TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM<br />
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BÁO CÁO TIỂU LUẬN<br />
<br />
<br />
<br />
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÒNG VỆ THỰC PHẨM<br />
CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘT MÌ BÌNH ĐÔNG<br />
<br />
<br />
GVHD: HOÀNG THỊ TRÚC QUỲNH<br />
SVTH: <br />
Nguyễn Hoàng Trâm Anh Mssv: 2022150156 Lớp: 06ĐHĐB1<br />
Lê Thị Mỹ Chi Mssv: 2022150204 Lớp: 06ĐHĐB1<br />
Trương Thị Hồng Gấm Mssv: 2022150173 Lớp: 06ĐHĐB1 <br />
Vỏ Thị Thảo Mi Mssv: 2022150132 Lớp: <br />
06ĐHĐB1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TP HỒ CHÍ MINH, 2018<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM<br />
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BÁO CÁO TIỂU LUẬN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÒNG VỆ THỰC PHẨM<br />
CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘT MÌ BÌNH ĐÔNG<br />
<br />
<br />
GVHD: HOÀNG THỊ TRÚC QUỲNH<br />
SVTH: <br />
Nguyễn Hoàng Trâm Anh Mssv: 2022150156 Lớp: 06ĐHĐB1<br />
Lê Thị Mỹ Chi Mssv: 2022150204 Lớp: 06ĐHĐB1<br />
Trương Thị Hồng Gấm Mssv: 2022150173 Lớp: 06ĐHĐB1 <br />
Vỏ Thị Thảo Mi Mssv: 2022150132 Lớp: 06ĐHĐB1<br />
Lê Thị Phương Thảo Mssv: 2022150119 Lớp: 06ĐHĐB1<br />
<br />
TP HỒ CHÍ MINH, 2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BẢN NHẬN XÉT CỦA GVHD<br />
<br />
Trang này đính kèm bản nhận xét của GVHD<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Để hoàn thành bài báo cáo này, trước hết chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành <br />
đến quý thầy, cô giáo trong khoa Công nghệ thực phẩm trường Đại học Công <br />
nghiệp thực phẩm Tp Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu <br />
cho chúng em trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường.<br />
<br />
Trong quá trình thực hiện chúng em đã gặp không ít khó khăn. Nhưng với sự động <br />
viên giúp đỡ của quý thầy cô, người thân và bạn bè, chúng em cũng đã hoàn thành <br />
tốt đề tài nghiên cứu của mình và có được những kinh nghiệm, kiến thức hữu ích <br />
cho bản thân.<br />
<br />
Dù đã cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự thông cảm <br />
và đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để bài báo cáo được hoàn thiện.<br />
<br />
Cuối cùng, xin kính chúc quý thầy cô và các bạn sức khỏe, luôn thành công trong <br />
công việc và cuộc sống. <br />
<br />
Chúng em xin chân thành cảm ơn! <br />
<br />
TP Hô Chi Minh, thang 10, năm 2018<br />
̀ ́ ́<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
i<br />
MỤC LỤC<br />
BẢN NHẬN XÉT CỦA GVHD <br />
<br />
................................................................................ <br />
iii<br />
LỜI CẢM ƠN <br />
<br />
............................................................................................................. <br />
i<br />
MỤC LỤC <br />
<br />
.................................................................................................................. <br />
ii<br />
DANH MỤC HÌNH ẢNH <br />
<br />
......................................................................................... <br />
iv<br />
DANH MỤC BẢNG BIỂU <br />
<br />
........................................................................................ <br />
v<br />
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT <br />
<br />
................................................................................ <br />
vi<br />
MỞ ĐẦU <br />
<br />
..................................................................................................................... <br />
1<br />
Đặt vấn đề <br />
<br />
............................................................................................................ <br />
1<br />
Nội dung nghiên cứu chính <br />
<br />
.................................................................................... <br />
1<br />
Bố cục luận văn gồm có 3 phần <br />
<br />
........................................................................... <br />
1<br />
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN <br />
<br />
....................................................................................... <br />
2<br />
1.1. Thông tin về nhà máy: <br />
<br />
..................................................................................... <br />
2<br />
1.1.1. Mô tả mặt bằng: <br />
<br />
...................................................................................... <br />
2<br />
1.1.2. Hiện trạng cơ sở: <br />
<br />
..................................................................................... <br />
3<br />
3<br />
<br />
1.1.3. Quy trình công nghệ sản xuất: <br />
<br />
................................................................. <br />
4<br />
1.1.4. Quy trình giao nhận hàng: <br />
<br />
........................................................................ <br />
5<br />
1.1.5. Tình trạng quản lý kho bãi: <br />
<br />
...................................................................... <br />
6<br />
1.2. Nhận dạng, đánh giá lỗ hỏng: <br />
<br />
......................................................................... <br />
6<br />
CHƯƠNG 2. KẾ HOẠCH PHÒNG VỆ THỰC PHẨM <br />
..........................................<br />
<br />
7<br />
2.1. Phân tích – Đánh giá rủi ro <br />
<br />
.............................................................................. <br />
7<br />
2.2. Chiến lược giảm nhẹ <br />
<br />
................................................................................... <br />
12<br />
2.3. Điểm yếu và điểm trọng yếu của quy trình sản xuất <br />
..................................<br />
<br />
19<br />
CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÒNG VỆ THỰC PHẨM <br />
.................<br />
<br />
19<br />
3.1. Quản lý kế hoạch phòng vệ: <br />
<br />
......................................................................... <br />
19<br />
3.1.1. Kế hoạch chung <br />
<br />
......................................................................................... <br />
19<br />
3.1.2. Đào tạo an ninh chung: <br />
<br />
............................................................................... <br />
20<br />
3.1.3. Thông tin an ninh chung <br />
<br />
.............................................................................. <br />
20<br />
3.1.4. Điều tra các quan ngại về an ninh <br />
<br />
.............................................................. <br />
20<br />
3.1.5. Các số liên lạc an ninh khẩn cấp <br />
<br />
............................................................... <br />
21<br />
3.2. An ninh cho khâu tiếp nhận nguyên liệu: <br />
<br />
..................................................... <br />
21<br />
3.2.1. An ninh vận chuyển: <br />
<br />
.................................................................................. <br />
21<br />
3.2.2. An ninh giao, nhận tại cơ sở <br />
<br />
...................................................................... <br />
22<br />
3.2.3. An ninh kho chứa tại cơ sở sản xuất <br />
<br />
......................................................... <br />
23<br />
3.3. An ninh trong chế biến: <br />
<br />
................................................................................. <br />
23<br />
3.3.1. An ninh vòng ngoài: <br />
<br />
.................................................................................... <br />
23<br />
3.3.2. An ninh vòng trong <br />
<br />
...................................................................................... <br />
24<br />
3.3.3. An ninh chế biến <br />
<br />
........................................................................................ <br />
24<br />
<br />
ii<br />
3.3.4. An ninh kho chứa <br />
<br />
........................................................................................<br />
<br />
25<br />
3.3.5. An Ninh Giao/Nhận <br />
<br />
....................................................................................<br />
<br />
25<br />
3.3.6. An ninh nhân viên tại cơ sở chế biến <br />
<br />
........................................................<br />
<br />
26<br />
3.4. Kế hoạch đào tạo và triển khai: <br />
<br />
....................................................................<br />
<br />
26<br />
PHỤ LỤC <br />
<br />
.................................................................................................................<br />
<br />
28<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO <br />
<br />
........................................................................................<br />
<br />
28<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
iii<br />
DANH MỤC HÌNH ẢNH<br />
<br />
Hình 1. Sơ đồ mặt bằng Công ty Bột mì Bình Đông..............................................2<br />
Hình 2. Hiện trạng cổng và xưởng sản xuất chính................................................3<br />
Hình 3. Hiện trạng nhà xe..........................................................................................3<br />
Hình 4. Hiện trạng nhà kho.......................................................................................3<br />
Hình 5. Phòng bảo vệ.................................................................................................4<br />
Hình 6. Trạm biến điện.............................................................................................4<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
iv<br />
DANH MỤC BẢNG BIỂU<br />
<br />
Bảng 1. Đánh giá Mức độ dễ tổn thương:..............................................................7<br />
Bảng 2. Chiến lược giảm nhẹ................................................................................12<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
v<br />
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<br />
<br />
N/A: Không có dữ liệu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
vi<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
Đặt vấn đề<br />
Từ các vụ tấn công khủng bố ở một số nước trên thế giới, US FDA đã bắt <br />
đầu quan tâm hơn đến các vụ liên quan tới tấn công gây lây nhiễm có chủ đích <br />
các sản phẩm thực phẩm. Từ đó xây dựng cho các chương trình Phòng vệ thực <br />
phẩm cho các nguồn cung cấp thực phẩm.<br />
<br />
Bằng chương trình Phòng vệ thực phẩm, các biện pháp bảo vệ đã được thiết <br />
lập đối với các khu vực nhạy cảm trong chuỗi cung ứng thực phẩm, quá trình <br />
chế biến và phân phối. Tuy vậy các biện pháp phòng vệ chỉ có thể làm giảm <br />
thiểu rủi ro và chủ yếu dựa trên các hệ thống và biện pháp phòng tránh.<br />
<br />
Nội dung nghiên cứu chính<br />
Đánh giá, phân tích chỗ hỏng trong quy trình nhà máy<br />
<br />
Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương trên quy trình sản xuất và có chiến lược <br />
giảm nhẹ cho các công đoạn nguy cơ.<br />
<br />
Xây dựng kế hoạch phòng vệ thực phẩm<br />
<br />
Bố cục luận văn gồm có 3 phần<br />
Phần 1: Tổng quan: trang 1 đến trang .<br />
<br />
Phần 2 : Kế hoạch phòng vệ thực phẩm: từ trang đến trang<br />
<br />
Phần 2: Xây dựng kế hoạch phòng vệ: từ trang đến trang .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN<br />
<br />
1.1. Thông tin về nhà máy:<br />
1.1.1. Mô tả mặt bằng:<br />
Khuôn viên nhà máy rộng 63.055m2 bao gồm:<br />
• Một phân xưởng sản xuất chính có diện tích 8 863m2, gồm 7 tầng lầu<br />
Hai kho chứa nguyên liệu rộng 14 745m2 chứa được 25 000 – 30 000 tấn lúa <br />
mì<br />
Các kho chứa bột mì và kho phụ phẩm là cám<br />
Một kho chứa vật tư bao bì rộng 1 000m2<br />
Bốn silo chứa lúa, mỗi silo chứa từ 1 000 – 1.200 tấn lúa mì<br />
Văn phòng làm việc<br />
Khu nhà ở, cantin, nhà xe, xưởng cơ khí, trạm biến áp<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Sơ đồ mặt bằng Công ty Bột mì Bình Đông<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
1.1.2. Hiện trạng cơ sở:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Hiện trạng cổng và xưởng sản xuất chính<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Hiện trạng nhà xe<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Hiện trạng nhà kho<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
Hình 5. Phòng bảo vệ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6. Trạm biến điện<br />
<br />
1.1.3. Quy trình công nghệ sản xuất:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
1.1.4. Quy trình giao nhận hàng:<br />
<br />
<br />
Tiếp nhận nguyên liệu:<br />
<br />
Nguyên liệu lúa mì được nhập từ các nước như Mỹ, Canada, Úc… <br />
bằng tàu lớn về đến bến cảng Sài Gòn<br />
<br />
Bốc xếp vận chuyển về nhà máy:<br />
<br />
<br />
5<br />
Lúa mì được vận chuyển về công ty bằng hai hình thức: sử dụng xe <br />
container hoặc dùng ghe, tàu nhỏ Khối lượng lúa khi nhập vào công ty <br />
khoảng 30.000 – 40.000 tấn<br />
Nhập liệu vào kho:<br />
<br />
Lúa mì từ xà lan được hút lên đưa vào silo bảo quản hoặc đưa vào kho bảo <br />
quản bằng hệ thống ống hút Khi cần sản xuất lúa sẽ được gầu tải chuyển về <br />
khu sản xuất và được chứa vào các silo Nhà máy có 4 silo tương ứng chứa 4 <br />
loại nguyên liệu khác nhau, mỗi silo có sức chứa khoảng 1.000 – 1.200 tấn<br />
1.1.5. Tình trạng quản lý kho bãi:<br />
Quy định và nội dung vệ sinh trong công nghiệp<br />
Tất cả các thành viên đảm trách tại các vị trí khu vực được phân công <br />
có trách nhiệm thực hiện tốt việc vệ sinhcông nghiệp <br />
Vệ sinh công nghiệp bao gồm:<br />
Quét dọn, lau sạch nền nhà, trần nhà kính cửa sổ<br />
Vệ sinh mặt ngoài thiết bị, đường ống, dàn thao tác, dàn khung thiết bị <br />
Quét dọn khu vực bao quanh tiếp giáp xưởng sản xuất <br />
Đối với các thiết bị: Phải thường xuyên vệ sinh tại các vị trí để quan sát <br />
chế độ làm việc, tình trạng hoạt động của thiết bị <br />
Trong quá trình sản xuất, tất cả các tạp chất, bán thành phẩm phát sinh <br />
do trào nghẹt của dây chuyền sản xuất đều phải được đóng bao, xếp cất <br />
gọn vào vị trí đã quy định <br />
Tất cả rác thải phải bỏ vào thùng chứa rác có nắp đậy và phải đổ vào <br />
bồn rác của công ty trước giờ giao ca.<br />
Thời gian để thực hiện vệ sinh công nghiệp trong từng ca sản xuất: giờ <br />
giữa ca và trước giờ giao ca<br />
1.2. Nhận dạng, đánh giá lỗ hỏng:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
6<br />
CHƯƠNG 2. KẾ HOẠCH PHÒNG VỆ THỰC PHẨM<br />
<br />
2.1. Phân tích – Đánh giá rủi ro<br />
Bảng 1. Đánh giá Mức độ dễ tổn thương:<br />
<br />
Quản lý Có Không N/A<br />
<br />
Có cá nhân hoặc nhóm quản lý nào phụ trách x<br />
phòng vệ tại nhà máy?<br />
<br />
Các nhân viên đều được tập huấn phòng vệ? x<br />
<br />
Có nhân viên nào báo cáo về hoạt động bất x<br />
thường trong sản xuất?<br />
<br />
Giám sát Có Không N/A<br />
<br />
Đã có kế hoạch phòng vệ thực phẩm lên kế x<br />
hoạch và thưc hiện tại nhà máy chưa?<br />
<br />
Các kế hoạch phòng vệ thực phẩm đều được giữ x<br />
gìn cẩn thận?<br />
<br />
Hành động điều tra mối nguy Có Không N/A<br />
<br />
Có quy trình nào được đặt trong vòng nghi ngờ? x<br />
<br />
Có mối đe dọa hay hành vi đáng ngờ nào được x<br />
trình báo đến cơ quan thẩm quyền<br />
<br />
Chế tài xử phạt các hành động nghi ngờ phá hoại x<br />
hoặc phá hoại có chủ đích<br />
<br />
Chọn lọc nhân viên Có Không N/A<br />
<br />
Nhân viên mới (bao gồm thời vụ, tạm thời, hợp x<br />
đồng) có số điện thoại, địa chỉ liên lạc, tình trạng <br />
nhập cư và lý lịch đã được kiểm tra và xác nhận?<br />
<br />
Nhiệm vụ mỗi ngày Có Không N/A<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
7<br />
Nhân viên có biết ca trực, nhiệm vụ và khu vực x<br />
họ phải có mặt trong ca làm việc?<br />
<br />
Nhận dạng Có Không N/A<br />
<br />
Có hình thẻ nhận dạng nhân viên? x<br />
<br />
Có sự kết hợp giữa thay đổi khóa /thẻ nhân x<br />
viên/thẻ chấm công/hiệu lực truy cập máy <br />
tính/thẻ nhận dạng khi nhân viên chấm dứt hợp <br />
đồng tình nguyện hoặc không tình nguyện để duy <br />
trì an ninh<br />
<br />
Khu vực hạn chế Có Không N/A<br />
<br />
Nhân viên đi vào khu vực hạn chế là do nhiệm vụ x<br />
được giao?<br />
<br />
Có ai khác ngoài quản lý có thể chấp nhận cho x<br />
nhân viên đi vào vùng hạn chế?<br />
<br />
Có ai khác ngoài quản lý có thể chấp nhận cho x<br />
nhân viên đi vào khu vực kho trữ nguyên liệu dễ <br />
bị đe dọa.?<br />
<br />
Vật dụng cá nhân Có Không N/A<br />
<br />
Hạn chế vật dụng cá nhân của nhân viên vào lĩnh x<br />
vực xử lý không phải thực phẩm<br />
<br />
Có thường xuyên hoặc ngẫu nhiên kiểm tra các <br />
loại như khóa tủ nhân viên, túi xách, balo và <br />
phương tiện trong nhà máy<br />
<br />
Tập huấn về phòng vệ Có Không N/A<br />
<br />
Nhân viên có biết liên hệ đến ai và ở đâu khi khi x<br />
có vấn đề về phòng vệ xảy ra <br />
<br />
Các thông tin về phòng vệ đã được cung cấp cho x<br />
các nhân viên bao gồm tài liệu về làm thế nào <br />
phòng ngừa, tiêu diệt và phản hồi về sự mua <br />
chuộc, phá hoại hoặc hành vi khủng bố<br />
<br />
8<br />
Hành động bất thường Có Không N/A<br />
<br />
Có sự báo động nào về hành vi bất thường của x<br />
nhân viên như ở lại sau ca trực, đến sớm bất <br />
thường, đi vào nơi nằm ngoài trách nhiệm của <br />
họ,...?<br />
<br />
Sức khỏe Có Không N/A<br />
<br />
Có cảnh báo nào về điều kiện sức khỏe của nhân x<br />
viên do nhân viên tự báo cáo hoặc vắng mặt có <br />
thể là biểu hiện của sự mua chuộc, hoặc các hành <br />
động phá hoại, khủng bố?<br />
<br />
Khách thăm quan/ Đối tác Có Không N/A<br />
<br />
Có đội lao công lau dọn, đối tác hoặc cá nhân nào x<br />
đó không thuộc nhà máy được phép vào kho <br />
chứa/khu vực sơ chế mà không giám sát<br />
<br />
Có quy trình sản xuất nào đặt trong khu vực hạn x<br />
chế người bước vào<br />
<br />
Khi khách tham quan bước vào nhà máy, họ có x<br />
đều được giám sát?<br />
<br />
Khách tham quan có được tiếp cận thành phẩm, x<br />
quy trình, kho trữ hoặc khu vực phân phối<br />
<br />
Khách tham quan có được mang camera vào nhà x<br />
máy?<br />
<br />
Khách tham quan được giới hạn khỏi phòng có x<br />
khóa cửa<br />
<br />
Có các quy định được áp dụng cho người không x<br />
thuộc nhà máy như khách tham quan, nhà cung <br />
cấp, đối tác, tài xế xe tải, khách hàng, ....<br />
<br />
Máy móc thiết bị Có Không N/A<br />
<br />
Có kim loại hoặc mạ kim loại lên cửa dùng ở nhà x<br />
máy không?<br />
<br />
9<br />
Các hệ thống báo động có được kiểm tra, và bảo x<br />
trì?<br />
<br />
Nhà máy có hệ thống báo động? x<br />
<br />
Khu vực chứa chất hóa học và chứa thực phẩm x<br />
đều được khóa lại để chống lại sự xâm nhập <br />
không được phép<br />
<br />
Có biển báo “Cấm vào” tại nhà máy? x<br />
<br />
Có camera tại nhà máy? x<br />
<br />
Các hoạt động đến và đi của phương tiện được x<br />
kiểm tra tính bất thường của hàng hóa?<br />
<br />
Có khóa lại các khu vực và bảo vệ an ninh sau khi x<br />
nhà máy đóng cửa?<br />
<br />
Có sự quản lý thời gian giao hàng? x<br />
<br />
Các khu vực bên trong và bên ngoài nhà máy đều x<br />
có ánh sáng tốt?<br />
<br />
An toàn phòng thí nghiệm Có Không N/A<br />
<br />
Có hạn chế ra vào phòng thí nghiệm? x<br />
<br />
Hóa chất phòng thí nghiệm được bảo vệ hay hạn x<br />
chế ra vào<br />
<br />
Có kệ chứa các hóa chất nguy hiểm của phòng thí x<br />
nghiệm?<br />
<br />
Kho chứa Có Không N/A<br />
<br />
Có hệ thống cho giao nhận, trữ hàng và xử lý, sự <br />
cố, hư hại, hàng trả lại, và tái sử dụng để làm <br />
giảm thấp nhất có thể sự làm tổn thương tiềm ẩn <br />
và trực tiếp đến an ninh sản phẩm<br />
<br />
Tem niêm phong vẫn còn nguyên hay bị tróc?<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
10<br />
Có thực hiện điều tra khi xảy ra mất mác, hàng <br />
nhập nhiều hơn so với ghi chép<br />
<br />
An ninh nguồn nước và hệ thống phụ trợ. Có Không N/A<br />
<br />
Có thể xâm nhập vào hệ thống thông hơi, nước, <br />
điện và thiết bị làm lạnh nhiều không?<br />
<br />
Ống dẫn nước, vòi nước máy, và nguồn nước dự <br />
trữ và bộ phận điều khiển có được bảo vệ?<br />
<br />
Có liên lạc với trung tâm cấp nước khi xảy ra sự <br />
cố?<br />
<br />
Thành phẩm Có Không N/A<br />
<br />
Có ai quản lý kệ thành phẩm?<br />
<br />
Có ngẫu nhiên kiểm tra quy trình dự trữ trong nhà <br />
máy, phương tiện, và thùng chứa?<br />
<br />
Có lợi ích nào trong kiểm tra sản phẩm liên quan <br />
tới mua chuộc, phá hoại hay khủng bố không?<br />
<br />
Đóng gói Có Không N/A<br />
<br />
Đóng gói được thực hiện trong khu vực tách biệt <br />
hay ở một nhà máy khác?<br />
<br />
An ninh vận chuyển Có Không N/A<br />
<br />
Có thiết lập quy trình an ninh cho tài xế tại bến <br />
hoặc ngừng để ăn uống, đổ xăng hay nghỉ ngơi <br />
không?<br />
<br />
Các yêu cầu đó có kiểm soát gắt gao đến giờ giấc <br />
của tài xế không?<br />
<br />
Có thể có khả năng tài xế có quá nhiều khoảng <br />
giờ trống không ?<br />
<br />
Hệ thống máy tính Có Không N/A<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
11<br />
Có hệ thống kiểm soát máy tính hạn chế sự truy <br />
cập và hệ thống dữ liệu tới hạn?<br />
<br />
Có cách truy vết giao dịch trên hệ thống máy tính <br />
không?<br />
<br />
Có phương pháp phê chuẩn hệ thống an ninh máy <br />
tính?<br />
<br />
Sự di tản và phản hồi Có Không N/A<br />
<br />
Có danh sách cập nhật những việc cần làm nếu di <br />
tản?<br />
<br />
Có chiến lược phân loại cho các sự kiện như tấn <br />
công khủng bố hoặc hành động phá hoại?<br />
<br />
Có kế hoạch di tản khẩn cấp bao gồm cả bảo vệ <br />
an ninh trong quá trình di tản?<br />
<br />
Có khu, bãi tập kết nào cho sản phẩm bị ô nhiễm <br />
không?<br />
<br />
<br />
<br />
2.2. Chiến lược giảm nhẹ <br />
Bảng 2. Chiến lược giảm nhẹ<br />
<br />
Quản lý Chiến lược giảm nhẹ<br />
<br />
Có cá nhân hoặc nhóm quản lý nào <br />
phụ trách phòng vệ tại nhà máy?<br />
<br />
Các nhân viên đều được tập huấn <br />
phòng vệ?<br />
<br />
Có nhân viên nào báo cáo về hoạt <br />
động bất thường trong sản xuất?<br />
<br />
Giám sát Chiến lược giảm nhẹ<br />
<br />
Đã có kế hoạch phòng vệ thực <br />
phẩm lên kế hoạch và thưc hiện <br />
<br />
<br />
12<br />
tại nhà máy chưa?<br />
<br />
Các kế hoạch phòng vệ thực phẩm <br />
đều được giữ gìn cẩn thận?<br />
<br />
Hành động điều tra mối nguy Chiến lược giảm nhẹ<br />
<br />
Có quy trình nào được đặt trong <br />
vòng nghi ngờ?<br />
<br />
Có mối đe dọa hay hành vi đáng <br />
ngờ nào được trình báo đến cơ <br />
quan thẩm quyền<br />
<br />
Chế tài xử phạt các hành động nghi <br />
ngờ phá hoại hoặc phá hoại có chủ <br />
đích<br />
<br />
Chọn lọc nhân viên Chiến lược giảm nhẹ <br />
<br />
Nhân viên mới (bao gồm thời vụ, <br />
tạm thời, hợp đồng) có số điện <br />
thoại, địa chỉ liên lạc, tình trạng <br />
nhập cư và lý lịch đã được kiểm tra <br />
và xác nhận?<br />
<br />
Nhiệm vụ mỗi ngày Chiến lược giảm nhẹ<br />
<br />
Nhân viên có biết ca trực, nhiệm <br />
vụ và khu vực họ phải có mặt <br />
trong ca làm việc?<br />
<br />
Nhận dạng Chiến lược giảm nhẹ<br />
<br />
Có hình thẻ nhận dạng nhân viên?<br />
<br />
Có sự kết hợp giữa thay đổi khóa <br />
/thẻ nhân viên/thẻ chấm công/hiệu <br />
lực truy cập máy tính/thẻ nhận <br />
dạng khi nhân viên chấm dứt hợp <br />
đồng tình nguyện hoặc không tình <br />
nguyện để duy trì an ninh<br />
<br />
<br />
13<br />
Khu vực hạn chế Chiến lược giảm nhẹ<br />
<br />
Nhân viên đi vào khu vực hạn chế <br />
là do nhiệm vụ được giao?<br />
<br />
Có ai khác ngoài quản lý có thể <br />
chấp nhận cho nhân viên đi vào <br />
vùng hạn chế?<br />
<br />
Có ai khác ngoài quản lý có thể <br />
chấp nhận cho nhân viên đi vào khu <br />
vực kho trữ nguyên liệu dễ bị đe <br />
dọa.?<br />
<br />
Vật dụng cá nhân Chiến lược giảm nhẹ<br />
<br />
Hạn chế vật dụng cá nhân của <br />
nhân viên vào lĩnh vực xử lý không <br />
phải thực phẩm<br />
<br />
Có thường xuyên hoặc ngẫu nhiên <br />
kiểm tra các loại như khóa tủ nhân <br />
viên, túi xách, balo và phương tiện <br />
trong nhà máy<br />
<br />
Tập huấn về phòng vệ Chiến lược giảm nhẹ<br />
<br />
Nhân viên có biết liên hệ đến ai và <br />
ở đâu khi khi có vấn đề về phòng <br />
vệ xảy ra <br />
<br />
Các thông tin về phòng vệ đã được <br />
cung cấp cho các nhân viên bao <br />
gồm tài liệu về làm thế nào phòng <br />
ngừa, tiêu diệt và phản hồi về sự <br />
mua chuộc, phá hoại hoặc hành vi <br />
khủng bố<br />
<br />
Hành động bất thường Chiến lược giảm nhẹ<br />
<br />
Có sự báo động nào về hành vi bất <br />
thường của nhân viên như ở lại sau <br />
<br />
14<br />
ca trực, đến sớm bất thường, đi <br />
vào nơi nằm ngaoif trách nhiệm <br />
của họ,...?<br />
<br />
Sức khỏe Chiến lược giảm nhẹ<br />
<br />
Có cảnh báo nào về điều kiện sức <br />
khỏe của nhân viên do nhân viên tự <br />
báo cáo hoặc vắng mặt có thể là <br />
biểu hiện của sự mua chuộc, hoặc <br />
các hành động phá hoại, khủng bố?<br />
<br />
Khách thăm quan/ Đối tác Chiến lược giảm nhẹ<br />
<br />
Có đội lao công lau dọn, đối tác <br />
hoặc cá nhân nào đó không thuộc <br />
nhà máy được phép vào kho <br />
chứa/khu vực sơ chế mà không <br />
giám sát<br />
<br />
Có quy trình sản xuất nào đặt trong <br />
khu vực hạn chế người bước vào<br />
<br />
Khi khách tham quan bước vào nhà <br />
máy, họ có đều được giám sát?<br />
<br />
Khách tham quan có được tiếp cận <br />
thành phẩm, quy trình, kho trữ hoặc <br />
khu vực phân phối<br />
<br />
Khách tham quan có được mang <br />
camera vào nhà máy?<br />
<br />
Khách tham quan được giới hạn <br />
khỏi phòng có khóa cửa<br />
<br />
Có các quy định được áp dụng cho <br />
người không thuộc nhà máy như <br />
khách tham quan, nhà cung cấp, đối <br />
tác, tài xế xe tải, khách hàng, ....<br />
<br />
Máy móc thiết bị Chiến lược giảm nhẹ<br />
<br />
15<br />
Có kim loại hoặc mạ kim loại lên <br />
cửa dùng ở nhà máy không?<br />
<br />
Các hệ thống báo động có được <br />
kiểm tra, và bảo trì?<br />
<br />
Nhà máy có hệ thống báo động?<br />
<br />
Khu vực chứa chất hóa học và <br />
chứa thực phẩm đều được khóa lại <br />
để chống lại sự xâm nhập không <br />
được phép<br />
<br />
Có biển báo “Cấm vào” tại nhà <br />
máy?<br />
<br />
Có camera tại nhà máy?<br />
<br />
Các hoạt động đến và đi của <br />
phương tiện được kiểm tra tính bất <br />
thường của hàng hóa?<br />
<br />
Có khóa lại các khu vực và bảo vệ <br />
an ninh sau khi nhà máy đóng cửa?<br />
<br />
Có sự quản lý thời gian giao hàng?<br />
<br />
Các khu vực bên trong và bên <br />
ngaoif nhà máy đều có ánh sáng <br />
tốt?<br />
<br />
An toàn phòng thí nghiệm Chiến lược giảm nhẹ<br />
<br />
Có hạn chế ra vào phòng thí <br />
nghiệm?<br />
<br />
Hóa chất phòng thí nghiệm được <br />
bảo vệ hay hạn chế ra vào<br />
<br />
Có kệ chứa các hóa chất nguy hiểm <br />
của phòng thí nghiệm?<br />
<br />
<br />
16<br />
Kho chứa K Chiến lược giảm nhẹ<br />
<br />
Có hệ thống cho giao nhận, trữ <br />
hàng và xử lý, sự cố, hư hại, hàng <br />
trả lại, và tái sử dụng để làm giảm <br />
thấp nhất có thể sự làm tổn thương <br />
tiềm ẩn và trực tiếp đến an ninh <br />
sản phẩm<br />
<br />
Tem niêm phong vẫn còn nguyên <br />
hay bị tróc?<br />
<br />
Có thực hiện điều tra khi xảy ra <br />
mất mác, hàng nhập nhiều hơn so <br />
với ghi chép<br />
<br />
An ninh nguồn nước và hệ thống Chiến lược giảm nhẹ<br />
phụ trợ.<br />
<br />
Có thể xâm nhập vào hệ thống <br />
thông hơi, nước, điện và thiết bị <br />
làm lạnh nhiều không?<br />
<br />
Ống dẫn nước, vòi nước máy, và <br />
nguồn nước dự trữ và bộ phận <br />
điều khiển có được bảo vệ?<br />
<br />
Có liên lạc với trung tâm cấp nước <br />
khi xảy ra sự cố?<br />
<br />
Thành phẩm Chiến lược giảm nhẹ<br />
<br />
Có ai quản lý kệ thành phẩm?<br />
<br />
Có ngẫu nhiên kiểm tra quy trình <br />
dự trữ trong nhà máy, phương tiện, <br />
và thùng chứa?<br />
<br />
Có lợi ích nào trong kiểm tra sản <br />
phẩm liên quan tới mua chuộc, phá <br />
hoại hay khủng bố không?<br />
<br />
<br />
17<br />
Đóng gói Chiến lược giảm nhẹ<br />
<br />
Đóng gói được thực hiện trong khu <br />
vực tách biệt hay ở một nhà máy <br />
khác?<br />
<br />
An ninh vận chuyển Chiến lược giảm nhẹ<br />
<br />
Có thiết lập quy trình an ninh cho <br />
tài xế tại bến hoặc ngừng để ăn <br />
uống, đổ xăng hay nghỉ ngơi <br />
không?<br />
<br />
Các yêu cầu đó có kiểm soát gắt <br />
gao đến giờ giấc của tài xế không?<br />
<br />
Có thể có khả năng tài xế có quá <br />
nhiều khoảng giờ trống không ?<br />
<br />
Hệ thống máy tính Chiến lược giảm nhẹ <br />
<br />
Có hệ thống kiểm soát máy tính <br />
hạn chế sự truy cập và hệ thống <br />
dữ liệu tới hạn?<br />
<br />
Có cách truy vết giao dịch trên hệ <br />
thống máy tính không?<br />
<br />
Có phương pháp phê chuẩn hệ <br />
thống an ninh máy tính?<br />
<br />
Sự di tản và phản hồi Chiến lược giảm nhẹ <br />
<br />
Có danh sách cập nhật những việc <br />
cần làm nếu di tản?<br />
<br />
Có chiến lược phân loại cho các sự <br />
kiện như tấn công khủng bố hoặc <br />
hành động phá hoại?<br />
<br />
Có kế hoạch di tản khẩn cấp bao <br />
gồm cả bảo vệ an ninh trong quá <br />
trình di tản?<br />
<br />
18<br />
Có khu, bãi tập kết nào cho sản <br />
phẩm bị ô nhiễm không?<br />
<br />
<br />
<br />
2.3. Điểm yếu và điểm trọng yếu của quy trình sản xuất<br />
<br />
<br />
CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÒNG VỆ THỰC PHẨM<br />
<br />
Kế hoạch Phòng vệ Thực phẩm Các Biện pháp An ninh cho Phòng vệ <br />
Thực phẩm dành cho Bột mì: Cơ sở Chế biến<br />
<br />
Mục đích: Kế hoạch tình nguyện này lập hồ sơ về các biện pháp phòng vệ <br />
thực phẩm và bảo vệ các tiến trình chế biến thực phẩm, để khỏi bị cố ý gây <br />
thiệt hại.<br />
<br />
LỢI ÍCH: Khi có một Kế Hoạch Phòng Vệ Thực Phẩm, công ty sẽ đóng <br />
góp cho một nguồn cung cấp thực phẩm an toàn hơn và bảo đảm hơn. Bên <br />
cạnh đó cũng sẽ bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng, nhân viên, và đời sống <br />
mọi người. Một kế hoạch phòng vệ thực phẩm khả thi cũng có thể:<br />
<br />
(1) nâng cao lòng tin của cộng đồng đối với sự an toàn và an ninh nguồn cung <br />
cấp thực phẩm<br />
<br />
(3) tăng cường trao đổi thông tin và tính hiệu quả của hoạt động;<br />
<br />
(4) giảm khả năng xảy ra trộm cắp;<br />
<br />
(5) giảm nhu cầu phải có thêm quy định về phòng vệ thực phẩm;<br />
<br />
(6) giảm rủi ro dẫn đến sản phẩm không an toàn và thiệt hại kinh tế của do <br />
các hành động có chủ ý;<br />
<br />
(7) giảm mức phí bảo hiểm; và<br />
<br />
(8) giảm rủi ro tiềm ẩn về nghĩa vụ mà công ty phải chịu.<br />
<br />
3.1. Quản lý kế hoạch phòng vệ:<br />
3.1.1. Kế hoạch chung <br />
Mục đích : Triển khai, duy trì và cập nhật kế hoạch này cũng như các <br />
kế hoạch liên quan khác khi cần thiết<br />
<br />
o Chỉ định một người hoặc nhóm chịu trách nhiệm triển khai, quản <br />
<br />
<br />
19<br />
lý và cập nhật Kế hoạch phòng vệ thực phẩm<br />
<br />
o Duy trì , đánh giá định kì kế hoạch thu hồi sản phẩm<br />
<br />
o Đào tạo các nhân viên chủ chốt về các quy trình thu hồi sản <br />
phẩm/rút sản phẩm ra khỏi lưu thông thương mại.<br />
<br />
3.1.2. Đào tạo an ninh chung:<br />
Mục đích : Truyền đạt về các kế hoạch cho nhân viên và đảm bảo họ <br />
nắm được các kế hoạch<br />
<br />
o Đào tạo nhận thức về các biện pháp an ninh cho tất cả nhân viên, <br />
kể cả những người mới được tuyển dụng.<br />
<br />
o Đào tạo bồi dưỡng nhân thức về biện pháp an ninh định kì cho <br />
nhân viên<br />
<br />
o Đào tạo cho nhân viên về việc báo cáo các hoạt động khả nghi <br />
hoặc các sự việc bất thường quan sát thấy.<br />
<br />
3.1.3. Thông tin an ninh chung<br />
Mục đích : Đảm bảo rằng thông tin nhạy cảm được bảo vệ<br />
<br />
o Kiểm soát việc tiếp cận thông tin nhạy cảm, như các hồ sơ, sơ <br />
đồ cơ sở hoặc thông itn chi tiết về nhà máy hoặc quy trình xử lý <br />
(ví dụ: sơ đồ quy trình, bản vẽ thiết kế nhà xưởng, sơ đồ thiết <br />
kế,...)<br />
<br />
o Bảo vệ bằng tường lửa và mật khẩu quyền truy cập vào các hệ <br />
thống máy tính<br />
<br />
3.1.4. Điều tra các quan ngại về an ninh<br />
Mục đích : Khuyến khích hành động trước khi một quan ngại trở thành <br />
một sự cố phòng vệ thực phẩm<br />
<br />
o Khuyến khích báo cáo các hoạt động bất thường<br />
<br />
o Các nhân viên được đào tạo và có đủ năng lực để ngăn chặn các <br />
hoạt động nhằm giảm thiểu một sự cố về phòng vệ thực phẩm <br />
tiêm ẩn<br />
<br />
o Điều tra các vi phạm về an ninh (ví dụ : các báo động, nghi ngờ <br />
về hành vi can thiệp).<br />
<br />
o Các quy trình bảo đảm bảo vệ an toàn cho sản phẩm khả nghi <br />
<br />
20<br />
hoặc nhiễm tạp hoặc các chất gây nguy hại tiềm ẩn<br />
<br />
o Diều tra ý kiến góp ý của khách hàng<br />
<br />
3.1.5. Các số liên lạc an ninh khẩn cấp<br />
Mục đích : Liên lạc để xin trợ giúp khi cần<br />
<br />
o Liên tục cập nhật thông tin liên lạc của các nhân viên nhà máy<br />
<br />
o Liên tục cập nhật danh sách các số liên lạc khẩn cấp khi cần<br />
<br />
Danh sách liên lạc khẩn của công ty Số điện thoại<br />
<br />
Quản lý<br />
<br />
Người giám sát chính<br />
<br />
Cánh sát địa phương<br />
<br />
Sở y tế<br />
<br />
Chuyên gia tư vấn<br />
<br />
<br />
<br />
3.2. An ninh cho khâu tiếp nhận nguyên liệu:<br />
<br />
<br />
Mục tiêu: Bảo vệ lúa mì trong suốt quá trình vận chuyển đến cơ sở sản <br />
xuất và dỡ hàng<br />
<br />
o Trước khi bốc hàng: <br />
<br />
Khu vực cần xác minh khử trùng và bảo quản nhiệt độ <br />
thích hợp ngăn ngùa ô nhiễm. Các phương tiện chở lúa mì <br />
phải được làm sạch<br />
<br />
Thành lập đội bốc xếp riêng hoặc phải thuê được đội bốc <br />
xếp lương thực truyền thống có uy tín để dễ dàng kiểm <br />
soát hoạt động bốc xếp<br />
<br />
o Bốc dỡ hàng: <br />
<br />
Thực hiện các phương pháp kiểm tra và lưu văn bản<br />
<br />
Kiểm tra niêm phong, cửa khóa, chốt cài<br />
<br />
Kiểm soát hàng ngay tại bến cảng để tránh việc nhận <br />
<br />
21<br />
hàng kém chất lượng và khó kiểm soát.<br />
<br />
Yêu cầu các nhà vận chuyển thông báo trước mọi chuyến <br />
giao hàng và có cam kết giao hàng với công ty<br />
<br />
Kiểm soát khối lượng hàng trên xe thông qua phiếu xuất <br />
kho.<br />
<br />
Chọn các công ty vận chuyển và các nhà cung cấp có uy <br />
tín trong lĩnh vực an ninh vận chuyển và là khách hàng <br />
truyền thống của công ty<br />
<br />
Yêu cầu các lái xe hoặc nhân viên giao nhận hàng phải <br />
trình báo giấy tờ tùy thân có ảnh và tên họ đầy đủ.<br />
<br />
<br />
Mục tiêu : Bảo vệ những mục hàng đang trong quá trình vận chuyển <br />
tránh sự nhiễm bẩn có chủ ý.<br />
<br />
o Giám sát chặt chẽ việc bốc dỡ của các phương tiện vận chuyển <br />
nguyên liệu lúa mì<br />
<br />
Nếu được tiến hành bởi bên thứ ba hoặc người giám sát <br />
đội thu hoạch , hãy đảm bảo rằng họ đã được đào tạo về <br />
phòng vệ thực phẩm.<br />
<br />
Lưu hồ sơ hệ thống chuỗi giám sát đối với các xe chở lúa mì<br />
<br />
Người được ủy quyền xác minh việc tiếp nhận sản phẩm lúa mì và <br />
kiểm tra các lô hàng nhập vào để phát hiện sự can thiệp.<br />
<br />
Cần cân nhắc về vấn đề an ninh khi lựa chọn công ty vận tải.<br />
<br />
Kiểm tra chặt chẽ các xe vận tải và có ghi chép cụ thể giờ đến và đi. <br />
Theo dõi giám sát các phương tiện vận chuyển khi bốc dỡ hàng. Lựa <br />
chọn nhà cung cấp vận tải đã được phê duyệt có các biện pháp phòng <br />
vệ thực phẩm đúng cách.<br />
<br />
Cần điều tra ngay lập tức những thay đổi khả nghi trong quá trình vận <br />
chuyển hàng. Kiểm tra toàn bộ các chuyến giao hàng theo lịch trình mà <br />
khách hàng cung cấp.<br />
<br />
Giữ lại các chuyến giao hàng không theo lịch trình ở bên ngoài kho để <br />
chờ xác định và giải quyết.<br />
<br />
22<br />
Nếu giao hàng ngoài giờ quy định, yêu cầu thông báo trước khi giao <br />
hàng và người được ủy nhiệm, đại diện phải có mặt để xác nhận thì <br />
hàng sẽ được nhận.<br />
<br />
<br />
Mục tiêu: bảo vệ những mục hàng được cất giữ trong kho chứa tránh bị <br />
mất cắp hoặc nhiễm bẩn<br />
<br />
o Chỉ những người được phép mới được tiếp cận các khu vực kho <br />
chứa, kể cả kho chứa thức ăn.<br />
<br />
o Duy trì công tác an ninn đối với các nguyên liệu bị hạn chế<br />
<br />
o Điều tra những thay đổi bất thường về hàng tồn kho.<br />
<br />
o Đào tạo cho nhân viên về việc báo cáo các dấu hiệu của sự can <br />
thiệp có thể có.<br />
<br />
o Bảo đảm thắp đèn đủ sáng để theo dõi các khu vực bên ngoài kho <br />
vào ban đêm và sáng sớm.<br />
<br />
o Lắp đặt hệ thống báo động tại các cửa kho và niêm phong cửa <br />
lưới khi kho mở cửa ngoài vào giờ hành chính.<br />
<br />
o Lắp đặt hệ thống camera