intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập 7: Chuẩn độ phức chất

Chia sẻ: Pham Tuấn Anh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

349
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo bài tập 7 "Chuẩn độ phức chất" dưới đây để có thêm tài liệu học tập và ôn thi. Nội dung tài liệu cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập về chuẩn độ phức chất. Hy vọng nội dung tài liệu giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập 7: Chuẩn độ phức chất

  1. Bài tập 7 – Chuẩn độ phức chất 1. Tính pZn tại điểm tương đương khi chuẩn độ  Zn2+ 10­2M bằng dung  dịch EDTA 0,01M  được đệm bằng NH3 + NH4Cl có pH=10, nồng độ  cân bằng của NH3 = 0,1M. Phức của Zn2+với NH3 tồn tại trong dung  dịch chủ yếu  ở dạng số phối trí bằng 4 ß1,4=108,7, phức của ZnY2­ có  ß=1016,5. 2. Vẽ  đường  cong  chuẩn độ  100 mL dung dịch Zn2+  0,01M bằng dung  dịch EDTA 0,01M trong môi trường đệm có pH =10 và [NH3] = 0,5 M.  Biết phức ZnY2­ có   = 1016,5, phức của Zn2+ với NH3 có lg 1 = 2,21;  lg 2 = 2,29; lg 3 = 2,36 và lg 4 = 2,03. 3. Sự  tạo phức của Mn+ với Y4­ của EDTA phụ  thuộc vào pH của dung  dịch. a/ Tính hằng số  β’MYn­4  bằng bao nhiêu để  khi trộn 2 thể  tích bằng  nhau của dung dịch EDTA và dung dịch ion kim loại có nồng độ bằng  nhau để  99,99% lượng ion kim loại đi vào phức (trong điều kiện  phản ứng thì ion kim loại không tham gia phản ứng phụ) b/ Khi biết nồng độ  của ion kim loại và EDTA là C0 = 2.10­2 M, hãy  dùng giá trị  β’  tính được  ở  phần a để  tính gần đúng giá trị  pH của  dung dịch sao cho các phản ứng sau đây được tạo thành  99,99%: ­ FeY­   (β = 1025,1) ­ PbY2­ (β = 1018,0) ­ MnY2­ (β = 1014,0) ­ ZnY2­ (β = 1016,5) ­ MgY2­ (β = 108,7) ­ CaY2­ (β = 1010,67) 4.  Tính  nồng  độ   cân  bằng   ion  Al3+  và  Fe3+  trong   dung  dịch   khi  thêm  75,0ml dung dịch EDTA 0,05M vào 25,0ml dung dịch hỗn hợp Fe 3+ 
  2. 0,05M + Al3+ 0,1M có pH giữ không đổi bằng 2. Phức của Fe3+ và Al3+  với EDTA có hằng số bền lần lượt 1025,1, 1016,13. + Bài làm :          Al   +   Y         ­­­­­­>      AlY                             Fe      +     Y    ­­­­­>     FeY                             H      +      Y    ­­­­­­­>    HY        Mà [Y’]  =  [Y] : (aY(H).BFeY)   Ta có pH  = 2     [H+] =  10^­2 (M)     aY(H) = 1,72.10^14              B’AlY   =   [AlY]: ([Al3+]. [Y­’])        nAl  = 2.5 (mmol)    nY  =  3,75 (mmol)    ­­>   nAlY  =  2,5 (mmol) >    [AlY]  =  2,5 : (75 + 25)  =  0,025 (M)   Goi [Al] = x  ;  [Y]  =  [Y’] . aY(H) . BFeY         ==>  bAlY  =  [AlY] : [Al].[Y]  =  0,025 : ( x . 0.0375)  ­­>  x  =   5. Để định phân Fe3+ và Al3+ trong hỗn hợp của chúng, người ta làm như  sau: Lấy ra 50,0ml dung dịch hỗn hợp được đệm bằng dung dịch đệm  thích hợp có pH=2 rồi chuẩn độ bằng dung dịch EDTA 0,04016M hết  29,61ml. Tiếp theo thêm vào dung dịch đó 50,0ml EDTA nữa, đun  nóng điều chỉnh pH dung dịch bằng 5 rồi chuẩn lượng EDTA còn dư  bằng dung dịch chuẩn Pb2+    0,03228M hết 19,03ml. Giải thích quá  trình định phân và tính nồng độ mỗi ion trong dung dịch ban đầu. Biết  ßFeY=1025,1;  ßAlY­=   1016,13;  ßPbY=1018,04,   H4Y   có   pKa=2,0;   pKa2=2,67;  pKa3= 6,16; pKa4=10,26. 6. C©n 0,3284g mÉu ®ång thau chøa Pb, Zn, Cu, Sn ®em hßa tan trong HNO3 , thiÕc kÕt tña díi d¹ng SnO24H2O, läc rửa, thu toµn bé níc rửa vµ níc läc pha lo·ng thµnh 500ml. LÊy ra 10,0ml chuÈn ®é tæng sè Pb, Zn, Cu ë pH thÝch hîp b»ng EDTA 0,0025M hÕt 37,56ml. LÊy ra 25,0ml mÉu kh¸c thªm Na 2S2O3 ®Ó t¹o phøc bÒn víi Cu2+, chuÈn ®é Pb2+ vµ Zn2+ b»ng EDTA hÕt
  3. 27,67ml. LÊy ra 100,0ml mÉu thªm NaCN ®Ó t¹o phøc bÒn víi Cu2+ vµ Zn2+ ®em chuÈn ®é EDTA hÕt 10,80ml .TÝnh % ®ång, kÏm, ch×, thiÕc cã trong mÉu ®ång thau?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2