intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập Vật lí lớp 12: Chương 1 - Dao động cơ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài tập Vật lí lớp 12: Chương 1 - Dao động cơ" được biên soạn nhằm cung cấp cho các em học sinh một số bài tập trắc nghiệm môn Vật lí chương 1 nhằm giúp các em ôn tập, luyện tập giải bài để nắm vũng được kiến thức môn học và sẵn sàng bước vào các kì thi sắp tới. Chúc các em luôn học tập thật tốt nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập Vật lí lớp 12: Chương 1 - Dao động cơ

  1. Chương 1 : Dao động điều hòa Tài liệu Ôn tập Vật lí 12 Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. 1.1. Dao động điều hòa là A. dao động được mô tả bằng định luật hàm sin hay hàm cosin theo thời gian. B. dao động được lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. C. chuyển động có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại xung quanh một vị trí cân bằng. D. dao động có chu kì và tần số không đổi theo thời gian. 1.2. Hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một đường kính là một dao động A. điều hòa. B. được xem là điều hòa. C. tuần hoàn. D. không phải điều hòa. 1.3. Khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái của vật dao động điều hòa lặp lại như cũ A. Tần số. B. Biên độ. C. Chu kì. D. Pha dao động. 1.4. Tốc độ của chất điểm dao động điều hòa cực đại khi A. li độ cực đại. B. gia tốc cực đại. C. gia tốc bằng 0. D. li độ cực tiểu. 1.5. Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời với li độ π π A. cùng pha. B. ngược pha. C. trễ pha . D. sớm pha . 2 2 1.6. Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi điều hòa so với li độ π π A. cùng pha B. sớm pha C. trễ pha D. ngược pha. 2 2 1.7. Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi điều hòa so với vận tốc π π A. cùng pha B. sớm pha C. trễ pha D. ngược pha. 2 2 1.8. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  A cos (t ) với A > 0, ω > 0. Đại lượng x là A. tần số dao động. B. pha của dao động. C. li độ dao động. D. biên độ dao động. 1.9. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0). Biên độ dao động của vật là A. A. B. φ. C. ω. D. x. 1.10. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (ω > 0). Tần số góc của dao động là A. A. B. ω. C. φ. D. x. 1.11. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) với A > 0, ω > 0. Đại lượng (ωt + φ) được gọi là A. pha của dao động. B. chu kì của dao động. C. li độ của dao động. D. tần số của dao động. 1.12. Một vật dao động điều hòa với tần số góc  . Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức 2 1  A. T  . B. T  2. C. . D. .  2 2 1.13. Một vật dao động diều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc của vật được tính bằng công thức A. v = –ωAsin(ωt + φ). B. v = ω2Acos(ωt + φ). C. v = –ω2Acos(ωt + φ). D. v = ωAsin(ωt + φ). 1.14. Biểu thức li độ của một dao động điều hòa có dạng x = Acos(ωt + φ) thì biểu thức của gia tốc là A. a = –ωA.cos(ωt + φ). B. a = –ω2A.cos(ωt + φ). π π C. a = ωA.cos(ωt + φ + ). D. a = ω2A.cos(ωt + φ + ). 2 2 1.15. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Vận tốc của vật A. luôn có giá trị không đổi. B. luôn có giá trị dương. C. là hàm bậc hai của thời gian. D. biến thiên điều hòa theo thời gian. 1.16. Véctơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn A. ngược hướng chuyển động. B. luôn hướng ra xa vị trí cân bằng. C. cùng hướng chuyển động. D. hướng về vị trí cân bằng. 1.17. Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là A. ωx2. B. ω2x. C. –ω2x. D. –ωx2. 1.18. Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của vật A. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của vật. B. có độ lớn tỉ lệ nghịch với tốc độ của vật. C. luôn hướng ngược chiều chuyển động của vật. D. luôn hướng theo chiều chuyển động của vật. Tổ Vật lí – Trường THPT Nguyễn Văn Tăng 1
  2. Chương 1 : Dao động điều hòa Tài liệu Ôn tập Vật lí 12 1.19. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Véctơ gia tốc của vật A. luôn hướng ra xa vị trí cân bằng. B. có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn li độ của vật. C. luôn hướng về vị trí cân bằng. D. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn vận tốc của vật. 1.20. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Khi nói về gia tốc của vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Gia tốc có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ của vật. B. Vectơ gia tốc luôn cùng hướng với vectơ vận tốc. C. Vectơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Gia tốc luôn ngược dấu với li độ của vật. 1.21. Chọn biểu thức đúng. v2 2 v2 a 2 v2 A. x  A  2 . 2 2 B. A  x  2 . 2 2 C. x  A  2 . 2 2 D. A  2  2 . 2  v    1.22. Một chất điểm dao động có phương trình x  10cos 15t    (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là A. 20 rad/s. B. 10 rad/s. C. 5 rad/s. D. 15 rad/s. 1.23. Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận tốc v thì động năng của nó là mv 2 vm 2 A. . B. mv 2 . C. vm 2 . D. . 2 2 1.24. Một chất điểm dao động theo phương trình x  6 cos(t) cm. Dao động của chất điểm có biên độ là A. 2 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 12 cm. 1.25. Con lắc lò xo dao động điều hoà khi gia tốc a của con lắc là A. a = 2x2. B. a = –2x. C. a = –4x2. D. a = 4x. 1.26. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của dao động là A. 5 rad.s 1. B. 10 rad.s 1. C. 5 rad.s 1. D. 10 rad.s 1. 1.27. Một vật nhỏ dao động theo phương trình x  5cos(t  0,5) (cm) . Pha ban đầu của dao động là A.  . B. 0,5  . C. 0,25  . D. 1,5  . 1.28. Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10 cm với tốc độ góc 5 rad/s. Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại là A. 15 cm/s. B. 50 cm/s. C. 250 cm/s. D. 25 cm/s. 1.29. Một chất điểm dao động với phương trình x = 8cos(5t) cm (t tính bằng s). Tốc độ chất điểm khi đi qua vị trí cân bằng là A. 100 cm/s. B. 20 cm/s. C. 40 cm/s. D. 200 cm/s. 1.30. Một chất điểm dao động với phương trình x = 6cos(5t) cm (t tính bằng s). Khi chất điểm ở vị trí có li độ x = –6 cm thì gia tốc của nó là A. 0,9 m/s2. B. 1,5 m/s2. C. 0,3 m/s2. D. 15 m/s2. 1.31. Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương trình x = 8cos(10t) cm (t tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng A. 32 mJ. B. 64 mJ. C. 16 mJ. D. 128 mJ.  1.32. Một vật dao dộng với phương trình x = 3cos(πt + ) cm. Pha dao động tại thời điểm 1 s là 2 A. 3 cm. B. 2 s. C. 0,5π rad. D. 1,5π rad.  1.33. Một vật dao động điều hoà với phương trình có dạng x = 6cos(10t  ) cm. Li độ của vật tại 3 thời điểm 2 s là A. –3 cm. B. 3 cm. C. 4,24 cm. D. –4,24 cm. 1.34. Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của vật là A. 2 s. B. 30 s. C. 0,5 s. D. 1 s. 1.35. Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là đoạn thẳng dài 12 cm. Biên độ dao động của vật là A. 6 cm. B. –6 cm. C. 12 cm. D. –12 cm. Tổ Vật lí – Trường THPT Nguyễn Văn Tăng 2
  3. Chương 1 : Dao động điều hòa Tài liệu Ôn tập Vật lí 12 1.36. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = –5cos(4πt) cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động là A. 5 cm; π rad. B. 5 cm; 0 rad. C. 5 cm; 4π rad. D. 5 cm; 4πt rad. 1.37. Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc là π rad/s. Hình chiếu của vật trên một đường kính dao động điều hòa với tần số góc, chu kì và tần số là A. π rad/s; 2 s; 0,5 Hz. B. 2π rad/s; 0,5 s; 2 Hz. π C. 2π rad/s; 1 s; 1 Hz. D. rad/s; 4 s; 0,25 Hz. 2 1.38. Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kì 3,14 s và biên độ 1 m. Tại thời điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó có độ lớn bằng A. 0,5 m/s. B. 1 m/s. C. 2 m/s. D. 3 m/s. 1.39. Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25 s để đi từ điểm có vận tốc bằng 0 tới điểm tiếp theo cũng có vận tốc bằng 0. Khoảng cách giữa hai điểm đó là 36 cm. Chu kì, tần số và biên độ của dao động là A. 0,5 s; 2 Hz; 18 cm. B. 1 s; 1 Hz; 36 cm. C. 2 s; 0,5 Hz; 18 cm. D. 4 s; 0,25 Hz; 36 cm. π 1.40. Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình x = 6cos(4t – ) với x tính 2 bằng cm , t tính bằng s. Khi qua vị trí biên, gia tốc của vật có độ lớn là A. 1,5 cm/s2. B. 144 cm/s2. C. 96 cm/s2. D. 24 cm/s2. π 1.41. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(2πt + ) cm. Li độ của vật khi vật dao động có 3 vận tốc –15π cm/s bằng 5 7 10 7 A. x  5 7 cm. B. x  5 7 cm. C. x   cm. D. x   cm. 2 2 1.42. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động của vật là A. 1 Hz. B. 1,2 Hz. C. 3 Hz. D. 4,6 Hz. 1.43. Một vật dao động điều hòa khi vật có li độ x1 = 3 cm thì vận tốc của vật là v1 = 40 cm/s, khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc của vật là v2 = 50 cm/s. Tần số của dao động điều hòa là 10 5 A. Hz. B. Hz. C.  Hz. D. 10 Hz.   1.44. Một vật nặng 500 g dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20 cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động. Cho π2 = 10. Cơ năng của vật là A. 2025 J. B. 0,9 J. C. 900 J. D. 2,025 J. 1.45. Một vật dao dộng điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Ở thời điểm ban đầu t = 0 vật đi qua li A độ x = và đi theo chiều âm thì pha ban đầu bằng 2 5    A. . B. . C. . D. . 6 6 2 3 1.46. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì biểu thức dao động điều hoà là π  A. x = Acos(ωt + ). B. x = Acos(ωt – ). C. x = Acos(ωt + π). D. x = Acos(ωt). 2 2 π 1.47. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt – ) cm. Gốc thời gian đã được chọn 2 khi chất điểm qua vị trí A. cân bằng, chuyển động theo chiều dương. B. x = +A. C. cân bằng, chuyển động theo chiều âm. D. x = –A. 2: CON LẮC LÒ XO. 1.1. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc ω là Tổ Vật lí – Trường THPT Nguyễn Văn Tăng 3
  4. Chương 1 : Dao động điều hòa Tài liệu Ôn tập Vật lí 12 m k m k A. 2 . B. 2 . C. . D. . k m k m 1.2. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với chu kỳ T là k k m m A. 2 . B. . C. . D. 2 . m m k k 1.3. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số f là 1 k 1 m m k A. . B. . C. . D. . 2 m 2 k k m 1.4. Một quả nặng có khối lượng m móc vào đầu dưới một lò xo (khối lượng không đáng kể) có độ cứng là k treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo bị dãn ra một đoạn là Δℓ. Biết gia tốc trọng trường nơi làm thí nghiệm là g. Nếu vật dao động điều hoà thì chu kì dao động của vật là 1  1 g  g A. T  . B. T  . C. T  2 . D. T  2 . 2 g 2  g  1.5. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần. 1.6. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m. Nếu tăng độ cứng k của lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng của vật 2 lần thì chu kì dao động của con lắc sẽ A. không thay đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần. 1.7. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là F = –kx. Nếu F tính bằng niutơn (N), x tính bằng mét (m) thì k tính bằng A. N.m2. B. N.m2. C. N/m. D. N/m. 1.8. Lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ của con lắc lò xo đang dao động điều hòa có độ lớn tỉ lệ thuận với A. độ lớn vận tốc của vật. B. độ lớn li độ của vật. C. biên độ dao động của con lắc. D. chiều dài lò xo của con lắc. 1.9. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức của lực kéo về tác dụng lên vật theo ly độ x là 1 1 A. F   kx. B. F  kx 2 . C. F  kx. D. F  kx. 2 2 1.10. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật có li độ x thì lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào nó là 1 1 A.  kx. B. –kx2. C.  kx 2 . D. –kx. 2 2 1.11. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi A. lò xo không biến dạng. B. vật có vận tốc cực đại. C. vật đi qua vị trí cân bằng. D. lò xo có chiều dài cực đại. 1.12. Con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương ngang, tốc độ vật triệt tiêu khi A. lực tác dụng vào vật bằng 0. B. độ lớn li độ cực đại. C. lò xo có chiều dài tự nhiên . D. gia tốc vật bằng 0. 1.13. Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Khi vật có tốc độ v thì động năng của con lắc được tính bằng công thức 1 1 1 1 A. Wđ  mv. B. Wđ  mv 2 . C. Wđ  mv. D. Wđ  mv 2 . 2 2 4 4 1.14. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng m, đang dao động điều hòa. Gọi v là vận 1 tốc của vật, đại lượng Wđ  mv 2 được gọi là 2 A. lực kéo về. B. động năng của con lắc. C. lực ma sát. D. thế năng của con lắc. Tổ Vật lí – Trường THPT Nguyễn Văn Tăng 4
  5. Chương 1 : Dao động điều hòa Tài liệu Ôn tập Vật lí 12 1.15. Năng lượng của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với bình phương A. khối lượng của vật nặng. B. độ cứng của lò xo. C. chu kì dao động. D. biên độ dao động. 1.16. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có li độ x thì thế năng của con lắc được tính bằng công thức kx kx 2 A. Wt  2kx 2 . B. Wt  . C. Wt  2kx. D. Wt  . 2 2 1.17. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa theo phương ngang. 1 Mốc thế năng ở ở vị trí cân bằng. Gọi x là li độ của vật, đại lượng Wt  kx 2 được gọi là 2 A. động năng của con lắc. B. lực ma sát. C. lực kéo về. D. thế năng của con lắc. 1.18. Một con lắc lò xo, vật nhỏ có khối lượng là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acos(ωt). Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 1 1 A. mωA2. B. mA 2 . C. m2 A 2 . D. m2 A 2 . 2 2 1.19. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 1 1 1 1 A. W  kA 2 . B. W  kA. C. W  kA 2 . D. W  kA. 2 4 4 4 1.20. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa theo phương ngang. 1 Mốc thế năng ở ở vị trí cân bằng. Gọi A là biên độ của vật, đại lượng W  kA 2 được gọi là 2 A. lực kéo về. B. động năng của con lắc. C. cơ năng của con lắc. D. thế năng của con lắc. 1.21. Một con lắc lò xo, vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang với tần số góc ω và biên độ A. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc được tính bằng công thức A. W = 0,5mω2A2. B. W = 0,5mω2A. C. W = 0,25mω2A. D. W = 0,25mω2A2. 1.22. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Trong quá trình dao động, chiều dài con lắc có gía trị nhỏ nhất là ℓ1 và giá trị lớn nhất là ℓ2, biên dộ của dao động là  2  2  A. A  1 . B. A  1 . C. A  2 1 . D. A  2  1 . 2 2 2 1.23. Một con lắc lò xo có k = 40 N/m và m = 100 g. Dao động riêng của con lắc này có tần số góc là A. 400 rad/s. B. 0,1π rad/s. C. 20 rad/s. D. 0,2π rad/s. 1.24. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m dao động điều hòa với chu kì riêng 1 s. Lấy π2 = 10. Khối lượng của vật là A. 100 g. B. 250 g. C. 200 g. D. 150 g. 1.25. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 3 cm. Trong quá trình dao động chiều dài lớn nhất của lò xo là 25 cm. Khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng thì chiều dài của lò xo là A. 19 cm. B. 18 cm. C. 31 cm. D. 22 cm. 1.26. Một vật treo vào lò xo thì nó dãn ra 4 cm. Cho g = 10 m/s = π . Chu kì dao động của vật là 2 2 A. 4 s. B. 0,4 s. C. 0,04 s. D. 1,27 s. 1.27. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 0,4 kg và một lò xo có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 0,1 m. Tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng A. 0 m/s. B. 1,4 m/s. C. 2 m/s. D. 3,4 m/s. 1.28. Treo vật nặng có khối lượng m = 400 g vào lò xo thì hệ con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì 2 s. Thay m bằng m/ = 100 g thì chu kì dao động của con lắc là T/ bằng A. 0,5 s. B. 1 s. C. 2 s. D. 4 s. 1.29. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, lò xo có độ cứng 40 N/m. Khi vật m của con lắc đang qua vị trí có li độ –2 cm thì thế năng của con lắc là A. – 0,016 J. B. – 0,008 J. C. 0,016 J. D. 0,008 J. 1.30. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nặng dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Động năng của vật khi nó có li độ bằng 3 cm bằng A. 0,08 J. B. 0,8 J. C. 8 J. D. 800 J. Tổ Vật lí – Trường THPT Nguyễn Văn Tăng 5
  6. Chương 1 : Dao động điều hòa Tài liệu Ôn tập Vật lí 12  1.31. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 5cos (20t  ) cm. Biết vật nặng có khối 6 lượng là 200 g. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động bằng A. 0,1 mJ. B. 0,01 J. C. 0,1 J. D. 0,2 J. 1.32. Một vật có khối lượng 500 g dao động điều hòa trên quỹ đạo thẳng dài 20 cm. Trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện được 540 dao động. Cơ năng của vật là A. 2025 J. B. 0,9 J. C. 90 J. D. 2,025 J. π 1.33. Một vật có khối lượng 1 kg, đang dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos( π t – ) cm. Lấy π2 2 = 10. Lực kéo về ở thời điểm t = 0,5 s có giá trị bằng A. 2 N. B. 1 N. C. 0,5 N. D. 0. 1.34. Một con lắc lò xo, vật có khối lượng 100 g, dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 4cos(10t + φ) cm. Độ lớn cực đại của lực kéo về là A. 0,04 N. B. 0,4 N. C. 4 N. D. 40 N. 1.35. Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kỳ T1 . Khi gắn quả nặng m2 vào lò xo, nó dao động với chu kỳ T2. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kỳ dao động của chúng là 1 T1T2 A. T  T1  T2 . B. T  . C. T  T12  T22 . D. T  . T1  T2 T12  T22 1.36. Gắn quả cầu có khối lượng m1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T1 = 1,5 s. Khi gắn quả cầu có khối lượng m2 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T2 = 0,8 s. Nếu gắn đồng thời cả hai quả cầu vào lò xo thì thì hệ dao động với chu kì T bằng A. 2,3 s. B. 0,7 s. C. 1,7 s. D. 2,89 s. 3: CON LẮC ĐƠN. 1.1. Dao động của con lắc đơn được xem là dao động điều hòa khi A. chu kì dao động không đổi. B. biên độ dao động nhỏ. C. không có ma sát. D. không có ma sát và biên độ dao động nhỏ. 1.2. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi A. thay đổi chiều dài con lắc. B. thay đổi gia tốc trọng trường. C. tăng biên độ góc lên 30 . 0 C. thay đổi khối lượng con lắc. 1.3. Một con lắc đơn dao động điều hòa có phương trình s = s0cos(ωt + φ) (s0 > 0). Đại lượng s0 gọi là A. pha ban đầu của dao động. B. biên độ của dao động. C. tần số của dao động. D. ly độ góc của dao động. 1.4. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài ℓ đang dao động điều hòa. Tần số dao động góc ω của con lắc là g g 1 A. . B. 2 . C. . D. . g 2 g 1.5. Một con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động riêng T của con lắc này là 1 1 g g A. . B. . C. 2 . D. 2 . 2 g 2 g 1.6. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài ℓ đang dao động điều hòa. Tần số dao động f của con lắc là g 1 1 g A. 2 . B. 2 . C. . D. . g 2 g 2 1.7. Một con lắc đơn có chiều dài ℓ, đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g. Đại lượng T  2 được gọi là g A. tần số của dao động. B. tần số góc của dao động. C. pha ban đầu của dao động. D. chu kì của dao động. Tổ Vật lí – Trường THPT Nguyễn Văn Tăng 6
  7. Chương 1 : Dao động điều hòa Tài liệu Ôn tập Vật lí 12 1.8. Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với : A. gia tốc trọng trường. B. chiều dài con lắc. C. căn bậc hai gia tốc trọng trường. D. căn bậc hai chiều dài con lắc. 1.9. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ li độ góc α0. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của quả cầu con lắc là A. g (1  cos  0 ). B. 2g .cos  0 . C. 2g (1  cos  0 ). D. g .cos  0 . 1.10. Tại một nơi trên mặt đất có g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 0,9 s. Chiều dài của con lắc là A. 480 cm. B. 38 cm. C. 20 cm. D. 16 cm. 1.11. Tại một nơi trên mặt đất có g = 9,87 m/s2, một con lắc dao động điều hòa với tần số 0,5 Hz. Chiều dài của con lắc là A. 40 cm. B. 25 cm. C. 100 cm. D. 50 cm. 1.12. Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 3cos(πt + 0,5π) (cm) (t tính bằng giây). Tần số dao động của con lắc này là A. 2 Hz. B. 4π Hz. C. 0,5 Hz. D. 0,5π Hz. 1.13. Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1,2 s. Nếu chiều dài con lắc tăng lên 4 lần thì chu kì của dao động điều hòa của con lắc lúc này là A. 0,6 s. B. 4,8 s. C. 2,4 s. D. 0,3 s. 1.14. Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2 s. Nếu chiều dài con lắc giảm đi 4 lần thì chu kì dao động của con lắc lúc này là A. 1 s. B. 4 s. C. 0,5 s. D. 8 s. 1.15. Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với tần số 2,7 Hz. Nếu chiều dài con lắc tăng lên 9 lần thì tần số của dao động điều hòa của con lắc lúc này là A. 0,3 Hz. B. 0,9 Hz. C. 24,3 Hz. D. 8,1 Hz. 1.16. Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với tần số 2 Hz. Nếu chiều dài con lắc giảm đi 2 lần thì tần số 27 dao động của con lắc lúc này là A. 1 Hz. B. 4 Hz. C. 1,41 Hz. D. 2,83 Hz. 1.17. Một con lắc đơn dài 2 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do là 9,8 m/s2. Hỏi con lắc thực hiện bao nhiêu dao động toàn phần trong 5 phút? A. 106 T. B. 61 T. C. 73 T. D. 95 T. 1.18. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ gồm một quả cầu nhỏ có khối lượng 50 g được treo vào đầu một sợi dây dài 2,0 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là A. 2 s. B. 2,8 s. C. 3,5 s. D. 4,5 s. 1.19. Một con lắc đơn có dây treo dài 50 cm và vật nặng có khối lượng là 1 kg, dao động với biên độ góc là α0 = 0,1 rad tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Năng lượng dao động toàn phần của con lắc là A. 0,1 J. B. 0,5 J. C. 0,01 J. D. 0,025 J. 1.20. Một con lắc có chiều dài ℓ1 dao động với chu kỳ T1. Một con lắc đơn khác có chiều dài ℓ2 dao động với chu kỳ T2. Chu kì của con lắc đơn có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc trên là A. T  T1  T2 . B. T  T12  T22 . C. T  T12  T22 . D. T  T1  T2 . 1.21. Ở cùng một nơi, con lắc thứ nhất dao động điều hòa với chu kì T1 = 0,6 s; con lắc đơn thứ hai dao động điều hòa với chu kì T2 = 0,8 s. Hỏi con lắc đơn có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc trên sẽ dao động điều hòa với chu kì A. 1,4 s. B. 0,48 s. C. 1 s. D. 0,2 s. ---------------------- HẾT ------------------ Tổ Vật lí – Trường THPT Nguyễn Văn Tăng 7
  8. Chương 1 : Dao động điều hòa Tài liệu Ôn tập Vật lí 12 THAM KHẢO 1.1. Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 2 s, trong 2 s vật đi được quãng đường 40 cm. Khi t = 0, vật đi qua vị trí biên dương. Phương trình dao động của vật là π π A. x = 20cos(2t + ) cm. B. x = 10cos(t – ) cm. 2 2 C. x = 10cos(t) cm. D. x = 10cos(2t) cm. 1.2. Một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng dài 4 cm với tần số 10 Hz. Lúc t = 0 vật ở vị trí cân bằng và bắt đầu đi theo chiều dương quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là   A. x = 2cos(20πt + ) cm. B. x = 2cos(20πt – ) cm. 2 2   C. x = 4cos(20πt + ) cm. D. x = 4cos(20πt – ) cm. 2 2 1.3. Một vật dao động điều hòa, chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng và đang có vận tốc âm. Vật dao động trong phạm vi 8 cm và có chu kì là 0,5 s. Phương trình dao động của vật là   A. x = 4cos(4πt – ) cm. B. x = 4cos(4πt + ) cm. 2 2   C. x = 8cos(4πt – ) cm. D. x = 8cos(4πt + ) cm. 2 2 1.4. Từ vị trí cân bằng của con lắc lò xo treo thẳng đứng người ta truyền cho quả cầu của con lắc một vận tốc ban đầu v0 theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới để cho nó dao động. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu bắt đầu chuyển động. Pha ban đầu φ của dao động có giá trị là π π A. 0. B. . C. – . D. π . 2 2 1.5. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Thả vật m từ trạng thái tự nhiên, vật m dao động với biên độ A = 4 cm. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng và đang đi lên. Lấy g = 10 m/s2. Phương trình dao động của vật là π π A. x = 4cos(10 π t + ) cm. B. x = 4cos(5 π t + ) cm. 2 2 π π C. x = 4cos(5 π t – ) cm. D. x = 4cos(10 π t – ) cm. 2 2 1.6. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên 50 cm, khi vật m dao động điều hòa thì độ dài của lò xo thay đổi từ 58 cm đến 62 cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là   A. x = 0,02cos(10πt – ) m. B. x = 0,02cos(10t + ) m. 2 2   C. x = 2cos(10πt + ) m. D. x = 0,02cos(10t – ) m. 2 2 1.7. Một lò xo treo thẳng đứng, tần số dao động của vật là 10π rad/s. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 18 cm đến 22 cm. Chọn gốc thời gian lúc lò xo có chiều dài nhỏ nhất. Phương trình dao động của vật là A. x = 2cos( 10 t +  ) cm. B. x = 2cos(0,4  t) cm. 1  C. x = 4cos( t – ) cm. D. x = 4cos(10  +  ) cm. 10 2 1.1. Tại một nơi, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn là 2 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc lên thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc đó là A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm. 1.2. Một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện 12 dao động. Khi thay đổi độ dài con lắc đi 16 cm thì trong cùng khoảng thời gian Δt như trên, con lắc thục hiện 20 dao động. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ dài con lắc đơn là A. 60 cm. B. 50 cm. C. 40 cm. D. 25 cm. Tổ Vật lí – Trường THPT Nguyễn Văn Tăng 8
  9. Chương 1 : Dao động điều hòa Tài liệu Ôn tập Vật lí 12 1.3. Khi qua vị trí cân bằng, vật nặng của con lắc đơn có vận tốc 1 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ cao cực đại của vật nặng so với vị trí cân bằng là A. 2,5 cm. B. 2 cm. C. 5 cm. D. 4 cm. ---------------------- HẾT ------------------ Tổ Vật lí – Trường THPT Nguyễn Văn Tăng 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2