BÁO CÁO "QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN KHU VỰC VQG XUÂN THỦY - KBTTN TIỀN HẢI"
lượt xem 128
download
Nội dung trình bày: Mục tiêu nghiên cứu: Đất ngập nước (ĐNN) ven biển;a Định nghĩa ĐNN ven biển. Vai trò ĐNN ven biển. Tổng quan khu vực. Thực trạng quản lý và sử dụng ĐNN tại khu vực. V. Kết luận
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÁO CÁO "QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN KHU VỰC VQG XUÂN THỦY - KBTTN TIỀN HẢI"
- QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN KHU VỰC VQG XUÂN THỦY - KBTTN TIỀN HẢI
- NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. Mục tiêu nghiên cứu II. Đất ngập nước (ĐNN) ven biển Định nghĩa ĐNN ven biển Vai trò ĐNN ven biển III. Tổng quan khu vực IV. Thực trạng quản lý và sử dụng ĐNN tại khu vực V. Kết luận
- I. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm, vai trò đất ngập nước ven biển. - Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại VQG Xuân Thủy – KBTTN Tiền Hải. - Các hoạt động kinh tế địa phương ảnh hưởng tới ĐNN ven biển VQG Xuân Thủy – KBTTN Tiền Hải. - Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến khu vực ĐNN ven biển tại VQG Xuân Thủy – KBTTN Tiền Hải. - Thực trạng quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên ĐNN ven biển VQG Xuân Thủy – KBTTN Tiền Hải. - Đưa ra giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng ĐNN ven biển tại khu vực
- II. Đất ngập nước ven biển KBTTNN Tiền Hải 11/2009 1/ ĐNN ven biển - Đất ngập nước ven biển là những vùng ngập nước thường xuyên hay tạm thời ở ven biển, có độ ngập nước dưới 6m lúc thủy triều cạn, bao gồm: vùng vịnh, eo biển, bãi cỏ, rạn san hô, vùng nước ở cửa sông, VQG Xuân Thủy 11/2009 đầm phá nước mặn hoặc bị nhiễm mặn (nước lợ)…vv - Nước ta có khoảng 1 triệu ha đất ngập mặn ven biển và có hơn 110.000 ha là rừng ngập mặn. (nguồn:http/mekongriver.org)
- 2. Vai trò của ĐNN ven biển - Cố định phù xa, ổn định bờ và chống sóng biển, bồ đắp xâm lấn ra biển (tăng diện tích đất liền). - Lưa giữ trầm tích và chất dinh dưỡng. - Bảo tồn đdsh, hạn chế thiên tai - Góp phần điều hòa khí hậu - Cung cấp nguồn lợi kinh tế từ thủy hải sản cho xã hội - Là nơi thăm quan, nghỉ dưỡng, học tập và nghiên cứu khoa học. - Và còn có các giá trị về văn hóa xã hội khác…
- III. Tổng quan khu vực 1. VQG Xuân Thủy - Vị trí: Nằm ở phía Đông – Nam tỉnh Nam Định (Tọa độ: Bản đồ quy hoạch VQG Xuân Thủy + 20010‘ - 20015' vĩ độ Bắc + 106020‘ - 106032' kinh độ Đông) Gồm: Bãi Trong, Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Xanh. Tổng diện tích: 15.110 ha, vùng lõi: 7110 ha, với khoảng 3100 ha đất nổi có rừng. - Có 5 xã vùng đệm với 46.585 khẩu, 11.566 hộ. Sinh kế của người dân chủ yếu là trồng lúa, khai thác và nuôi các loại thuỷ hải sản, đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn (thu nhập TB; 300
- Tổng quan khu vực (tt) 2. KBTTN Tiền Hải Bản đồ quy hoạch KBTNN Tiền Hải - Vị trí: Nằm ở phía tã ngạn Sông Hồng thuộc tỉnh Thái Bình, có tổng diện tích: 12.500 ha, gồm Cồn Vành và Cồn Thủ, 4 phân khu: (i) vùng lõi – 9000 ha, (ii) vùng phục hồi sinh thái – 800 ha; (iii) vùng khai thác bền vững – 1500 ha và (iv) vùng khai thác tích cực – 1300 ha. - KBTTN Tiền Hải nằm trên 3 xã với dân số 36570 nhân khẩu, đời sống của người dân chủ yếu dựa vào sản xuất lúa và khai thác thủy hai sản, thu nhập TB khoảng: 370.000đ/người/tháng (Nguồn: Báo cáo Kinh tế - Xã hội – huyện Tiền Hải 2007)
- 3. Đa dạng tài nguyên sinh vật Rái cá * ĐD thực vật: Gồm101 loài thực vật bậc cao, thuộc 85 chi, 34 họ. Như: Vẹt Cây tra Photo: Trung Tín Dù; Đước; Mắm trắng…vv. * ĐD động vật: Có hơn 220 loài chim thuộc 41 họ 13 bộ, trong đó có rất nhiều loại chim quý ghi trong sách Đỏ như: Cò thìa; Mòng bể mỏ ngắn, Bồ nông, Choi choi mỏ thìa… Lớp thú có hơn chục loài, Cá heo, cá đầu ông sư, cầy, rái cá… Bò sát và lưỡng cư 27 loài. Côn
- Đa dạng tài nguyên sinh vật (tt) * ĐD đv- tv thủy sinh Có gần 500 loài - Thực vật nổi: Rau câu chỉ vàng, Cói, Rong, Tảo. - Đv nổi: Có 165 loài thuộc, 44 họ, 12 bộ: Cá vược, Cá bớp, Cá đuối, Cá tráp. - Đv đáy: Phát hiện 154 loài, thuộc các nhóm phổ biến Lớp giun nhiều tơ (Polychaeta), Nghành động vật thân mền (Mollusca) Cá Voi và Lớp giáp sát (Crustacea), như: Ngao; Vọp; Cua; Rèm; Ghẹ; Tôm he; Tôm thẻ; Tôm rảo; Tôm vàng….
- 4. Các hoạt động kinh tế ảnh hưởng đến môi trường khu vực * Khai thác thủy hải sản - Khai thác một cách tận thu Chăn thả Dê - Làm cây con khó có thể tái sinh * Nuôi tôm theo quản canh - Ngập úng làm chết rừng non * Nuôi trồng nấm - Giảm áp lực vào khu bảo tồn - Thải giá thể nuôi trồng nấm ra * Hoạt động dân sinh khác: - Chăn thả gia súc, gia cầm - Dùng hóa chất nhiều trong trồng lúa
- 5. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến môi trường ĐNN của khu vực. *Ảnh hưởng đến đa dạng sinh học - Triều cường nước tăng cao (đỉnh cao nhất 3.9m), dẫn đến ngập úng và bám làm cây chết, (dải rừng Phi lao trồng tại Cồn lu trồng năm 1990 đến nay đã chết, từ 100ha giờ còn vài chục ha) - Cá Voi kể từ năm 2008 đến nay không thấy xuất hiện ở khu vực cửa sông Hồng tránh bão. - Một số loài chim gặp với số lượng ít như: Cò thìa, Cò trắng, Bồ nông, đặc biệt không thấy loài Sâm cầm - đây loài chim quí… - Ảnh hưởng đến các công trình xây Sâm cầm dựng
- Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến môi trường ĐNN của khu vực (tt) - Trạm môi trường xây năm 1994 hiện tại không sử dụng được vì nước ngập tràn, kể từ năm 1994 – nay mực nước tăng lên 1m so với lúc chiều cường cao nhất khi trước. * Tác động đến sinh kế của cộng đồng - Khu vực khai thác hải sản của cộng đồng dân địa phương bị thu hẹp (trước đây mỗi người thu được 100 – 200 ngàn/ngày, giờ khoảng 50-70 ngàn/ngày) và việc khai thác hải sản tự do của người dân có nhiều nguy hiểm vì con nước thay đổi khó lường. - Một số đầm nuôi tôm sinh thái, đã không còn có thể thực hiện .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Xây dựng mô hình sử dụng rừng và đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số ở Gia Lai - Chương 1
20 p | 317 | 119
-
XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ LƯỚI TRỒNG RAU
5 p | 499 | 119
-
Quy trình kỹ thuật cây cao su - Phần 1 Quy trình kỹ thuật sản xuất cây giống, trồng mới và chăm sóc cao su kiến thiết cơ bản - Chương 4
3 p | 344 | 84
-
QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG
28 p | 346 | 66
-
Quy trình kỹ thuật cây cao su - Phần 2 Quy trình kỹ thuật khai thác mủ & chăm sóc cao su kinh doanh - Chương 4
7 p | 308 | 59
-
Quản lý đàn lợn để chăn nuôi đạt hiệu quả cao
4 p | 147 | 38
-
Đề cương quản lí thủy nông
4 p | 181 | 34
-
Giáo trình bảo quản rau quả bằng phương pháp lên men part2
5 p | 150 | 28
-
Báo cáo virus học bệnh đầu vàng ở tôm sú
26 p | 174 | 25
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " quản lý rừng ở cộng đồng Hòa Bình và các giải pháp"
0 p | 125 | 19
-
Báo cáo khoa học đánh giá hiện trạng quản lý rừng và đất rừng làm cơ sở đề xuất sử dụng tài nguyên bền vững ở Đăk Lăk
55 p | 101 | 10
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Dự án phát triển chăn nuôi lợn nông hộ nhỏ bền vững ở Miền Trung Việt Nam "
7 p | 90 | 9
-
Báo cáo hàng năm về quản lý nguyên vật liệu
3 p | 70 | 8
-
Nuôi tôm trên vùng đất cát và những vấn đề cần quan tâm
9 p | 78 | 7
-
Người nghèo ở đâu? Cây cối ở đâu? - Đặt mục tiêu xóa đói giảm nghèo và bảo tồn rừng tại Việt Nam
29 p | 53 | 4
-
Bài giảng Tập huấn trồng ca cao bài 12: Thăm vườn phân tích hệ sinh thái vườn ca cao
11 p | 11 | 3
-
Đổi mới cơ chế quản lý và sử dụng vốn sự nghiệp cho hỗ trợ phát triển sản xuất và khởi nghiệp
16 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn