Bài tập bất phương trình hữu tỉ và vô tỉ
lượt xem 196
download
Bất phương trình hữu tỉ và vô tỉ Giả sử f(x) và g(x) là các hàm số xác định trên các miền D và E tương ứng. Giải bất phương trình f(x) g(x) (hay f(x) ≥ g(x)) nghĩa là tìm tất cả các điểm xo ∈ D ∩ E sao cho f(xo) g(xo) (hay f(xo ≥ g(xo)) là bất đẳng thức đúng. Tập hợp các điểm xo như vậy được gọi là tập hợp nghiệm của bất phương trình. Hai bất phương trình được gọi là tương đương nếu hai tập hợp nghiệm tương ứng của chúng là trùng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập bất phương trình hữu tỉ và vô tỉ
- Bài 4 . Bất phương trình hữu tỉ và vô tỉ Giả sử f(x) và g(x) là các hàm số xác định trên các miền D và E tương ứng. Giải bất phương trình f(x) > g(x) (hay f(x) ≥ g(x)) nghĩa là tìm tất cả các điểm xo ∈ D ∩ E sao cho f(xo) > g(xo) (hay f(xo ≥ g(xo)) là bất đẳng thức đúng. Tập hợp các điểm xo như vậy được gọi là tập hợp nghiệm của bất phương trình. Hai bất phương trình được gọi là tương đương nếu hai tập hợp nghiệm tương ứng của chúng là trùng nhau. Ta dùng dấu ⇔ để chỉ sự tương đương của hai bất phương trình. 1. Bất phương trình hữu tỉ Trong bất phương trình f(x) > g(x) mà f và g đều là các hàm hữu tỉ thì nó được gọi là bất phương trình hữu tỉ. 1.1. Bất phương trình bậc nhất Đó là bất phương trình dạng ax + b > 0 (1) (hoặc ax + b > 0, ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0) a) Nếu a = 0 thì (1) ⇔ 0x + b > 0. Do đó nếu b > 0 thì (1) nghiệm đúng với ∀x ∈ R nếu b < 0 thì (1) vô nghiệm. b b) Nếu a > 0 thì (1) ⇔ x > − . a b Tập nghiệm là − , ∞ a b b c) Nếu a < 0 thì (1) ⇔ x < − . Tập nghiệm là −∞, . a a Ví dụ 1. Giải bất phương trình (a 2 + a + 1)x + a 3 − a > 0, (2) (a là tham số). a − a3 Vì a 2 + a + 1 > 0 nên (1) ⇔ x > . a2 + a + 1
- Ví dụ 2. Giải bất phương trình (ẩn x) (a + 1)x + (a 2 + 2) ≥ 0 (3) Giải. a) a = − 1, (3) nghiệm đúng với mọi x. a2 + 2 b) a > − 1, (3) ⇔ x > − . a +1 a2 + 2 c) a < − 1, (3) ⇔ x < − a +1 Ví dụ 3. Giải hệ bất phương trình 2x + 3 > 0 (4) x−3≤0 3 x > − 3 Hệ (4) ⇔ 2 ⇔ x ∈ − , 3 . x ≤ −3 2 1.2. Bất phương trình bậc hai 1.2.1. Xét bất phương trình bậc hai ax 2 + bx + c > 0 (hoặc ax 2 + bx + c ≥ 0), a ≠ 0, a, b, c ∈ R. Xét bất phương trình f(x) : = ax 2 + bx + c > 0, a ≠ 0 (5) b 2 ∆ Ta có f(x) = a x + − , ∆ = b 2 − 4ac. 2a 4a 2 a) Giả sử ∆ < 0. Khi đó + nếu a > 0 thì f(x) luôn luôn dương và (5) nghiệm đúng với mọi x. + nếu a < 0 thì (5) vô nghiệm b) Giả sử ∆ = 0. + nếu a > 0 thì (5) có tập nghiệm b b −∞, − ∪ − , + ∞ 2a 2a + nếu a < 0 thì (5) vô nghiệm.
- c) Giả sử ∆ > 0. Khi đó f(x) = a(x − x 1 )(x − x 2 ), trong đó −b − ∆ −b + ∆ x1 = , x2 = 2a 2a Từ đó : + Nếu a > 0 thì (5) có tập nghiệm ( −∞ , x 1 ) ∪ (x 2 , + ∞ ) + Nếu a < 0 thì (5) có tập nghiệm là (x 2 , x 1 ). Ví dụ 4. Giải bất phương trình 2x 2 − 3x + 1 < 0 (6) Giải. Tam thức bậc hai 2x 2 − 3x + 1 có 2 nghiệm 1 1 x1 = , x 2 = 1 và a = 2 > 0. Vì vậy (6) có tập nghiệm là , 1 . 2 2 Ví dụ 5. Tìm a để phương trình (a − 2)x 2 − 2ax + 2a − 3 = 0 (7) Có hai nghiệm phân biệt. Giải. (7) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi a ≠ 2 a ≠ 2 a ≠ 2 ⇔ 2 ⇔ ∆ > 0 4a − 4(a − 2)(2a − 3) > 0 −4(a − 1)(a − 6) > 0 ⇔ a ∈ (1, 2) ∪ (2, 6). Ví dụ 6. Tìm a để mọi nghiệm của bất phương trình x 2 − 3x + 2 < 0 (8) cũng là nghiệm của bất phương trình f(x) : = ax 2 − (3a + 1)x + 3 > 0 (9) Giải. (8) có tập nghiệm là (1, 2). 1 Phương trình f(x) = 0 (với a ≠ 0) có nghiệm là và 3. a a) a = 0. Khi đó (9) ⇔ x < 0 và như vậy a = 0 là giá trị cần tìm.
- 1 1 b) a < 0. Khi đó < 1 < 2 < 3 và do đó (1, 2) ⊂ , 3 . Vậy a < 0 a a cũng thỏa mãn. c) Xét a > 0 1 1 c 1 ) Nếu 3 < ( ⇔ a < a < ) thì miền nghiệm của (9) là ( −∞ , 3) ∪ a 3 1 , ∞ ⊃ (1, 2) a 1 Như vậy 0 < a < cũng thỏa mãn đầu bài. 3 1 1 1 c 2 ) Xét ≤ 3 ( ⇔ a ≥ ) thì (9) có tập nghiệm M −∞, ∪ (3, + ∞ ). a 3 a 1 1 Để M ⊃ (1, 2) điều kiện cần và đủ là 2 ≤ ⇔a≤ . a 2 Kết hợp l ại ta thấy tập hợp các giá trị a cn tìm là { 1 } 1 1 1 a∈R : ≤ a ≤ = , . 3 2 3 2 1.2.2. Định lí đảo về tam thức bậc hai Giả sử f(x) = ax 2 + bx + c, a ≠ 0. a) Nếu tồn tại α sao cho af( α ) < 0 thì ∆ > 0 và f(x) có hai nghiệm x 1 và x 2 thỏa mãn x1 < α < x2 b) Nếu tồn tại α sao cho ∆ > 0f af(α ) > 0 thì f(x) có hai nghiệm x 1 < x 2 và α ∉ [x 1 , x 2 ]. c) Nếu tồn tại α sao cho ∆>0 af( α ) = 0 b b − > α (tương ứng − < α ), 2a 2a
- thì hai nghiệm x 1 , x 2 của f(x) thỏa mãn α < x 1 < x 2 (tương ứng x 1 < x 2 < α ). d) Nếu tồn tại hai số α và β ( α < β ) sao cho f( α )f( β ) < 0 thì trong khoảng ( α , β ) f(x) có đúng một nghiệm. Ví dụ 7. Tìm tất cả các số a sao cho phương trình x 2 − 2(a − 1)x + (2a + 1) = 0 (1) có hai nghiệm dương phân biệt. Giải. Theo 1.2.2.b), điều kiện cần và đủ để (10) có hai nghiệm dương phân biệt là : ∆ ' > 0 a(a − 4) > 0 1.f(0) > 0 ⇔ a − 1 > 0 ⇔ 2a + 1 > 0 − b > 0 2a ⇔ a ≥ 4 ⇔ a ∈ [4, + ∞ ). Ví dụ 8. Tìm tất cả các số a sao cho phương trình f(x) : = 2x 2 − 2(2a + 1)x + a(a − 1) = 0 (11) có hai nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn x 1 < a < x 2 . Giải. Theo 1.2.2.a), điều kiện cần và đủ để (11) có hai nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn x 1 < a < x 2 là 2.f(a) = 2a 2 − 2(2a + 1)a + a(a − 1) < 0 ⇔ − a 2 − 3a < 0 ⇔ a ∉ [ − 3, 0]. Ví dụ 9. Tìm a để bấtphương trình f(x) : = x 2 + ax + a 2 + 6a < 0 (12) có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (1, 2). Giải. Đầu tiên, nhận xét rằng (12) có nghiệm khi và chỉ khi ∆ > 0 ⇔ − 3a 2 − 24a > 0 ⇔ a(a + 8) < 0 ⇔ a ∈ ( − 8, 0) (13) Khi đó, (12) có tập nghiệm
- −a − −3a(a + 8) −a + −3a(a + 8) M= , 2 2 −a + −3a(a + 8) M ∩ (1, 2) = ∅ ⇔ ≤ 1 (14) 2 −a − −3a(a + 8) ≥ 2 (15) 2 (13) & (14) ⇔ −3a(a + 8) ≤ a + 2 ⇔ a ≥ −2 2 −7 + 45 a ≥ ⇔ a + 7a + 1 ≥ 0 ⇔ 2 −8 < a < 0 −8 < a < 0 −7 + 45 ⇔ < a < 0 (16) 2 (13) & (15) ⇔ − 8 < a ≤ −4 − 12 (17) −7 + 45 Từ đó M ∩ (1, 2) ≠ ∅ ⇔ −4 − 2 3 < a < . 2 1.3. Bất phương trình đại số bậc cao Đó là bất phương trình có dạng f(x) := a o x n + a1x n −1 + ... + a n −1x + a n > 0 , (18) trong đó ao, ..., an ∈ R, ao ≠ 0. Cách giải (18) thường được sử dụng là phân tích f(x) dưới dạng tích f(x) = a o (x − α1 )k1 ...(x − α m )k m (x 2 + p1x + q1 )l1 ... ...(x2 + p r x + q r )l r , (18') trong đó α 1 < α 2 < ... < α m và p1 − 4q1 < 0 , ..., p 2 − 4q r < 0 . 2 r Sau đó lập bảng xét dấu để tìm các khoảng nghiệm. Ví dụ 10. Giải bất phương trình
- (x − 3)(3+ x)(2 − x) > 0 (19) Giải. (19) ⇔ [x − ( − 3)](x − 2)(x − 3) < 0. Lập bảng xét dấu ta nhận được (19) ⇔ x ∈ ( −∞ , − 3) ∪ (2, 3) Ví dụ 11. Giải bất phương trình f(x) = (x + 3)(x + 2) 5 (2 − x) 3 (2x + 2) 2 (20) Giải. Phương trình có các nghiệm − 3, − 2, − 1, 2. (20) ⇔ [x − ( − 3)][(x − ( − 2)]5 (x − 2) 3 [x − ( − 1)]2 (21) Ta có sơ đồ sau : Từ đó (20) ⇔ x ∈ ( −∞ , − 3) ∪ ( − 2, − 1) ∪ ( − 1, 2). Nhận xét. Nếu f(x) có dạng (18') thì dấu của f(x) cùng dấu với g(x) : = a o (x − α1 )k1 ...(x − α m )k m . Từ đó f(x) > 0 ⇔ g(x) > 0. Giả sử ao > 0. Khi đó g(x) > 0 trên ( α m, + ∞ ). Nếu km chẵn thì g(x) vẫn dương trên ( α m−1 , α m) Nếu km lẻ thì g(x) < 0 trên (α m −1, α m ) . Tương tự, nếu biết dấu của g(x) trên khoảng (ai, ai +1 ) thì dấu của g(x) giữ nguyên hay đổi dấu tùy thuộc vào ki chẵn hay lẻ. Bằng cách đó ta xác định được dấu của g(x) trên mỗi khoảng (ai, ai +1 ). Từ đó tập nghiệm của bất phương trình f(x) > 0 (hay < 0) là hợp của các khoảng mà g(x) > 0 (hay g(x) < 0). Ví dụ 12. Giải các bất phương trình a) f = x 4 − 10x 3 + 35x 2 − 50x + 24 > 0, (22) b) g = 3x 4 − 24x 3 + 53x 2 − 20x − 12 < 0 (23) Gợi ý. a) (22) ⇔ (x − 1)(x − 2)(x − 3)(x − 4) > 0. Đáp số x ∈ ( −∞ , 1) ∪ (2, 3) ∪ (4, + ∞ ). 4 4 b) (23) ⇔ x − 2 + (x − 1)(x − 3) x − 2 −
- 4 4 ⇔ x∈2 − , 1 ∪ 3, 2 + . 3 3 1.4. Bất đẳng thức phân thức Đó là các bất đẳng thc dạng f(x) f(x) f(x) f(x) >0, 0 ⇔ f(x)g(x) > 0, g(x) f(x) f(x)g(x) < 0 b) (24) x−2 2 x+2 (24) ⇔ > 0 ⇔ (x − 2)(x + 2) > 0 2(x − 2) ⇔ x ∈ ( −∞ , − 2) ∪ (2, + ∞ ). 1 1 1 Ví dụ 14. Giải bất phương trình + ≤ (25) x − 2 x −1 x x2 − 2 Giải. (25) ⇔ ≤0 x(x − 1)(x − 2) (x − 2)(x − 1)x(x − 2)(x + 2) ≤ 0 ⇔ (26) x(x − 1)(x − 2) ≠ 0 Sử dụng nhận xét trong mục 1.3 ta có (26) ⇔ x ∈ ( −∞ , − 2 ] ∪ (0, 1) ∪ [ 2 , 2).
- Ví dụ 15. Tìm a sao cho hệ bất phương trình x 2 + ax − 2 2 −3 x − x +1 nghiệm đúng với mọi x. x 2 − (a + 2)x + 4 >0 x2 − x + 1 Giải. (27) ⇔ 4x 2 + (a − 3)x + 1 >0 x2 − x + 1 x 2 − (a + 2)x + 4 > 0 ⇔ (28) 4x 2 + (a − 3)x + 1 > 0 Vậy để (27) nghiệm đúng với mọi x cần và đủ là ∆1 : = (a + 2)2 − 16 < 0 (29) ∆ 2 : = (a − 3)2 − 16 < 0 (a + 6)(a − 2) < 0 ⇔ ⇔ a ∈ ( − 6, 2) ∩ ( − 1, 7) (a − 7)(a + 1) < 0 ⇔ a ∈ ( − 1, 2) hay − 1 < a < 2. Ví dụ 15. Giải và biện luận bất phương trình x 2 − 5x + 6 − a g(x) = > 0 (30) x −1 Giải. Kí hiệu f(x) = x 2 − 5x + 6 − a. Biệt thức của f là ∆ = 4a + 1. 1 a) Nếu a < − thì f(x) > 0 với ∀ x ∈ R. Khi đó g(x) > 0 ∀ x > 1. 4 2 5 x − b) Nếu a = − thì g(x) = 2 > 0 khi x > 1 và x ≠ 5 . 1 4 x −1 2 1 c) Xét a > − . 4
- 5− 4 +1 x < = x1 f(x) > 0 2 5+ 4 +1 g(x) > 0 ⇔ x − 1 > 0 ⇔ x > = x2 f(x) < 0 2 x > 1 x − 1 < 0 x1 < x < x 2 x < 1 1 + Nếu 1 < x 1 ⇔ − < a < 2 thì hệ đầu cho ta 1 < x < x 1 hoặc x > x 2 4 còn hệ sau vô nghiệm. + Nếu x 1 = 1 ⇔ a = 2 thì hệ sau vô nghiệm còn hệ đầu cho ta x > 4. + Nếu x 1 < 1 ⇔ a > 2 thì hệ sau cho x > x 2 còn hệ đầu cho x 1 < x < 1 hoặc x > x 2 . 1 Tóm lại a) a < − : x ∈ (1, + ∞ ) 4 b) a = − 1 4 : x ∈ (1, + ∞ )\ 5 2{} c) a < 2 : x ∈ (1, x 1 ) ∪ (x 2 , + ∞ ) d) a = 2 : x ∈ (4, + ∞ ) e) a > 2 : x ∈ (x 1 , 1) ∪ (x 2 , + ∞ ). 2. Bất phương trình vô tỉ Đó là bất phương trình dạng f(x) > 0 (f(x) < 0), trong đó f(x) là hàm mà ẩn x có mặt dưới căn. Trong quá trình giải người ta thường sử dụng các phép biến đổi tương đương sau : a) 2n +1 f(x) > g(x) ⇔ f(x) > g2x +1 (x) g(x) ≤ 0 2n f(x) > g(x) ⇔ f(x) > 0 b) g(x) ≥ 0 f(x) > g (x) 2n c) 2n f(x) < g(x) ⇔ f(x) < g2n +1 (x)
- f(x) ≥ 0 d) 2n f(x) < g(x) ⇔ g(x) ≥ 0 2n f(x) < g (x) f(x) = 0 Chú ý. 1) Bất phương trình f(x) ≥ 0 ⇔ f(x) > 0 2) Khi giải bất phương trình vô tỉ cần phải xác định tập xác định, sau đó thực hiện các phép biến đổi tương đương trên tập xác định của hàm. Ví dụ 1. Giải bất phương trình (x − 1) x 2 − x − 2 ≥ 0 (1) x − 1 ≥ 0 x ≥ 1 x2 − x − 2 ≥ 0 (x − 2)(x + 1) ≥ 0 Giải. (1) ⇔ ⇔ x − 1 ≤ 0 x ≤ 1 x 2 − x − 2 = 0 x2 − x − 2 ≤ 0 x ≥ 2 ⇔ ⇔ x ∈ { − 1} ∪ [2, + ∞ ). x = −1 Ví dụ 2. Giải bất phương trình −x 2 + 6x − 5 > 8 − 2x (2) 8 − 2x ≥ 0 x ≤ 4 2 −x + 6x − 5 > 8 − 2x 2 −x + 6x − 5 > (8 − 2x) 2 (2) ⇔ ⇔ 8 − 2x < 0 x > 4 2 2 −x + 6x − 5 > 8 − 2x −x + 6x − 5 ≥ 0 x ≤ 4 (x − 3) x − 23 < 0 3 < x ≤ 4 ⇔ 5 ⇔ ⇔ 3 < x ≤ 5. 4 < x ≤ 5 x > 4 (x − 1)(x − 5) ≤ 0 Ví dụ 3. Giải bất phương trình 4x − 6 > 16x − 2x 2 (3)
- 4x − 6 ≥ 0 x ≥ 1,5 Giải. (3) ⇔ 6x − 2x 2 ≥ 0 ⇔ (x − 1)(x − 2) > 0 (4x − 6) > 6x − 2x 2 2 ⇔ 2 < x ≤ 3. 2 − x + 4x − 3 Ví dụ 4. ≥2 x x > 0 x > 0 2 − x + 4x − 3 ≥ 2x 2 − x ≥ 3 − 2x (4) ⇔ ⇔ x 0 3 − 2x < 0 2 − x ≥ 0 3 2 < x ≤ 2 x > 0 3 − 2x ≥ 0 1 ≤ x ≤ 2 ⇔ 1 ≤ x ≤ ⇔ 3 ⇔ 2 x < 0 2 − x ≥ (3 − 2x)2 x < 0 x < 0 3 − 2x ≥ 0 2 − x ≥ 0 2 − x ≤ (3 − 2x)2 Ví dụ 5. Giải bất phương trình x 2 − 8x + 15 + x 2 + 2x − 15 > 4x 2 − 18x + 18 (5) Giải. Tập xác định gồm các x ∈ R thỏa mãn x 2 − 8x + 15 ≥ 0 x ≤ 3 ∨ x ≥ 5 2 x ≤ −5 ∨ x ≥ 3 x + 2x − 15 ≥ 0 ⇔ 2 4x − 18x + 18 ≥ 0 x ≤ − 3 ∨ x ≥ 3 2 Vậy D = {3} ∪ ( −∞ , − 5] ∪ [5, + ∞ ). x = 3 không là nghiệm. Vậy
- x ≥5 (5) ⇔ x2 − 8x + 15 + x 2 + 2x − 15 > 4x 2 − 18x + 18 x ≥5 ⇔ x2 − 8x + 15 x 2 + 2x − 15 > (x − 3)2 x ≥5 ⇔ (x − 3) (x − 25) > (x − 3) 2 2 4 x ≥5 x ≥5 17 ⇔ ⇔ ⇔x≥ . x − 25 > (x − 3) 6x ≥ 34 2 2 3 Ví dụ 6. Giải bất phương trình 1 1 x −1 x− − 1− > (6) x x x Tập xác định gồm các x thỏa mãn (x + 1)(x − 1) ≥0 x + 1 ≥ 0 x ⇔ x −1 ⇔ x ∈ [ − 1, 0) ∪ [1, + ∞ ) x −1 ≥ 0 x ≥0 x Với x như vậy, để x là nghiệm của (6) thì 1 1 x− > 1 − ⇔ x > 1. x x 2 x −1 x −1 x −1 Trên (1, + ∞ ), (6) ⇔ x +1 − > x x x x −1 x −1 ⇔ x +1 −1 > ⇔ x +1 − > 1 (7) x x x −1 x2 − 1 ⇔ x +1+ −2 >1 (vì vế trái của (7) dương) ⇔ x x x2 − 1 − 2 x 2 − 1. x + x > 0 ( ) 2 ⇔ x2 − 1 − x >0
- Vậy tập nghiệm của (6) là (1, + ∞ ). Ví dụ 7. Giải và biện luận (x − a)(x + a − 2) ≥ 2x − a − 1 (7) Điều kiện (x − a)(x + a − 2) ≥ 0 ⇔ (x − 1) 2 − (a − 1) 2 ≥ 0 x ≥ 1 + a − 1 ⇔ (8) x ≤ 1 − a − 1 (7) ⇔ (x − 1)2 − (a − 1)2 ≥ 2(x − 1) − (a − 1) (x − 1)2 ≥ (a − 1)2 2(x − 1) − (a − 1) ≤ 0 ⇔ (x − 1)2 − (a − 1)2 ≥ [2(x − 1) − (a − 1)]2 2(x − 1) − (a − 1) ≥ 0 x ≥ 1 + a − 1 x ≤ 1 − a − 1 x ≤ 1 − a − 1 x ≤ 1 + a − 1 x = 1 ⇔ 2 ⇔ x = a 2 2 (x − 1) + 2[(x − 1) − (a − 1)] ≤ 0 x > 1 + a − 1 a −1 2 x > 1 + 2 ⇔ x ≤ 1− a −1 . Ví dụ 8. Giải bất phương trình 2 x + a > x + 1 (10) Giải. Tập xác định {x : x ≥ − a}. Khi đó x + 1 < 0 −a ≤ x < −1 x + a ≥ 0 (10) ⇔ ⇔ 1 − 2 a < x < 1 + 2 a x + 1 ≥ 0 x > −1 4(x + 1) > (x + 1)2 Từ đó, nếu + 0 < a ≤ 1 thì 1 − 2 a < x < 1 + 2 a 1
- + a > 1 thì − a ≤ x < 1 + 2 a a ≤ 0 thì phương trình vô nghiệm.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giải phương trình vô tỷ bằng phương pháp đặt ẩn phụ
11 p | 2099 | 498
-
Một Số Chú Ý Khi Giải Phương Trình Có Chứa Tham Số Bằng Phương Pháp Đặt Ẩn Phụ - Thầy Phan
9 p | 823 | 331
-
Đề cương ôn tập Toán 8 Học kì 2
3 p | 977 | 168
-
Bất phương trình (tiếp theo)
3 p | 537 | 131
-
Tiết: 52 BÀI TẬP (DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT)
5 p | 670 | 69
-
Bài giảng Đại số 10 chương 4 bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
25 p | 505 | 62
-
Chinh phục phương trình - Bất phương trình Đại số tập 1 (Hồ Văn Diên)
10 p | 180 | 29
-
Bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng, đường thẳng
4 p | 187 | 22
-
Chuyên đề LTĐH: Chuyên đề 1 - Phương trình đại số, bất phương trình đại số
14 p | 122 | 19
-
Tiết 48 Bài 3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
7 p | 246 | 17
-
Phương trình, bất phương trình và hệ phương trình - Hồ Văn Diên
3 p | 213 | 13
-
Chuyên đề phương trình và bất phương trình: Bài tập sử dụng ẩn phụ - Phần 1
14 p | 113 | 11
-
Bài giảng Toán 10: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
14 p | 75 | 9
-
Vấn đề 3: Phương trình bậc 2
6 p | 92 | 8
-
Bài tập Chương 2: Đại số 12 - Phương trình và bất phương trình mũ lôgarit
3 p | 103 | 7
-
Hướng dẫn giải bài 27 trang 48 SGK Đại số 8 tập 2
8 p | 77 | 4
-
Chuyên đề Hệ phương trình: Bài 3 - GV. Phạm Tuấn Khải
2 p | 77 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn