mật độ tb thấp<br />
<br />
Oxy<br />
<br />
Xác định sản phẩm của vk<br />
17<br />
<br />
3<br />
<br />
3/3/2016<br />
<br />
Tốc độ<br />
tăng<br />
trưởng<br />
<br />
Nhiệt độ tối ưu<br />
Các PƯ enzym<br />
cao nhất<br />
<br />
Các PƯ<br />
enzym tăng<br />
<br />
•Nhóm ưa lạnh: To~15oC, Tmax~20oC<br />
•Nhóm trung bình<br />
<br />
•Nhóm ưa nhiệt: To~45oC<br />
•Nhóm ưa nhiệt cao: To~80oC<br />
<br />
Nhiệt độ<br />
<br />
NĐ tối thiểu<br />
<br />
Màng bị tạo gel, quá<br />
trình vận chuyển chậm,<br />
tăng trưởng ko diễn ra<br />
<br />
NĐ tối đa<br />
<br />
Protein biến tính, màng<br />
tb bị phá hỏng, ly giải<br />
<br />
19<br />
<br />
20<br />
<br />
Phân loại VSV theo nhu cầu oxy<br />
VSV ưa trung tính<br />
Nhóm<br />
<br />
Mối liên hệ với oxy<br />
<br />
Hiếu khí<br />
Bắt buộc<br />
<br />
Cần<br />
<br />
Tùy ý<br />
<br />
Không cần nhưng tăng trưởng tốt hơn nếu có oxy<br />
<br />
Vi hiếu khí Cần nhưng mới mức thấp hơn trong không khí<br />
Kỵ khí<br />
2<br />
<br />
5<br />
<br />
9<br />
<br />
Bắt buộc<br />
<br />
11<br />
<br />
VSV ưa acid<br />
<br />
VSV ưa kiềm<br />
<br />
(H. pylori)<br />
<br />
Có hại hoặc chết<br />
<br />
Chịu đc kk Không cần và tăng trưởng tốt hơn nếu không có oxy<br />
<br />
V. cholerae, Bacillus<br />
21<br />
<br />
22<br />
<br />
<br />
<br />
Sản phẩm của hô hấp là các dạng độc tính cao của oxy<br />
<br />
Môi trường hoạt tính nước thấp: VSV lấy nước bằng<br />
cách tăng nồng độ chất tan nội bào<br />
<br />
như: superoxid (O2-), hydroxyl (OH*), H2O2 có khả năng<br />
oxy hóa các chất hữu cơ/ tb VSV có enzym phân hủy<br />
oxy độc: catalase, peroxidase, superoxid dismutase*<br />
Ý nghĩa trong nuôi cấy VSV*<br />
•<br />
<br />
VSV hiếu khí: lắc, khuấy, sục khí tiệt trùng vào MT<br />
<br />
•<br />
<br />
VSV kỵ khí: khử oxy trong MT như thioglycolat, cho khí<br />
tiêu oxy vào bình<br />
23<br />
<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
3/3/2016<br />
<br />
Một số khái niệm<br />
<br />
<br />
<br />
Nhiệt ẩm có áp suất*: 121oC, 1.1 kg/cm2. Dùng cho sản<br />
phẩm y tế, dụng cụ, MT nuôi cấy<br />
<br />
<br />
<br />
Sự vô trùng (Sterility) / Sự vô khuẩn (Aseptic)<br />
<br />
<br />
<br />
Tiệt trùng (Sterilisation) / Sát trùng (Antiseptic) / Tẩy<br />
<br />
<br />
<br />
Nhiệt ẩm không áp suất: 62.8oC/30ph hoặc 71.7oC/15ph<br />
(PP Pasteur)*<br />
<br />
trùng (Disinfection)<br />
<br />
<br />
<br />
Nhiệt khô: 180oC/2h. Thủy tinh, bột, dầu (lò sấy)<br />
<br />
Chất kìm khuẩn (Bacteriostatic agent) / Chất diệt khuẩn<br />
<br />
<br />
<br />
Tia tử ngoại: không khí, bề mặt<br />
<br />
(Bacteriocidal agent)<br />
<br />
<br />
<br />
Tia phóng xạ: chỉ khâu, đồ nhựa dùng 1 lần*<br />
<br />
<br />
<br />
Sự nhiễm trùng (Contamination)<br />
<br />
<br />
<br />
Lọc*: dung dịch (màng cellulose 0.45, 0.22μm) hoặc<br />
<br />
<br />
<br />
Vệ sinh (Sanitation)<br />
<br />
<br />
<br />
không khí (lọc HEPA)<br />
<br />
25<br />
<br />
26<br />
<br />
Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tẩy trùng<br />
<br />
<br />
Dung môi hữu cơ<br />
<br />
<br />
<br />
Thời gian<br />
<br />
<br />
<br />
Kim loại nặng<br />
<br />
<br />
<br />
Nhiệt độ<br />
<br />
<br />
<br />
Phenol và dẫn xuất<br />
<br />
<br />
<br />
pH<br />
<br />
<br />
<br />
Halogen<br />
<br />
<br />
<br />
Loại VSV<br />
<br />
<br />
<br />
Chất tẩy<br />
<br />
<br />
<br />
Nồng độ chất tẩy trùng<br />
<br />
<br />
<br />
Chất tác động bề mặt<br />
<br />
<br />
<br />
Môi trường xung quanh<br />
<br />
27<br />
<br />
<br />
<br />
Tác nhân chọn lọc trên VSV, ít ảnh hưởng đến tb chủ<br />
<br />
<br />
<br />
28<br />
<br />
Kháng sinh: chất nguồn gốc tự nhiên/ tổng hợp, tác<br />
động tại chỗ/ hệ thống, hiệu quả kìm khuẩn/ diệt khuẩn<br />
<br />
Đích tác động của<br />
kháng sinh<br />
<br />
Kháng sinh<br />
<br />
Ức chế tổng hợp thành β-lactam (penicillin, cephalosporin)<br />
tế bào<br />
<br />
GV: Nguyễn Thị Ngọc Yến<br />
<br />
Ức chế tổng hợp màng Polymycin<br />
tế bào<br />
Kháng nấm (Amphotericin B, Nystatin)<br />
Ức chế tổng hợp acid<br />
nucleic<br />
<br />
Quinolon, Rifampicin<br />
5-nitroimidazol<br />
<br />
Ức chế tổng hợp<br />
protein<br />
<br />
Aminoglycosid, Tetracyclin, Spectinomycin<br />
Chloramphenicol, Erythromycin<br />
29<br />
<br />
5<br />
<br />