intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TẬP MÔN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

Chia sẻ: Lê Thị Phương Tú | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

4.738
lượt xem
290
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài 1 : Giả sử hoạt động sản xuất xi măng trên thị trường có hàm chi phí cận biên MC = 16 + 0.04Q , hàm lợi ích cận biên MB = 40 – 0.08Q , hàm chi phí ngoại ứng cận biên MEC = 8 + 0.04Q ( Q tính bằng tấn , P là một sản phẩm tính bằng USD ) a. Xác định mức sản xuất hiệu quả cá nhân và hiệu quả xã hội và mức giá tương ứng ? b. Đề diều chỉnh hoạt động về mức tối ưu xã hội cần áp dụng mức thuế là bao nhiêu...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP MÔN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

  1. BÀI TẬP MÔN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Bài 1 : Giả sử hoạt động sản xuất xi măng trên thị trường có hàm chi phí cận biên MC = 16 + 0.04Q , hàm lợi ích cận biên MB = 40 – 0.08Q , hàm chi phí ngoại ứng cận biên MEC = 8 + 0.04Q ( Q tính bằng tấn , P là một sản phẩm tính bằng USD ) a. Xác định mức sản xuất hiệu quả cá nhân và hiệu quả xã hội và mức giá tương ứn g ? b. Đề diều chỉnh hoạt động về mức tối ưu xã hội cần áp dụng mức thuế là bao nhiêu ? Tính tổng doanh thu thuế ? So sánh với tổng chi phí ngoại ứng do hoạt động đó gây ra khi khai thác ở mức hiệu quả xã hội ? c. So sánh phúc lợi xã hội tại mức hoạt động tối ưu cá nhân và xã hội để thấy được thiệt hại do hoạt động sản xuất gây ra cho xã hội ? d. Biểu diễn các kết quả trên đồ thị ? Bài làm : a. Mức sản xuất hiệu quả cá nhân và giá tại đó là : MB = MC  40- 0.08Q = 16 + 0.04Q  0.12 Q = 24  Qb = 24/0.12 => Q = 200 ( tấn ) Thay vào MB ta có : 40 – 0.08Q = 40 – 0.08. 200 = 24 ( USD ) • Mức sản xuất hiệu quả xã hội và giá tại đó là : Ngoại ứng tiêu cực : MSC = MC + MEC = 16 + 0.04Q + 8 + 0.04Q - - = 24 + 0.08Q + Mức sản xuất hiệu quả xã hội : - - MSC = MSB = MC  24 + 0.08Q = 40 -0.08Q -  0.16Q = 16  Qe = 16/0.16 = 100 ( tấn ) - - Thay Qe vào MB ta có : 40 – 0.08Q = 40- 0.08. 100 = 32 ( USD ) b. Đề điều chỉnh hoạt động về mức tối ưu xã hội cần áp dụng mức thuế là : Ta có : t* = MEC ( Qe ) = 8 + 0.04.100 = 12 ( USD/ tấn ) Tổng doanh thu thuế : T = t* x Qe = 12 x 100 = 1200 ( USD ) * Tổng chi phí ngoại ứng do hoạt động ở mức hiệu quả xã hội : 100 100 MEC = ∫ ( 8 + 0.04Q ) dQ = ( 8Q + 0.02Q 2 ) ∫ TEC = = 1000 ( USD ) 0 0 =.> T > TEC c. Phúc lợi ở mức hoạt động tối ưu cá nhân là :
  2. NSB Qb = 200 , NSB Qe = 100 200 200 NSB = ∫ ( MSB – MSC ) dQ = ∫ (40 - 0.08Q – 24 – 0.08Q ) dQ 0 0 200 200 ∫ ( 16 – 0.16Q ) = ( 16Q – 0.16 Q = /2) 2 0 0 =0 *) Phúc lợi ở mức hoạt động tối ưu xã hội là : 100 100 100 ∫ ∫ ( MSB – MSC ) dQ = ( 16 – 0.16Q ) = ( 16 – 0.16 Q 2 / 2 ) NSB Qe = 0 0 0 = 800 ∆ NSB = NSB Qb – NSB Qe = 0 – 800 = - 800 thiệt hại do hoạt động gây ra cho xã hội là 800 USD  d. Các bạn tự vẽ Bài 2. Giả sử cả 2 doanh nghiệp dệt cùng đưa nước thải sản xuất vào một hồ nước tự nhiên và gây ra ô nhiễm hồ nước đó . Biết rằng các hàm chi phí giảm thải cận biên của doanh nghiệp như sau : ( Q là lượng nước thải / m 3 , chi phí giảm thải là USD ) MAC1 = 900 – Q MAC2 = 400 – 0.5Q a, Nếu không có quản lý của nhà nước , tổng thải của 2 doanh nghiệp là bao nhiêu ? b. Doanh nghiệp nào có khả năng giảm thải kém hơn ? Tại sao ? c. Để bảo vệ hồ nước , cơ quan quản lý môi trường muốn tổng thải của 2 doanh nghiệp chỉ còn 800 m 3 bằng biện pháp thu một mức phí thải như nhau cho mỗi m3 nước thải . Hãy xác định mức phí thải đó và lượng nước thải mà mỗi hãng sẽ xả vào hồ ? d. Xác định tổng chi phí giảm thải của 2 doanh nghiệp ? e. Nếu cơ quan quản lý vẫn muốn đạt mục tiêu môi trường như trước nhưng chỉ quy định chuẩn mực thải đồng đều cho 2 doanh nghiệp thì chi phí giảm thải mỗi doanh nghiệp là bao nhiêu ? f, Thể hiện kết quả trên đồ thị Bài làm : Nếu không có sự quản lý của nhà nước thì dn sẽ thải ở mức thải tối đa và không a. bỏ ra một khoản chi phí nào Ta có : MAC1 = 0  900 – Q = 0  Q1 = 900 m 3 MAC2 = 0  400 – 0.5Q = 0  Q2 = 800 m 3 Vậy tổng lượng thải của 2 doanh nghiệp là : 900 + 800 = 1700 m 3 b.
  3. Giả sử tại mức thải Q = 500 m 3 thay lần lượt vào MAC1 và MAC2 ta có MAC 1 = 900 – Q = 900 – 500 = 400 ( m 3 ) MAC 2 = 400 – 0.5Q = 400 – 0.5.500 = 150 ( m 3 ) MAC 1 > MAC 2 => DN 1 có khả năng giảm thải kém hơn .  c. Khi quy định một mức phí thải đồng nhất thì hiệu quả về chi phí / dịch vụ xã hội đạt được là : MAC 1 = MAC 2 = G* Vì MAC 1 = MAC 2 = 900 –Q1 = 400 – 0.5Q2  ( Q1 – 0.5Q2 ) = ( 900 -400 )  Q1 – 0.5Q2 = 500 (1) Q1 + Q2 = 800 (2 ) Từ (1) và ( 2 ) ta có : Q1 – 0.5Q2 = 500 Q1 + Q2 = 800 Giải hệ phương trình ta có Q1 = 600 m 3 , Q2 = 200 m 3 Thay Q1 vào MAC 1 và Q2 vào MAC 2 ta đều có kết quả là G* = 300 ( USD ) Vậy lượng nước thải mà hãng 1 thải vào hồ là 600 m3 và hãng 2 là 200 m3 . Mức phí thải đồng nhất mà cả hai hãng phải trả là 300 USD d. Tổng chi phí giảm thải của 2 doanh nghiệp là : 900 900 900 ∫ ∫ AC1 = MAC 1 dQ = ( 900 – Q ) dQ = ( 900 -Q 2 / 2 ) = 45.000 ( USD ) 600 600 600 800 800 800 ∫ ∫ AC2 = MAC 2 dQ = ( 400 – 0.5Q ) dQ = ( 400Q – 0.5Q 2 / 2 ) = 90.000 200 200 200 ( USD ) Như vậy tổng chi phí giảm thải của 2 doanh nghiệp là : AC1 + AC 2 = 90000 + 45000 = 135000 ( USD ) e. Nếu cơ quan quản lý muốn đạt mục tiêu môi trường tức là Q1 = Q2 = 800 m3 và đồng đều như nhau tức là Q1 = Q2 = 400 m3 thì chi phí giảm thải của mỗi dn sẽ là : 900 900 900 ∫ ∫ DN 1 : AC1 = MAC1 dQ = ( 900 –Q ) dQ = ( 900Q – 0.5Q 2 /2 ) = 125.000 400 400 400 ( USD ) 800 800 800 ∫ ∫ DN 2 : AC2 = MAC2 dQ = ( 400 -0.5Q ) dQ = ( 400 Q – 0.5Q 2 / 2 ) = 400 400 400 40.000 ( USD ) Vậy chi phí giảm thải của DN1 là 125.000 USD và DN2 là 40.000 USD .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2