intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI LUYỆN TẬP SỐ 17

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

70
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bài luyện tập số 17', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI LUYỆN TẬP SỐ 17

  1. BÀI LUYỆN TẬP SỐ 17 Câu 1: 1. Vi hạt đơn X của nguyên tố hoá học có số đơn vị điện tích hạt nhân Z. X có cấu hình electron là Y  ns1, trong đó Y  là kí hiệu viết tắt cấu hình electron của nguyên tử khí trơ. a/ X là nguyên tử hay ion? Vì sao ? b/ Hãy thay kí hiệu Y trong Y  và X bằng kí hiệu nguyên tố hóa học tương ứng có thể được. c/ Giả thiết Y ' là kí hiệu ion âm đơn nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 np6. Hãy cho biết các trường hợp có thể của trị số n và kí hiệu hóa học của Y’. d/ Về nguyên tắc , từ X và Y ' có thể thu được hợp chất hóa học t ương ứng không? hãy trình bày cụ thể. (Chú ý: Được xét ở trên là các trường hợp thông thường theo hóa học phổ thông ) 2.Thực nghiệm cho biết tại 25 oC tốc độ tiêu thụ khí NO trong phản ứng điều chế (1) bằng 3,5.10-4 2NO (k) + Cl2 (k)  2NOCl (k) nitrozoni clorua khí : -1 -1 mol.l s . Hãy tính tốc độ (tại 298oK): a)Của phản ứng (1) b)Tiêu thụ khí Cl2 c)Tạo thành NOCl (k) Nếu phản ứng trên có phương tr ình NO (k) + 1/2 Cl2 (k)  NOCl (k) thì tr ị số tốc độ phản ứng, hằng số tốc độ phản ứng có thay đổi không? Giải thích. Câu 2: 1.Coban ở nhóm VIII bảng HTTH, có số thứ tự 27. Hãy viết cấu hình electron của Co,Co2+,Co3+. 2. Trong các trạng thái oxi hoá Co , Co2+ , Co3+ thì trạng thái nào bền trong dung dịch nước có môi trường axit? Tại sao? 3. Trình bày ba phương pháp điều chế Na2CO3 từ Na2SO4. Viết phương trình phản ứng. 4. Đổ dung dịch NaCl bão hoà vào dung dịch CuSO4 bão hoà và cho Lưuhuỳnh dioxit lội qua dung dịch thấy có kết tủa trắng xuất hiện. Viết phương trình phản ứng. 5. Tại sao những dụng cụ bằng Bạc để ngo ài không khí lại bị xám dần và chuyển màu đen? Câu 3: 1. Cho các aminoaxit sau: Ala CH3CH(NH2)COOH; ; Glu HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH ; Pro COOH . N Lys H2NCH24CH(NH2)COOH ; Thr CH3CHOHCH(NH2)COOH H a/ Viết công thức chiếu Fisơ của Lthreonin, biết nó có cấu hình 2S, 3R. b/ Sắp xếp các aminoaxit nêu trên theo trật tự tăng dần giá trị pHI. Giải thích. 2. Hợp chất A có công thức phân tử C7H9N dễ tan trong HCl. Làm lạnh dung dịch axit của nó rồi cho tác dụng với NaNO2, sau đó với dung dịch kiềm của  - naphtol thì thu được một chất rắn màu đỏ. Khi cho A tác dụng với nước Brom tạo ra kết tủa B. Kết quả phân tích định lượng cho biết B chứa 70% brom. Xác định cấu tạo A,B và gọi tên.
  2. Câu 4: Peptit X có thành phần là : Arg Ala4 Gly2 Leu4 Lys2 Met2 Phe3 Ser Trp . Cho X tác dụng với 2,4-đinitroflobenzen thu được dẫn xuất 2,4-đinitrophenyl của alanin và một nonađecapeptit . Thuỷ phân X nhờ enzim cacboxypeptiđaza thu được phenylalanin và một nonađecapeptit khác. Khi thuỷ phân từng phần X nhờ enzim tripsin thu được bốn peptit : A (Trp-Phe-Arg), B (Ala-Leu-Gly-Met-Lys), C (Leu-Gly-Leu-Leu- Phe), D (Ala-Ala-Ser-Met-Ala-Phe-Lys) . Ngoài ra, khi thuỷ phân X trong điều kiện khác thì thu được ba peptit : E (Ala-Leu-Gly-Met), G (Ala-Phe-Lys-Leu-Gly-Leu-Leu-Phe), H (Lys-Trp-Phe-Arg-Ala-Ala-Ser-Met) . 1. Hãy xác định công thức cấu tạo của X (dùng kí hiệu viết tắt cho mỗi đơn vị aminoaxit) . 2. Dựa vào công thức cấu tạo, làm thế nào xác định gần đúng giá trị pHI của peptit ( 7 ) ?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2