intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Lưu lượng và mức

Chia sẻ: Phạm Tới | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

297
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Lưu lượng và mức bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm của chương đo lưu lương và đo mức thuộc môn học đo lường cảm biến nhằm giúp sinh viên củng cố lại các kiến thức của môn học cũng như chuẩn bi tốt hơn cho các kì thi của môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Lưu lượng và mức

  1. 1. Dòng chảy tĩnh lặng có tính chất a. di chuyển thành những lớp song song với nhau. b. không có sự hoà trộn khi chúng dịch chuyển theo hướng của dòng chảy. c. vận tốc lớn nhất bằng 2 lần vận tốc dòng chảy trung bình. d. Tất cả đều đúng. 2. Dòng chảy hỗn loạn có tính chất a. di chuyển không theo những lớp song song với nhau. b. có sự hoà trộn khi chúng dịch chuyển theo hướng của dòng chảy. c. vận tốc lớn nhất bằng 1,2 lần vận tốc dòng chảy trung bình. d. Tất cả đều đúng. 3. Số Reynolds (Re) a. Cho phép xác định tính chất của dòng chảy. b. Nhỏ hơn 2000 dòng chảy có tính chất tĩnh lặng c. Lớn hơn 4000 dòng chảy có tính chất hỗn loạn. d. Tất cả đều đúng. 4. Lưu lượng kế có cấu tạo như hình vẽ a. ứng dụng phương trình Bernoulli. b. Xác định lưu lượng bằng độ lệch áp suất hai bên lá chắn. c. Kết quả đo phụ thuộc vào độ nén của lưu chất. d. Tất cả đều đúng. 5. Hình vẽ dưới đây mô tả hoạt động của a. Lưu lương kế lá chắn. b. Lưu lượng kế dạng vòi phun c. Lưu lượng kế dạng thể tích d. Tất cả đều sai. 6. Hình vẽ dưới đây mô tả cấu trúc của lưu lượng kế điện từ a. lưu lượng xác định bởi Q = eD/4B b. ứng dụng định luật Faraday c. chỉ sử dụng với lưu chất là chất dẫn điện. d. tất cả đều đúng. 7. Hình vẽ dưới đây mô tả cấu trúc của lưu lượng siêu âm
  2. a. lưu lượng tỷ lệ với khoảng cách giữa 2 cảm biến Lw. b. Lưu lượng được xác định từ thời gian truyền sóng từ sensor 1 đến sensor 2. c. Lưu lượng được xác định từ thời gian truyền sóng từ sensor 2 đến sensor 1. d. Tất cả đều đúng. 8. Hình vẽ dưới đây mô tả cấu trúc của lưu lượng siêu âm a. phần tử phát và thu đặt trên cùng một thân cảm biến. b. Lưu lượng được xác định bởi giá trị thời gian sóng truyền và phản xạ. c. Được gọi tên là lưu lượng kế dạng phản xạ. d. Tất cả đều đúng. 9. Đơn vị đo lưu lượng trong hệ SI là: a. m/phút b. feet/s c. m/s d. inch/s 10. Thông số nào không phù hợp với lưu lượng kế: a. Nguồn cung cấp 12 – 24 VDC, dải đo 0,2 – 20 ft/sec. b. Áp lực làm việc lớn nhất 200psi, dải đo 0,06 – 6,09 m/sec. c. Dải đo 0 – 3ft/sec, điện cực bằng thép không rỉ. d. Tất cả đều sai. 11. Thông số nào phù hợp với lưu lượng kế điện từ: a. Độ chính xác đến 0,05%, ngõ ra 4 – 20mA b. ảnh hưởng nhiệt độ 0,025%FS/C, điện cực bằng thép không rỉ. c. Tốc độ thấp nhất 0,2 fps, công suất tiêu thụ
  3. b. ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường. c. ảnh hưởng của tác dụng của trọng trường. d. tất cả đều sai. 13. FR là lực cân bằng cần thiết để giữ cho phao ở một vị trí xác định được tính bởi công thức: a. FR = FG – FB b. FG = g.A.b.D với A là tiết diện của phao. c. FB = g.A.Ld.L + g.A.(Ld – b).A. d. Tất cả đều đúng. 14. Phần chìm trong nước của phao Ld a. Chỉ phụ thuộc vào lực kéo FR. b. Chỉ phụ thuộc vào khối lượng riêng của chất lỏng cần đo và phao. c. Chỉ phụ thuộc vào lực kéo FR khi chất lỏng và chất liệu phao đã biết trước. d. Tất cả đều đúng. 15. Sai số trong kết quả đo sẽ phụ thuộc vào: a. Sự thay đổi khối lượng riêng của chất lỏng. b. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến chất lỏng cần đo. c. Phương pháp xác định sự dịch chuyển của phao. d. Tất cả đều đúng. 16. Việc đo mức chất lỏng như ở hình vẽ có thể thực hiện gián tiếp bằng cách dùng cảm biến a. LVDT b. Cảm biến dịch chuyển dùng biến trở c. Cảm biến siêu âm d. Tất cả đều đúng. 17. Việc đo mức chất lỏng như ở hình vẽ có thể thực hiện gián tiếp bằng cách dùng cảm biến: a. Cảm biến áp suất tuyệt đối b. Cảm biến áp suất tương đối c. Cảm biến lực d. Cảm biến khối lượng. 18. Độ cao mực chất lỏng được xác định bởi biểu thức: a. L = (p – p0) /g.L b. L = (p – p0) /g.2L c. L = (p0 – p) /g.L d. L = (p + p0) /g.L 19. Độ chính xác của kết quả đo sẽ phụ thuộc vào: a. Mật độ của chất lỏng. b. ảnh hưởng của nhiệt độ đối với chất lỏng. c. độ chính xác của cảm biến áp suất.
  4. d. tất cả đều đúng. 20. Trong hệ thống đo mức hình bên, các cảm biến được sử dụng là: a. Cảm biến áp suất tuyệt đối b. Cảm biến áp suất tương đối c. Hai cảm biến áp suất tuyệt đối, một tương đối. d. Tất cả đều đúng. 21. Giá trị độ cao mức chất lỏng xác định bởi: a. L = (p2 – p1)l / (p2 – p0) b. L = (p2 – p0)l / (p2 – p1) c. L = (p2 – p1) / (p2 – p0)l d. L = (p2 – p1)2l / (p2 – p0) 22. Ưu điểm của phương pháp đo mức này là: a. Kết quả đo không phụ thuộc và mật độ chất lỏng. b. Sử dụng cùng một loại cảm biến áp suất. c. Giá trị l được chọn trước nên có độ chinh xác cao. d. Tất cả đều đúng. 23. Việc đo mức chất lỏng trong bồn chứa được thực hiện bằng cảm biến siêu âm dựa trên nguyên tắc: a. Xác định thời gian truyền của sóng siêu âm trong không gian. b. Xác định thời gian sóng truyền đi và trở về sau khi phản xạ trên bề mặt chất lỏng. c. Thời gian truyền sóng trong môi trường là rất nhỏ. d. Tất cả đều đúng. 24. Việc đo mức chất lỏng trong bồn chứa được thực hiện bằng cảm biến siêu âm như hình vẽ được xác định bởi: a. T = d/v với v là vận tốc sóng siêu âm. b. d = T.v/2 với t là thời gian truyền của sóng từ phần phát đến phần thu. c. d = T.2/v với t là thời gian truyền của sóng từ phần phát đến phần thu. d. T = 2d/c với c là hằng số. 25. Để đo và phát hiện sai lệch về kích thước của các sản phẩm như hình vẽ dưới có thể sử dụng cảm biến a. cảm biến tiệm cận điện cảm có ngõ ra tín hiệu 4 – 20mA b. cảm biến tiệm cận điện cảm có ngõ ra tín hiệu 0 – 10V c. cảm biến quang có ngõ ra tín hiệu 0 – 10V d. cảm biến siêu âm có ngõ ra tín hiệu 0 – 10V e. tất cả đều đúng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2