intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập Phán đoán phức

Chia sẻ: Nguyen Van Dien | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

1.461
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài 1: Tìm các phán đoán đẳng trị (tương đương) với các phán đoán sau: 1. Tự do hay là chết. 2. Xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc là trách nhiệm của mọi người. 3. Nếu tích

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập Phán đoán phức

  1. Bài tập Phán đoán phức Bài 1: Tìm các phán đoán đẳng trị (tương đương) với các phán đoán sau: 1. Tự do hay là chết. 2. Xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc là trách nhiệm của mọi người. 3. Nếu tích cực lao động bạn sẽ sống một cuộc sống có ý nghĩa. 4. Phụ nữ VN thế kỷ XXI vừa giỏi việc nước vừa đảm việc nhà. 5. Nộp thuế là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi công dân. Bài 2: Từ phán đoán “Uống nước nhớ nguồn” có thể phát biểu là “Không u ống n ước thì không ph ải nh ớ nguồn” đựơc hay không? Vì sao? Hãy đưa ra 3 cách phát biểu khác. Bài 3: Hãy cho biết ý kiến của mình về mẩu chuyện vui sau đây 1. Bác thợ cắt tóc già tâm sự với khách hàng của mình: - Hồi còn trong quân ngũ, tất cả binh lính, sĩ quan, thậm chí cả các vị tướng, khi đến chỗ tôi đều ngả mũ răm rắp. - Ôi! Bác thật phi thường nhưng cũng thật bình dị. Thế hồi đó, bác làm gì trong quân đội ạ? - Tôi vẫn làm cái nghề bình dị như bây giờ thôi 2. Chàng trai trẻ thổ lộ tình cảm của mình với cô gái mà chàng say đắm: - Anh được sinh ra là để yêu em, em trẻ trung, xinh đẹp của anh. - Thế khi em không còn trẻ, không còn xinh đẹp nữa? - Anh lúc nào cũng rất yêu em, bất chấp thời gian, bất chấp hoàn cảnh! - Ngay cả khi em phản bội anh, em bỏ anh ra đi? - Ồ, anh không dại đến mức ấy! 3. Trong một cửa hiệu, cô vợ trẻ nói với chồng: - Chiếc áo khoác kia mới đẹp làm sao, em muốn mua nó quá. - Nếu thích, em hãy mặc cả đi. - Anh nói gì lạ vậy, chẳng lẽ em có thể mặc nửa sao? 4. Bác bảo vệ nhìn thấy một cậu học trò đang leo tường liền đến gần và nói: - Leo tường như thế nguy hiểm lắm. Bác hy vọng đây là lần cuối cùng bác trông thấy cháu leo tường. - Ơ, thế từ ngày mai bác không làm bảo vệ cho trường nữa ạ? Cậu học trò ngạc nhiên hỏi. 5. Mẹ trách con trai: - Sao mẹ gọi mãi mà con không xuống ăn cơm? - Tại con không nghe thấy ạ. Mẹ gọi nhỏ quá, mãi đến lần thứ năm con mới nghe thấy. 6. Cô giáo: - Hãy nói rõ suy nghĩ của em về câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” Thưa cô, câu tục ngữ này sai ạ. - Tại sao sai? - Vì không có thầy thì đã có cô ạ! - Bài 4: Nêu phương thức suy luận và cho biết suy luận sau có hợp logic không?
  2. 1. Muốn đạt được điểm cao môn logic bạn phải nắm vững phương pháp giải bài tập logic, mu ốn nắm vững phương pháp giải bài tập logic bạn phải chịu khó tự làm bài tập logic. Th ực t ế, bạn toàn chép lời giải bài tập của người bên cạnh. 2. Nếu đúng là anh tự làm bài tập đó thì chắc chắn anh đã hiểu cách gi ải. Mà n ếu hiểu cách gi ải thì anh sẽ làm được những bài tập tương tự. Bài tập này tương tự v ới bài đó, th ế mà b ạn l ại không giải được. 3. Là một trí thức trẻ, bạn không thể không giỏi ngoại ngữ. Nếu không gi ỏi ngo ại ng ữ, b ạn không thể tiếp cận nhanh chóng với những thông tin khoa học m ới. Mà không có nh ững thông tin khoa học mới, bạn sẽ bị lạc hậu so với cuộc sống. 4. Muốn nhận được học bổng bạn phải có thành tích cao trong học tập. Do đó, bạn phải có thái đ ộ học tập thật sự nghiêm túc. Thực tế bạn hay bỏ giờ và chẳng bao giờ chịu làm bài tập. 5. Nếu ham thích lôgíc bạn sẽ chăm làm các bài tập lôgíc khó, n ếu chăm làm các bài t ập lôgic khó bạn sẽ giỏi lôgic. Bài tập lôgic này không khó, thế mà bạn lại không giải được. 6. Vì bạn ấy học giỏi nên bạn ấy có phương pháp học tập tốt. 7. Thuật ngữ này không chu diên vì nó không là chủ từ trong phán đoán toàn thể. 8. Vì không là vị từ trong phán đoán phủ định nên thuật ngữ này không chu diên. 9. Vì thuật ngữ này là chủ từ trong phán đoán toàn thể nên thuật ngữ này chu diên. 10. Vì thuật ngữ này không là vị từ trong phán đoán phủ định nên thuật ngữ này không chu diên. Bài 5: Tìm 3 phán đoán đẳng trị với mỗi phán đoán sau: 1. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mọi người. 2. Mọi công dân đều phải tuân thủ pháp luật. 3. Hà Nội là thủ đô yêu quý của chúng ta. 4. Mọi nhà quản lý giỏi đều có tư duy logic tốt. 5. Chủ từ trong phán đoán bộ phận luôn không chu diên. 6. Sinh viên Việt Nam vừa năng động, vừa sáng tạo. Phụ nữ Việt Nam vừa nhân hậu, vừa đảm đang. 7. Chăm sóc trẻ em là trách nhiệm của gia đình và nhà trường. 8. Muốn diễn đạt một cách mạch lạc, bạn phải có tư duy logic tốt. 9. 10. Muốn đạt được thành tích cao trong học tập, bạn phải có thái độ học tập nghiêm túc. 11. Muốn được mọi người yêu thương, hãy dành tình yêu thương của mình cho mọi người. 12. Cuộc sống là vô nghĩa nếu bạn không có ước mơ.
  3. Bài 6: Xác định tính chân thực, giả dối của các phán đoán sau: STT Nội dung Chân thực Giả dối Điểm Logic học là khoa học nghiên cứu về hình thức tư duy đúng 1 đắn. Khái niệm và từ vừa thống nhất, vừa đồng nhất. 2 Khái niệm và từ là thống nhất nhưng không đồng nhất. 3 Từ là tên gọi của khái niệm, chuyển tải nghĩa của khái ni ệm 4 ra bên ngoài. Nội dung của khái niệm thay đổi khi thay đổi từ biểu thị khái 5 niệm. Mọi khái niệm bao giờ cũng đuợc biểu hiện bằng một từ. 6 Một từ bao giờ cũng biểu đạt nội dung của một khái niệm. 7 Cấu tạo của khái niệm bao gồm 4 thành phần: S, P, liên t ừ, 8 lượng từ. Cấu tạo của khái niệm bao gồm hai thành phần: Nội hàm và 9 ngoại diên. Nội hàm của khái niệm là tập hợp các đối tượng mang dấu 10 hiệu bản chất. Khái niệm bao giờ cũng được biểu hiện ra bên ngoài bằng từ, do đó, cấu tạo của từ cũng bao gồm 2 thành phần là n ội hàm 11 và ngoại diên. Ngoại diên của khái niệm là tổng hợp các dấu hi ệu bản ch ất 12 được nêu ở trong nội hàm Ngoại diên của khái niệm luôn là tập hợp gồm hữu hạn phần 13 tử. Ngoại diên của khái niệm có thể gồm vô hạn hoặc hữu hạn 14 phần tử Nội hàm của khái niệm càng phong phú thì ngoại diên càng 15 rộng. Nội hàm của khái niệm càng phong phú thì ngoại diên càng 16 hẹp Khi Dfn >Dfd định nghĩa mắc lỗi quá hẹp. 17 Khi Dfn
  4. Trong phép phân chia khái niệm, khi A ≡ A1+ A2 +…+ An, 25 phép phân chia cân đối. Trong phép phân chia khái niệm, khi A > A1+ A2 +…+ An, mắc 26 lỗi chia thừa thành phần. 27 O=c→ A=c 28 O = c → E = c,g 29 O=c→ E=g 30 O=c→ E=c 31 O = g → E = c,g 32 I =c→ O=c 33 I =c→ O=g 34 I = g → O = c,g 35 I = g → A = c,g 36 A=c→ O=g 37 A=c→ O=c 38 A = g → O = c,g 39 A=g→ O=g 40 A=g→ I =c 41 A=c→ E= g 42 A=c→ E= c Anh ấy phải tuân thủ nội quy trường lớp vì anh ấy là sinh 43 viên. Mọi luật sư đều am hiểu pháp luật nên anh ấy am hi ểu pháp 44 luật. Vì không là Luật sư nên anh ấy không am hiểu pháp luật. 45 Vì anh ấy là sinh viên trường ĐHCN nên anh ấy phải h ọc tin 46 học. Mọi sinh viên đều phải đi học đúng giờ nên anh phải đi học 47 đúng giờ. Sinh viên trường ngoại ngữ biết nói tiếng nước ngoài nên anh 48 ấy biết nói tiếng nước ngoài. Phán đoán đơn là hình thức của tư duy nhờ liên kết từ 2 khái 49 niệm trở lên. Phán đoán phức là hình thức của tư duy nhờ liên kết từ ít nhất 50 là 2 khái niệm. Quan hệ giao nhau là quan hệ giữa các khái niệm mà ngoại 51 diên của chúng có một phần trùng nhau. Từ phán đoán “Không thầy đó mày làm nên" ta có thể phát 52 biểu thành “Nếu có thầy thì sẽ làm nên”. Từ phán đoán “Không thầy đó mày làm nên" ta có thể phát biểu thành “Không thể nói rằng, không có thầy mà mày có th ể 53 làm nên”. Từ phán đoán “Không thầy đó mày làm nên" ta có thể phát 54 biểu thành “Nếu có thầy thì sẽ làm nên”.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2