Bài thuyết trình bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần I - CĐ Công thương TP. HCM
lượt xem 20
download
Bài thuyết trình bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần I trình bày các nội dung chính: quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường, tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần I - CĐ Công thương TP. HCM
- LOGO TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bài Thuyết Trình Nhóm 6 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thảo Hiền
- NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH 1 I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới. 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. II. TiẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2 3 ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA 1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản. 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- I. QÚA TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới a) Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới. Nhà nước quản lý bằng mệnh lệnh hành chính Cơ quan hành chính can thiệp Đặc quá sâu vào SXKD điểm Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ Bộ máy quản lý cồng kềnh
- 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới. a) Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới. Chế độ bao cấp được thực hiện dưới các hình thức chủ yếu sau: Bao cấp qua giá Bao cấp qua Bao cấp qua chế độ tem chế độ cấp phát phiếu vốn
- 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới. a) Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới. Bao cấp qua giá: Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng Bao cấp hóa thấp hơn nhiều lần so với giá trị thật của chúng trên thị trường. qua giá Bao cấp qua chế độ tem phiếu Bao cấp qua Chế độ cấp Phát vốn
- 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới. a) Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới. Bao cấp qua chế độ tem phiếu: Nhà nước quy Bao cấp định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho qua giá cán bộ, công nhân viên theo định mức qua hình thức tem phiếu. Bao cấp qua chế độ tem phiếu Bao cấp qua Chế độ cấp Phát vốn Tem phiếu
- 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới. a) Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới. Bao cấp Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn: Nhưng không có chế tài ràng buộc trách Nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn. qua giá Bao cấp qua chế độ tem phiếu Bao cấp qua Chế độ cấp Phát vốn
- 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới. a) Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới. Tích cực của cơ chế Tập trung tối đa các nguồn lực kinh tế vào các mục tiêu chủ yếu Trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thể. Thủ tiêu cạnh tranh. Kìm hãm tiến bộ khoa học – công nghệ. Hạn chế của cơ Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao chế động Không kích thích tính năng động của các đơn vị sản xuất kinh doanh.
- 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới. b/ Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế CHỈ THỊ 100 (1 – 1981) Xóa bỏ cơ chế tập trung bao Thoát Khoán sản phẩm nhóm lao cấp, thực hiện hoạch toán hỏi động – người lao động. kinh doanh XHCN. khủng khoảng Cải tiến Nghị định Điều kinh tế công tác 25/CP, chỉnh Giá xã hội khoán, 26CP. – Lương mở rộng – Tiền. Chủ động sản xuất kinh doanh và quyền chủ động tài chính các xí nghiệp quốc NGHỊ ĐỊ doanh. ng khoán, NH ng sản Trả lươ25/CP, 26/CP lươ phấm và(1 hình thức tiền – 1981) thưởng trong doanh nghiệp nhà nước.
- 2. Sự hình thành tư duy của đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. a/ Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII. Một là Hai là Ba là Kinh tế thị trường Kinh tế thị trường Có thể và cần thiết không phải là cái còn tồn tại khách sử dụng kinh tế thị riêng có của chũ quan trong thời kỳ trường để xây dựng nghĩa tư bản mà là quá độ lên chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội ở thành tựu phát triển xã hội. nước ta. chung của nhân loại.
- 2. Sự hình thành tư duy của đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. a/ Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII. Kinh tế thị Tự do trường Một là Kinh tế hàng hóa Hội nhập Hai là Kinh tế hàng hóa nông thôn Kinh tế tự nhiên Ba là
- 2. Sự hình thành tư duy của đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. a/ Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII. Một là Kinh tế thị trường chỉ đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc chứ không đối lập với các chế độ xã hội. Kinh tế thị trường tồn tại ở nhiều phương thức sản xuất khác nhau, nó vừa liên hệ với chế độ tư hữu Hai là vừa có thể liên hệ với chế độ công hữu và phục vụ cho chúng. KTTT tồn tại khách quan trong TKQD lên CNXH Ba là
- 2. Sự hình thành tư duy của đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. a/ Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII. Một là Chủ thể kinh tế Gía do cung – cầu độc lập điều tiết Đặ c điểm Hai là KTTT Sự quản lý của Vận hành theo Nhà nước quy luật Ba là
- 2. Sự hình thành tư duy của đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. b/ Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội XI đến Đại hội XI. Đại hội XI: Nền KTTT định Nền KT hàng hóa nhiều thành hướng XHCN là mô hình Đó là phần vận hành theo cơ chế thị kinh tế tổng quát của nước trường, có sự quản lý của nhà ta trong TKQĐ đi lên nước theo định hướng XHCN. CNXH. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH.
- 2. Sự hình thành tư duy của đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. b/ Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội XI đến Đại hội XI. Đại hội X làm rõ hơn về định hướng XHCN trong nề kinh tế thị trường ở nước ta, thể hiện trên 4 tiêu chí: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Mục đích phát triển ► Nhiều hình thức sỡ hữu. Phương hướng phát triển ► Nhiều thành phần kinh tế. Định hướng xã hội và phân phối ► Thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội. Quản lý ► Phân phôi chủ yếu theo kết qu ả lao Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, động. bảo đảm quản lý, điều tiết nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- I. TiẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA 1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản Mục tiêu phát triển kinh tế thị trường ở Việt nam Phát triển sản xuất gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân, đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, khuyến khích làm giàu hợp pháp. Giảl phóng sức sản xuất, động i viên mọi nguồn lực để thực hiện công nghiệp, hiện đại hóa, nâng cao kinh tế - xã hội .
- I. TiẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh t ế thị trường đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Thống nhất nhận thức về nền kinh tế Một là thị trường định hướng XHCN. Chủ Trương Hoàn thiện thể chế về sỡ hữu và thành phần Hai là kinh tế, loại hình doanh nghiệp và tổ chức sản xuất kinh doanh. Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ yếu tố thị trường và Ba là phát triển động bộ các loại thị trường. Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng Bốn là xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường. Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước và Năm là sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát tri ển kinh tế - xã hội.
- 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Một là Nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần, trong đó là thành phần kinh tế giữu vai trò chủ đạo Nhà nước II Mục tiêu Trong nền kinh tế phát triển thị trường XHCN, kinh tế thị I thực hiện nhiều trường ở hình thức phân Việt III phối thu nhập, Nam. trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu. Nền kinh tế thị trường IV Cơ chế vận hành nền định hướng V XHCN cũng là kinh tế là cơ chế thì nền kinh tế trường có sự quản lý mở, hội nhập. của nhà nước XHCN.
- 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Hai là Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu. Phân phôi theo lao động là đặc trưng bản chất của kinh tế thị trường định hướng XHCN, là hình thức thực hiện về mặt kinh tế của chế độ công hữu tư liệu sản xuất. Do vậy, đây là hình thức phân phối chủ yếu ở nước ta hiện nay.
- 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Ba là Thị trường công nghệ Thị trường chứng khoán Thị trường lao động Thị trường vốn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
LUẬN VĂN:THUẬT TOÁN BAYES VÀ ỨNG DỤNG
50 p | 1009 | 193
-
Giải phương trình vi phân bằng phương pháp Runge-Kuta 4
9 p | 1790 | 174
-
Bài thuyết trình môn QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP & NÔNG THÔN " Hiện trạng ô nhiễm môi trường làng gốm sứ bát tràng và biện pháp quản lý "
30 p | 505 | 112
-
Thuyết trình môn kiến trúc máy tính: CPU
20 p | 631 | 108
-
Bài thuyết trình bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần II - CĐ Công thương TP. HCM
27 p | 565 | 81
-
Thuyết trình đề tài:" IRR( Internal rate return)-Tỷ suất hoàn vốn nội bộ "
21 p | 292 | 70
-
Tiểu luận: Đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại
32 p | 229 | 50
-
Mối liên hệ giữa Hóa học với các môn học khác
3 p | 702 | 48
-
Thuyết trình đề tài:" Các vấn đề trong chi trả dịch vụ hệ sinh thái đối với rừng ngập mặn"
38 p | 143 | 34
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng từ chất béo và các chế phẩm
42 p | 172 | 34
-
Đề tài: Tìm hiểu về Agile project managemen
15 p | 203 | 29
-
Chương trình khảo sát thực tập thực tế Tuyến: TPHCM-Đồng Nai- Bà Rịa- Vũng Tàu- TPHCM
25 p | 126 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số dạng phương trình vi phân và áp dụng để giải các bài toán vật lí
48 p | 83 | 12
-
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho học sinh THPT (Áp dụng phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX)
126 p | 37 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục theo định hướng ứng dụng: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học phần phi kim lớp 10 Trung học phổ thông
166 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn