intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CÁC TRƯỜNG HỢP CẤP CỨU THƯỜNG GẶP

Chia sẻ: Nguyễn Trung Thành | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

332
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. CHẢY MÁU: Phải rửa tay trước và sau khi cấp cứu chảy máu, luôn bảo vệ bàn tay của bạn khi tiếp xúc với máu của bệnh nhân bằng găng tay, túi ni lông… trước khi tiến hành sơ cứu. Có ÍT MÁU chảy ra từ vết thương 1. Rửa vết thương. Nhẹ nhàng làm sạch vết thương bằng nước sạch vết thương bằng nước sạch và xà phòng. 2. Nếu là vết thương nông ( cạn ) như xước da thì để hở cho khô. Cần thiết thì phủ ra ngoài một miếng gạc nhỏ. 3. Kiểm tra máu còn chảy nữa không, và tìm những...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CÁC TRƯỜNG HỢP CẤP CỨU THƯỜNG GẶP

  1. CÁC TRƯỜNG HỢP CẤP CỨU THƯỜNG GẶP CHẢY MÁU: Phải rửa tay trước và sau khi cấp cứu chảy máu, luôn bảo vệ bàn tay I. của bạn khi tiếp xúc với máu của bệnh nhân bằng găng tay, túi ni lông… trước khi ti ến hành sơ cứu. Có ÍT MÁU chảy ra từ vết thương 1. Rửa vết thương. Nhẹ nhàng làm sạch vết thương bằng n ước sạch vết th ương bằng n ước s ạch và xà phòng. 2. Nếu là vết thương nông ( cạn ) như xước da thì để hở cho khô. Cần thi ết thì phủ ra ngoài m ột miếng gạc nhỏ. 3. Kiểm tra máu còn chảy nữa không, và tìm những tổ thương khác. Có NHIỀU MÁU chảy ra từ vết thương 1. Dùng các ngón tay của bạn ép chặt lên vết thương ít nhất 10 phút để cầm máu. 2. để nạn nhân nằm xuống. Nếu vết thương ở tay hoặc ở chân, gác các tay ho ặc chân lên cao h ơn so với tim đồng thời tay bạn vẫn ép chặt vết thương để cầm máu. 3. Phủ vết thương bằng một miếng gạc sạch rồi băng lại. Nếu c ần bạn có th ể xé v ải ho ặc áo đ ể làm băng vết thương. 4. Tiếp tục kiểm tra máu còn chảy qua lớp vải băng không. N ếu máu còn ch ảy, đ ặt thêm m ột miếng gạc nữa và băng lại. Không được tháo lớp băng lần đầu ra. 5. Nếu băng ở các chi, phải thường xuyên kiểm tra các ngón chân, ngón tay xem cnf ấm không và nạn nhân cảm thấy bình thường không, nếu thấy các ngón chân hay tay b ị l ạnh thì ph ải n ới lỏng băng để máu được lưu thông. 6. CHUYỂN người bị thương đến cơ sở gần nhất để khâu vết thương và tiêm phòng u ốn ván. C ố gắng nâng cao các chi khi vận chuyển. TRƯỜNG HỢP CHẢY MÁU MŨI 1. Bảo bệnh nhân ngồi xuống, cúi về phía trước, tránh nuốt máu vì nó có thể làm họ bị ỐM 2. Yêu cầu nạn nhân bóp 2 cánh mũi bằng cách dùng 2 ngón tay ( ngón cái và ngón tr ỏ). Cúi ng ười về phía trước và thở qua mồm. Giúp họ làm như vậy trong vòng 10 phút. 3. Yêu cầu bệnh nhân không được khịt mũi hoặc xì mũi 4. khi đã ngừng chảy máu, dặn họ không được sờ, khịt hoặc xì mũi trong vòng vài giờ. 5. Nếu máu vẫn chảy sau 30 phút, phải chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế. TRƯỜNG HỢP CHẢY MÁU TAI 1. Bảo bệnh nhân ngồi hoặc nàm xuống, nghiêng đầu về bên tai bị chảy máu. 2. Băng nhẹ nhàng tai chảy máu bằng băng hoặc vải sạch, không được để băng chọc vào tai. 3. Nếu chỉ chảy ít máu ở vết rách ngoài tai, không cần chuyển n ạn nhân đ ến c ơ s ở y t ế. Nh ưng chảy máu trong tai thì phải chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế. SƠ CỨU NHỮNG TRƯỜNG HỢP CHẢY MÁU ĐỂ GIÚP HỌ NHANH CHÓNG ĐỀ PHÒNG NHỮNG VẤN ĐỀ NHƯ: MẤT MÁU, NHIỄM TRÙNG, ĐAU ĐỚN, CHOÁNG.
  2. ĐUỐI NƯỚC Một người có thể bị đuối nước khi nước hay chất lỏng ngăn không ngăn không cho không khí vào mũi miệng. Chúng ta th ường nghĩ t ới n ạn nhân chìm d ưới n ước sâu, nh ưng ngay cả khi nạn nhân bị dìm xuống nước nông ( cạn ) thì cũng sẽ bị ngạt thở. Một người có thể bị đuối nước trong bất kỳ chất lỏng nào, và c ả nh ững ng ười b ất t ỉnh cũng có thể bị đuối nước bởi chính chất nôn của họ. Trẻ nhỏ dễ có nguy cơ đuối nước nhất vì chúng không th ể đoán đ ược đ ộ sâu c ủa n ước, không thể bơi và không đủ sức khỏe để thoát khỏi những hoàn cảnh khó khăn. NẾU BẠN NHÌN THẤY MỘT NGƯỜI BỊ ĐUỐI NƯỚC 1. Nhìn xung quanh và cẩn thận để tránh mối nguy hiểm đối với bạn. 2. GỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ 3. Nếu nạn nhân ở NƯỚC NÔNG ( CẠN), nâng đầu n ạn nhân ra kh ỏi n ước ( ho ặc ch ất lỏng) và mang họ đi một cách an toàn với tư thế đầu thấp hơn ngực. 4. Nếu nạn nhân bị đuối nước ở trong nước sâu: CẨN THẬN KHÔNG ĐỂ BẠN CŨNG BỊ ĐUỐI NƯỚC Không nhảy xuống nước cứu nạn nhân nếu như bạn không biết bơi ! 1. Nếu một người đuối nước gần bờ, nếu lấy một vật gì đó đưa cho họ và để họ nắm lấy rồi kéo họ lên bờ một cách an toàn. 2. Hoặc ném một dây thừng từ bờ cho họ để họ túm lấy va kéo họ vào. Nếu trong trường hợp họ ở quá xa bờ và bất tỉnh: 1. Ngay lập tức sử dụng thuyền nếu có sẵn đến để vớt họ lên thuyền 2. Nếu không có thuyền, lấy một dây thừng buộc quanh thắt lưng của bạn, bạn có th ể b ơi ra ch ỗ nạn nhân và có một người cầm đầu dây kia đứng trên bờ. 3. Bơi ra chỗ người bị đuối nước với sợi dây buộc quanh thắt lưng bạn. Nói với người b ị đu ối nước một cách vững vàng để giúp họ bình tĩnh. Giữ tay nạn nhân về phía sau và c ố gắng đ ể nâng cằm và mặt của họ lên khỏi mặt nước. Người đứng trên b ờ kéo b ạn và n ạn nhân lên b ờ một cách an toàn. 4. Nếu bạn có phao bơi, đem phao bơi ra cùng với bạn. NHƯNG VẪN PHẢI BU ỘC S ỢI DÂY THỪNG QUANH NGƯỜI. SƠ CỨU NẠN NHÂN BẤT TỈNH: 1. Làm sạch đường thở và làm thông đường thở 2. Kiểm tra hơi thở và mạch 3. Nếu ngừng thở, tiến hành hà hơi thổi ngạt ngay. Nếu không sờ thấy m ạch (ng ừng tim) ti ến hành ép tim ngoài lồng ngực ngay. 4. ĐẶT NẠN NHÂN TRONG TƯ THẾ HỒI PHỤC nếu nạn nhân bắt đầu tự thở được. 5. Khi nạn nhân tỉnh lại, họ sẽ nôn ra nước. Do vậy, phải đ ể n ạn nhân trong t ư th ế h ồi ph ục, phòng cho nạn nhân không bị đuối nước trở lại vì chất nôn của chính họ. 6. Hãy để nạn nhân nằm ở tư thế hồi phục cho tới khi họ đủ khỏe đ ể ngồi dậy và đi l ại. Gi ữ ấm bằng cách đắp chăn cho nạn nhân 7. Chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế để nhận được sự chăm sóc tiếp theo của nhân viên y tế.
  3. TAI NẠN VỀ ĐIỆN KHÔNG CHẠM VÀO NGƯỜI NẠN NHÂN cho đến khi nguồn điện đã đựoc cắt Trước khi bạn sơ cứu - Điều cần thiết là bạn phải ngắt ngay dòng đi ẹn, ho ặc cách ly ngu ồn đi ện ra khỏi nạn nhân một cách cẩn thận. Nếu không bạn cũng sẽ trở thành nạn nhân. 1. CĂT NGAY DÒNG ĐIỆN! Kéo phích cắm ra khỏi ổ điện ( Chỉ tiếp xúc vào phần nhựa) hoặc cắt cầu dao điện tại nguồn chính. 2. NẾU BẠN KHÔNG THỂ CẮT ĐƯỢC NGUỒN ĐIỆN , bạn đẩy dây điện ra khỏi nạn nhân bằng cách: - Đứng trên miếng gỗ, tập giấy hoặc đi giày cao su. - Dùng que GỖ KHÔ (cán chổi, đòn gánh, cuộn giấy…) và đẩy dây điện ra khỏi người nạn nhân. 3. Cần chuyển ngay đến cơ sở y tế GHI NHỚ Hãy để nguồn điện không để trẻ em với tới được Lấy băng bịt kín những ổ cắm điện không dùng đến Luôn quan sát tìm kiếm những nguồn điện nguy hiểm xung quanh bạn BỎNG (PHỎNG) SƠ CỨU cho những người bị BỎNG NHẸ 1. nhanh chóng cứu nạn nhân khỏi nơi bị nguy hiểm 2. LÀM MÁT NGAY chỗ bị bỏng bằng cách đặt ngay phần bỏng dưới nước lạnh ít nhất 10 phút cho đến khi hết đau. 3. Nhanh chóng cởi bỏ quần áo chật, nhẫn hoặc đồng hồ trước khi phần bỏng sưng lên 4. cẩn thận cắt bỏ quần áo đã ngấm dịch hoặc hóa chất nóng. Chú ý không để tổn thương đến nạn nhân và chính bạn. 5. RỬA TAY SẠCH.Bảo vệ mình và người khác tránh nhiễm trùng. Phủ kín chỗ bỏng bằng vải sạch và rửa tay bạn lại một lần nữa Nếu QUẦN ÁO và TÓC của nạn nhân bị cháy, bạn cần làm ngay! 1. Nếu có nước ở ngay gần bạn, nhanh chóng đặt nạn nhân nằm xuống va để chỗ bị cháy lên trên và dùng nước đổ lên chỗ cháy. 2. Nếukhông có nước trong tay, thì dập ngọn lửa bằng cách bao bọc nạn nhân trong chăn (mên) len hoặc chăn bông dày, bao tải, hoặc chất liệu chống cháy khác. Không sử đụng chất liệu chống cháy bằng ni lông. 3. Rồi để nạn nhân nằm xuống đất, chỗ bị cháy quay lên trên và dập tắt ngọn lửa còn lại. Những điều không đựoc làm khi sơ cứu bỏng: - Không được lấy bất cứ vật gì bám vào vết bỏng - Không được bôi mỡ hoặc dầu lên vết bỏng - Không được dùng băng dính để che vết bỏng
  4. Không được chọc thủng các nốt phỏng -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0