Bài thuyết trình Nguyên lý kế toán
lượt xem 26
download
Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa (VN: BHS) là một công ty đường của Việt Nam, nằm ở thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai. Công ty được thành lập như là "400 nhà máy đường tấn" vào năm 1969 và nhận được tên hiện tại của nó vào năm 1994 . Công ty được cổ phần hoá trong năm 2001 như là một công ty cổ phần. Tổng diện tích mặt bằng của Công ty: 198.245,9m².
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình Nguyên lý kế toán
- Danh sách nhóm: Lê Thị Ngọc Ánh Trần Minh Chính Phạm Lê Trường Giang
- Nội dung: 1. Giới thiệu sơ lược về công ty và lĩnh vực hoạt động 2. Giải thích lý do các thay đổi chủ yếu số liệu của năm 2010 so với năm 2009 của các khoản mục: a. Tài sản ngắn hạn b. Tài sản dài hạn c. Nợ phải trả d. Vốn chủ sở hữu 3. Giải thích sự thay đổi kết quả kinh doanh giữa 2 năm 2009 và 2010
- Giới thiệu sơ lược về công ty và lĩnh vực hoạt động I. Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa (VN: BHS) là một công ty đường của Việt Nam, nằm ở thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai . Công ty được thành lập như là "400 nhà máy đường tấn" vào năm 1969 và nhận được tên hiện tại của nó vào năm 1994 . Công ty được cổ phần hoá trong năm 2001 như là một công ty cổ phần. Tổng diện tích mặt bằng của Công ty: 198.245,9m². Biên Hòa hoạt động như một nhà máy sản xuất đường mía và sản xuất đường thô, đường tinh luyện , rượu mùi và rượu vang , mì ramen và phân bón vi sinh vật, … - Công ty cổ phần Đường Biên Hoà toạ lạc tại đường số 1 - Khu công nghiệp Biên Hoà I – Đồng Nai, cách Thành phố Hồ Chí Minh 25km về phiá Đông Bắc, cách cảng Cogido, cảng Đồng Nai và cảng Bình Dư ơng khoảng 1,5km, rất thuận lợi cho việc lưu thông đường bộ và đường thuỷ. Tại đây, Công ty có các nhà máy sản xuất đường luyện, rượu các loại và một hệ thống kho bãi rộng lớn. Địa điểm này cũng là trụ sở giao dịch chính của Công Ty . - Tại Tây Ninh, Công ty có một nhà máy Đường thô năng suất 3.500 tấn/ngày với tên gọi nhà máy Đường Biên Hòa – Tây Ninh, toạ lạc tại Xã Tân Bình, thị xã Tây Ninh, với một nông trường và các nông trại trực thuộc có diện tích hơn 1000ha. Đây là nơi cung ứng nguyên liệu cho sản xuất đường luyện và cũng là nơi sản xuất xuất ra hàng ngàn tấn phân hữu cơ vi sinh phục vụ cho nông nghiệp. đây cũng là V ùng nguyên liệu chính chủ yếu của Công ty . - BHS là một trong những công ty sản xuất đường hàng đầu Việt Nam với hơn 40 năm kinh nghiệm trong ngành, hiện chi ếm gần 10% thị phần đường trong nước và là thương hiệu hàng đầu trong ngành sản xuất mía đường Việt Nam. - Các sản phẩm đường phục vụ chủ y ếu cho các khách hàng lớn có truyền thống như CTCP Sữa VN (Vinamilk), CTCP Vinacafe, Nestle, Pep si, Coca Cola, Tribeco, CTCP Bánh kẹo Biên Hòa và một số công ty dược phẩm. - Cho đến nay thị phần BHS đã chi ếm gần 7 - 8% thị trường đường trong nước, riêng kênh tiêu dùng trực ti ếp (đường túi) chi ếm khoảng 60 -70% thị phần cả nước. BHS nằm trong top 6 côn g ty mía đường hàng đầu Việt Nam trong tổng số 37 công ty đường, chi ếm hơn 40% thị phần. Thông tin liên lạc Trụ sở chính của Công ty : Khu công nghiệp Biên Hòa 1, Đồng Nai Điện thoại: 061 3836199 Fax: 061 3836213 Email: bsc@hcm.vnn.vn
- a. Vốn điều lệ BHS có vốn đi ều lệ là 185,32 tỷ đồng với 18,53 triệu cổ phi ếu đang lưu hành. Vốn hoá thị trường là 639,29 tỷ đồng. Cổ phi ếu hiện đang giao dịch trên Sở GDCK Tp.HCM (HSX) ở mức 34.500 đồng/ cổ phi ếu. Thị phần đường BHS (Nguồn: Tổng cục thống kê) b. Sản phẩm dịch vụ chính Hoạt động kinh doanh chính của Công ty là sản xuất các sản phẩm mía đường. BHS cung cấp các nhóm sản phẩm chính gồm đường tinh luyện, đường thô. Ngoài sản phẩm chính là đường , BHS đã đầu tư các dây chuy ền sản xuất kẹo cứng, rượu vang nho. - Các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh sản xuất như: Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm mía đường, các sản phẩm sản xuất có sử dụng đường, sản phẩm sản xuất từ phụ phẩm và phế phẩm của ngành mía đường . Mua bán máy móc, thiết bị vật tư ngành mía đường. Sửa chữa, bảo dưỡng, lắp đặt các thiết bị ngành mía đường . Thi công các công trình xây dựng và công nghiệp . Mua bán, đại lý ký gởi hàng nông sản, thực phẩm công nghệ, nguyên liệu, vật tư ngành mía đường . Dịch vụ cho thuê kho bãi – vận tải. Dịch vụ ăn uống . Sản xuất và kinh doanh sản phẩm rượu các loại .
- c. Mạng lưới kênh phân phối - Với hệ thống hơn 200 đại lý trải dài từ Bắc đến Nam và 4 chi nhánh: tại Thủ đô Hà Nội, Thành phố Đà Nẵng, Thành phố H CM và Thành phố Cần Thơ, các sản phẩm cuả Công Ty đã được đông đảo người tiêu dùng trong cả nước biết đến và tin dùng. DANH SÁCH CHI NHÁNH: Nhà máy Đường Biên Hòa -Tây Ninh: Quốc lộ 22B, Ấp Tân Phước , Xã Tân Bình, Thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh Điện thoại : 066 821995 Fax: 066 823602 Email: bsjctn@gmail.com Chi nhánh Tp.Hồ Chí Minh : 34-35 Bến Vân Đồn, phường 12, quận 4, Tp.Hồ Chí Minh Điện thoại: 08 8264873 Fax: 08 8264873 Email: dbh-sg@vnn.vn Chi nhánh Cần Thơ : 550 Cách Mạng Tháng 8, phường An Thới, quận Bình Thủy, Tp.Cần Thơ Điện thoại: 071 761 488 Fax: 071 761489 Email: bsjccantho@hcm.vnn.vn Chi nhánh Đà Nẵng : 120 Ông Ích Khiêm, Quận Thanh Khê ,Tp.Đà Nẵng Điện thoại: 0511 744622 Fax: 0511 744623 Email: bscdanang@vnn.vn - Các chi nhánh – đạ i lý khác như: + Ở Tp HCM: Liên hiệp HTX thương mại TP.HCM (Saigon Coop), Cty TNHH TM - DV Siêu thị BIG C, Cty TNHH Du lịch SuốI Tiên, …
- + Khu vực miền đông: Cty TNHH TM & DV Hưng Phát, DNTN Hương Nguyễn (Ng. Tất Trung), Cty TNHH Kim Nguyên, Cty TNHH Hồng Anh Chi, … + Khu vực miền tây: Cty TNHH TM & DV Phương Thanh, Cty CP Thương Nghiệp Bạc Liêu, Cty CP Thương Nghiệp Cà Mau, … Phân tích SWOT SWOT Điểm mạnh Điểm yếu - Một trong những DN sản xuất đường đầu - Công nghệ cũ kỹ lạc h âu, khấu hao tài sản tiên tại Việt Nam với hơn 40 năm kinh lớn. nghiệm. Cty có nguồn nguyên liệu và thị - Nguồn nguyên liệu và giá đường thường trường tiêu thụ ổn định với nhiều khác hàng xuyên biến động gây ảnh hưởng lớn tới hoạt truyền thống. động kinh doanh của Công ty - Nhiều dự án mở rộng hoạt động nguồn - Chi phí lãi vay cũng gây áp lực lớn tới lợi nguyên liệu và sản phẩm mới đã và sẽ mang nhuận của Công ty. lại những động lực cho sự phát triển của Công - Hoạt động đầu tư tài chính sử dụng vốn lớn nhưng không hiệu quả đang là gánh nặng cho ty. Công ty. Cơ hội Thách thức - Kinh tế VN trên đà phục hồi phát triển, nhu - Chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng. cầu thị trường và già đường tăng. - Cạnh tranh gay gắt tới từ các doanh nghiệp - Chính phủ tiếp tục có chính sách quản lý vĩ nước ngoài, đặc biệt từ Thái Lan khi các hàng mô tiếp theo để hỗ trợ sản xuất kinh doanh rào thuế quan và hạn ngạch nhập khẩu giảm. (giảm lãi suất, cho vay ưu đãi, bổ sung kích - Gánh nặng để lại từ nhà máy Mía đường Trị An cũ vẫn chưa khắc phục h ết. cầu cho khu vực nông nghiệp..). - Giá các loại cây trồng cạnh tranh gay gắt với cây mía đang giảm mạnh là cơ hội tốt cho việc phục hồi nhanh vùng mía tại Đông Nam Bộ và Đồng Nai, Tây Ninh. SW
- Các thay đổi chủ yếu số liệu của năm 2010 so với năm 2009 của các khoản mục: II. Tài sản ngắn hạn Năm 2010, tài sản ngắn hạn của công ty cổ phần Đường Biên Hòa tăng 89042690250 đồng 16,7% so với năm 2009, chủ yếu là do hàng tồn kho đạt 293,294 tỷ đồng tăng 45,7% so với năm 2009 ( 201,271 tỷ đồng), tài sản có được từ các khoảng thu tăng 10,04% và tài sản ngắn hạn khác tăng 4,62% so năm 2009. Bên cạnh đó tài sản Tiền và các khoản tương đương tiền giảm 31,8% so với năm 2009. a. Tiền và các khoản tương đương tiền Tiền và các khoản tương đương tiền giảm 31,8% so với năm 2009. Thay đổi này chủ yếu là do tiền mặt giảm 2,385 tỷ và các khoản tiền tương đương giảm 26,306 tỷ.
- b. Các khoản phải thu ngắn hạn Tài sản có được từ các khoảng thu tăng 10,04% chủ yếu là do các khoản phải thu khác tăng 61,44 tỷ đồng. Phải thu khách hàng là các kho ản phải thu thương mại phát sinh trong điều kiện kinh doanh bình thường của Công ty. Các khoản phải thu khách hàng được thế chấp cho khoản vay ngắn hạn. Khoản mục Trả trước cho người bán đã bao gồm khoản ứng vốn ngắn hạn cho nông dân trồng mía tại Nhà máy Tây Ninh và Nhà máy Trị An đến ngày 31/12/2010 là 56.720.907.533 đồng. c. Hàng tồn kho Hàng tồn kho đạt 293,294 tỷ đồng tăng 45,7% so với năm 2009 ( 201,271 tỷ đồng). Trong đó tăng chủ yếu là do: nguyên liệu vật liệu tăng 33,705 tỷ; chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng 43,851 tỷ; thành phẩm tăng 28,275 tỷ. Toàn bộ giá trị hàng tồn kho đã được thế chấp cho các khoản vay ngắn hạn ngân hàng.
- Tài sản dài hạn: I. TÀI SẢN DÀI HẠN Mã số 2010 2009 Các khoản phải thu dài hạn 210 65.945.864.185 52.749.681.540 Phải thu dài hạn khác 218 76.557.753.919 62.687.990.974 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 (10.611.889.734) (9.938.309.434) II. Tài sản cố định 220 276.843.147.883 263.749.797.795 Tài sản cố định hữu hình 221 219.856.575.116 236.628.760.887 Nguyên giá 222 489.780.827.745 477.806.521.750 Giá trị hao mòn lũy kế 223 (269.924.252.629) (241.177.760.863) Tài sản cố định vô hình 227 13.591.165.650 9.328.149.896 Nguyên giá 228 18.518.781.931 12.994.688.800 Giá trị hao mòn lũy kế 229 (4.927.616.281) (3.666.538.904) Giá trị xây dựng cơ bản dở dang 230 43.395.407.117 17.792.887.012 III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 51.217.600.000 34.354.000.000 Đầu tư vào công ty con 251 22.000.000.000 Đầu tư dài hạn khác 258 48.358.701.076 60.845.515.864 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 259 (19.141.101.076) (26.491.515.864) VI. Tài sản dài hạn khác 260 4.341.423.021 1.254.305.010
- Chi phí trả trước dài hạn 261 3.087.118.011 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 1.254.305.010 1.254.305.010 TÀI SẢN DÀI HẠN 200 398.348.035.089 352.107.784.345 Năm 2010, tài sản dài hạn của công ty cổ phần Đường Biên Hòa đạt 398,348 tỷ đ ồng tăng 13,1% so với năm 2009 . Trong đó chủ yếu là do : các khoản thu dài hạn tăng 25,01%, tài sản cố định tăng 4,96%, các khoản đầu tư tài chính tăng 49,08% và tài sản dài hạn khác tăng 2,46 lần. a. Các khoản phải thu dài hạn Phải thu dài hạn khác là khoản ứng vốn dài hạn cho nông dân trồng mía tại Nhà máy Tây Ninh và Nhà máy Trị An. b. Tài sản cố định
- Giá trị còn lại cuối năm của tài sản đã dùng thế chấp cho các khoản vay dài hạn là 160.454.616.897 đồng. Nguyên giá của tài sản đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng là 62.612.959.880 đồng. Giá trị còn lại cuối năm của quyền sử dụng đất đã dùng thế chấp cho khoản vay ngắn hạn ngân hàng là 5.246.707.958 đồng. Nguyên giá của tài sản cố định vô hình đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng là 32.501.174 đồng. c. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Đầu tư vào công ty con là khoản đầu tư vào Công ty TNHH Một Thành Viên Hải Vi với tỷ lệ vốn góp và tỷ lệ quyền biểu quyết là 100%.
- Đầu tư dài hạn khác được chi tiết như sau: Nợ phải trả Nợ phải trả năm 2010 đạt 502 ,34 tỷ đồng tăng 13,29% so với năm 2009 (459,27 tỷ đồng). Trong đó nợ phải trả trong ngắn hạn tăng 70,28 tỷ đồng chiếm gần 30 % so với năm trước. Nợ phải trả ngắn hạn thay đổi chủ yếu do các khoản sau đây thay đổi: Phải trả người bán đạt 30,059 tỷ đồng tăng 56,9% so với năm 2009. Người mua trả tiền trước đạt 49,497 tỷ đồng tăng 5,6 lần so với năm 2009 (7,447 tỷ đồng). Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước đạt 18,527 tỷ đồng tăng 2,5 lần so với năm 2009 ( 5,282 tỷ đồng). Chi phí phải trả đạt 15,776 tỷ đồng tăng 78,1% so với năm 2009. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác tăng 2,39 lần so với năm trước.
- Ta có thể thấy khoản vay nợ ngắn hạn giảm trong năm 2010 điều này chứng tỏ c ông ty đã dần có khả năng tự chủ về vốn trong kinh doanh của mình. Chí phí lương giảm điều này chứng tỏ cty đang dần hiện đại hóa dây chuyền công nghệ để giảm bớt công nhân giảm bớt giá thành sản phẩm để tăng tính cạnh tranh. Bên cạnh đó thuế và các khoản phải nộp cho Nhà Nước tăng lên đáng kể đã nói lên khả năng làm ăn có lãi của c ông ty đang phát triển . Nợ phải trả dài hạn năm 2010 đạt 115,15 tỷ đồng giảm 7,4 % so với năm 2009 (124,36 tỷ đồng). Sư thay đổi của nợ phải trả dài hạn chủ yếu là do vay và nợ dài hạn giảm 7,5% và dự phòng trợ cấp mất việc làm tăng 36% so với năm 2009. Vốn chủ sở hữu Thay đổi trên cho thấy tầm nhìn chiến lược của công ty trong tương lai là chủ động được nguồn vốn. Hiện đại hóa dây chuyền tăng tính cạnh tranh .
- Nguồn vốn chủ sở hữu Vốn chủ sỡ hữu đạt 499,67 tỉ đồng tăng 17,44% so với năm 2009. Trong đó: v ốn đầu tư của CSH và thặng dư vốn cổ phần không hề thay đổi. Sự thay đổi của vốn CSH chủ yếu là do sự thay đổi của: Quỹ đầu tư phát triển tăng 55,91% Quỹ dự phòng tài chính tăng 49,8% Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 1,009 lần. Lý do: - Bất ổn mía đường năm 2009 giá đường trong nước liên tục tăng. Giá bán lẻ 12.500 đồng 13.500 đồng/kg, tùy loại. Năm 2010 hai nhà máy đường trực thuộc Công ty cổ phần Đường Biên Hòa đã chính - thức vào vụ sản xuất. Tình hình kinh tế năm 2009 không ổn định, thị trường xuất khẩ u giảm. - Dư âm của công ty mía đường Trị An (đơn vị cũ) để lại. - - Mua lại Công ty con: Công ty TNHH Một Thành viên Hải Vi. - Diện tích trồng mía cho vụ ép 2010 có xu hướng tăng. III. Sự thay đổi kết quả kinh doanh giữa 2 năm 2009 và 2010 Tổng quát về tình hình chun g: - Năm 2010 nền kinh tế Việt Nam vẫn chưa thoát khỏi hẳn ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu; Đặc biệt nghiêm trọng là ảnh hưởng của bi ến đổi khí hậu bất thường nguyên nhân của nhi ều thiên tai, động đất, bão lụt … - Tình hình kinh tế còn quá nhiều bất ổn lạm phát, lãi suất, tỉ giá đồng loạt tăng. Ngành mía đường th ế giới và trong nước đ ều gặp khó khăn; Diện tích canh tác giảm, kéo theo sản lượng giảm, giá đường tăng giảm bất thường. - Đối với ngành mía - đường Việt Nam: Diện tích trồng mía cho vụ ép 2010 - 2011 có xu hướng tăng, nhưng sản lượng và chất lượng mía suy giảm vì nhi ều lý do. Năm 2010, nguồn cung đường sản xuất trong nước không đủ cung ứng nhu cầu tiêu dùng nên Chính phủ đã cho phép nhập khẩu 300.000 tấn đường các loại, trong đó C ông ty CP Đường Biên Hòa được nhập khẩu 30.000 tấn, nhưng chỉ sử dụng được 22.350 tấn. Tuy nhiên, giá đường trong nước vẫn luôn đứng ở mức cao, giá cuối năm so với đầu năm tăng khoảng 17 - 20%.
- 1. Nét nổi bật của kết quả hoạt động trong năm 2010: Kết quả kin h doanh trong năm 2010 - Trong năm 2010, bằng nhiều giải pháp như: Phát triển vùng nguyên liệu mía, biện pháp kỹ thuật ti ết giảm mức tiêu hao nhiên liệu, kiểm soát ch ặt chẽ quá trình sản xuất đường , dự trữ khối lượng đường hợp lý (trong nước và nhập khẩu), dự báo được bi ến động giá đường cộng với sự hổ trợ của giá đường Th ế giới. Đồng thời, Thương hiệu đường tinh luyện Biên Hòa được duy trì và giữ vững được thị trường đường túi, đường bao,... đã góp phần tạo nên k ết quả sản xuất kinh doanh rất ấn tượng như sau: Chỉ tiêu Thực hiện Tỷ lệ (%) Đvt NQ ĐHCĐ (1) (2) (3) (4) (4/3) 1. Doanh thu thuần Triệu đồng 1.539.338 2.013.415 131 2. Lợi nhuận trước thu ế Triệu đồng 80.000 168.669 211 Trong đó: - LN từ SXK D 80.000 164.255 - LN từ đầu tư chứng khoán 0 4.414 Lợi nhuận thực hiện cao nhất từ trước đ ến nay. - Điểm nổi bật của năm 2010 là một số chỉ tiêu chính đạt ở mức cao nhất kể từ trước đ ến nay: so với kế hoạch 1.539,34 tỷ đồng doanh thu và 80 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế mà ĐHĐCĐ đ ã thông qua năm 2010 BHS đạt 2,013 tỷ đồng doanh thu thuần (> 135 % so kế hoạch), tăng 69% so năm 2009 và vượt kế hoạch năm . Lợi nhuận trước thuế 168 .6 tỷ đồng, tăng 31,8% so với năm 2009 và gấp đôi kế hoạch (80 tỷ đồng). Lãi sau thuế 148,87 tỷ đồng tăng 23,9% so với 2009 (120,086 tỷ đồng). - Trong đó: Doanh thu bán hàng năm 2010 đạt 1.996.87 tỷ đồng tăng 68,8% so với năm trước (1.182.39 tỷ đồng). Giá vốn bán hàng đạt 1.763.28 tỷ đồng tăng 71,5 % so với năm 2009 (1.027.57 tỷ đồng) , doanh thu từ hoạt động tài chính nă m 2010 đạt 17,785 tỷ đồng tăng gần 31% so với năm 2009, thu nhập khác tăng hơn 4 tỷ so với năm trước. Riêng thu nhập trên một cổ phi ếu (EPS) năm nay đã tăng lên 7.871 đồng so với 6.480 năm 2009. Cổ tức dự ki ến tăng từ 20 % lên 35 %. - Điều đáng chú ý hơn c hứng minh cho việc nắm bắt kịp thời cơ hội của thị trường đường, đó là việc quy ết định nhập khẩu hơn 56.000 tấn đường thô và xuất khẩu tại chỗ 25.000 tấn đường tinh luyện, đạt kim ngạch hơn 15 triệu USD; Nhờ đó xưởng đường luyện hầu như SX liên tục,
- cả năm sản lượng đạt hơn 98.000 tấn, công nhân có việc làm ổn định, thu nhập cao, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ đường trong nước. Lý do thay đổi chủ yếu: - Vùng nguyên liệu mía được khôi phục và mở rộng. - Theo khảo sát của Công ty chứng khoán Rồng Việt, tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu của BHS thường cao hơn các doanh nghiệp cùng ngành do mảng đường thương mại của BHS chiếm khoảng 25% tổng doanh thu và mảng này đưa lại khoảng 12% trong cơ cấu lợi nhuận hằng năm. - Đánh giá chung kinh tế - xã hội năm 2010, Chí nh phủ đã thống nhất nhận định n ền kinh tế đất nước phát triển theo chi ều hướng tích cực Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng khoảng 6,8%, cao hơn mức 5,3% của năm 2009 , phục hồi khá nhanh trong điều kiện kinh tế Thế giới vẫn còn tiếp tục khắc phục suy thoái. Tốc độ tăng trưởng GDP đạt 6,78%, bình quân đầu người đạt 1.168 USD/năm, chỉ số CPI trong năm 2010 (11,8%) tăng cao so với mục ti êu của Chính phủ. Tuy nhiên vẫn còn nhi ều khó khăn, nhập siêu tăng, tỷ lệ lạm phát 11,75% ảnh hưởng đ ến đời sống người lao động . - Đối với ngành mía - đường Th ế giới: Diễn bi ến hết sức phức tạp, quan hệ Cung - Cầu đường tiếp tục thi ếu hụt, tỷ giá các ngoại tệ mạnh thay đổi,… góp phần làm cho giá đường tăng liên tục và mạnh mẽ, đỉnh điểm giá đường cao nhất trong vòng 30 năm. - Đây cũng là thành quả của sự đoàn kết, năng động, sáng tạo luôn mạnh dạn đầu tư các dự án mới, sản xuất các sản phẩm mới, phục vụ cho sự phát triển của công ty trong hiện tại và tương lai. - Sự nghiêm ngặt trong công tác quản trị đã luôn luôn được đặt ra, đồ ng thời giữ vững tính rõ ràng, minh bạch trong mọi hoạt động của Cty, là cơ sở giữ vững ni ềm tin của NĐT và tập thể Người lao động. Những vấn đề còn t ồn tại: Mục tiêu chính là đầu tư tăng sản lượng nguyên liệu mía cây có chất lượng cao cung cấp cho hai nhà máy chạy h ết công suất thiết bị, tuy có nhi ều cố gắng nhưng vẫn chưa đạt như mong muốn. Chưa tìm được một bộ giống mía để rãi vụ nhằm kéo dài vụ thu hoạch tăng hiệu quả đầu tư. Chưa khai thác tối đa các nguồn lực sẳn có trong đó có nguồn lực v ề con người và các đối tác có liên quan đến hoạt động của Cty.
- Nguyên nhân: Tuy Nhà nước đã có một số Nghị quy ết, chính sách có liên quan đ ến việc định hướng và giải pháp phát triển ngành mía đường, nhưng khi triển khai thực hiện thì chưa có sự chỉ đạo kiên quyết, triệt để và đồng bộ giữa Trung ương và địa phương. Đ ến nay nhiều địa phương vẫn chưa có qui hoạch đủ diện tích cho vùng chuyên canh mía. Cây mía không thể cạnh tranh với một số cây trồng khác như cao su, mì cà phê. Riêng ngành sản xuất mía đường đã không còn chú trọng đ ến việc áp dụng các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật mà chỉ chạy theo lợi nhuận ngắn hạn. Cty cũng bị ảnh hưởng trước tình hình đó. Chính sách thu mua mía hiện nay chưa khuy ến khích nâng cao chất lượng mía do đó lượng đường sản xuất r a trên một hecta đạt rất thấp.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập Nguyên lý kế toán - ĐH Kinh tế
74 p | 5683 | 1866
-
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 1
50 p | 1978 | 845
-
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 8
50 p | 1009 | 458
-
Câu hỏi trắc nghiệm nguyên lý kế toán
4 p | 924 | 115
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phần 2 - Ths. Nguyễn Thị Trung
44 p | 1209 | 67
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - GV. Phạm Thanh Liêm
62 p | 120 | 18
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - TS. Trần Văn Thảo
95 p | 144 | 13
-
Lý thuyết và bài tập Nguyên lý kế toán: Phần 1 - TS. Phan Đức Dũng
200 p | 45 | 11
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 7 - TS. Trần Văn Thảo
26 p | 123 | 11
-
Lý thuyết và bài tập Nguyên lý kế toán: Phần 2 - TS. Phan Đức Dũng
250 p | 19 | 10
-
Lý thuyết và hệ thống bài tập Nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 8): Phần 1 - PGS.TS. Võ Văn Nhị
115 p | 24 | 10
-
Lý thuyết, câu hỏi trắc nghiệm, bài tập và bài giải Nguyên lý kế toán: Phần 2
138 p | 51 | 10
-
Lý thuyết, câu hỏi trắc nghiệm, bài tập và bài giải Nguyên lý kế toán: Phần 1
82 p | 69 | 10
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán - ĐH Lâm Nghiệp
165 p | 54 | 8
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Ths. Nguyễn Văn Thịnh
7 p | 110 | 8
-
Lý thuyết và hệ thống bài tập Nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 8): Phần 2 - PGS.TS. Võ Văn Nhị
137 p | 23 | 8
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - Nguyễn Kim Nam
73 p | 99 | 7
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 5 - TS. Trần Văn Thảo
24 p | 114 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn