Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Kính Thắng và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
CẤU TRÚC THAM TỐ CỦA TÍNH TỪ TIẾNG VIỆT<br />
LÊ KÍNH THẮNG*, PHẠM HỒNG HẢI**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bài viết nghiên cứu vấn đề xác định và miêu tả cấu trúc tham tố của tính từ tiếng<br />
Việt. Giống như động từ, tính từ trong tiếng Việt có thể là hạt nhân của cấu trúc tham tố.<br />
Phần lớn tính từ trong tiếng Việt là vị từ đơn trị, một số tính từ là vị từ song trị.<br />
Từ khóa: tính từ, tiếng Việt, cấu trúc tham tố, vị từ, tham tố.<br />
ABSTRACT<br />
Argument Structure of Vietnamese Adjectives<br />
The article examines the issue of identifying and describing argument structure of<br />
Vietnamese adjectives. Like Vietnamese verbs, Vietnamese adjectives can be head of the<br />
argument structure. Most of Vietnamese adjectives are one-place predicates; some ones<br />
two-place predicates.<br />
Keywords: adjectives, Vietnamese, argument structure, predicates, argument.<br />
<br />
1. Đặt vấn đề tính từ trong tiếng Hàn, tiếng Nhật, tiếng<br />
Cấu trúc tham tố, đặc biệt là cấu Trung, v.v. Tuy nhiên, khi miêu tả, phân<br />
trúc tham tố động từ đã được đề cập khá loại cấu trúc tham tố tính từ trong những<br />
kĩ trong các tài liệu ngôn ngữ học. Cấu ngôn ngữ này, các nhà nghiên cứu đã có<br />
trúc tham tố có hạt nhân là tính từ hoặc những kiến giải khác nhau, thậm chí mâu<br />
các từ loại khác ít được bàn đến. Thực tế thuẫn.<br />
trên có nguyên nhân sâu xa từ vai trò của Trong bài viết này, sau khi giới<br />
tính từ trong mệnh đề, trong câu. Trong thiệu chung về cấu trúc tham tố, cấu trúc<br />
nhiều ngôn ngữ (nhất là các ngôn ngữ Ấn tham tố tính từ, chúng tôi tập trung miêu<br />
Âu, những ngôn ngữ được nghiên cứu tả cấu trúc tham tố của tính từ tiếng Việt.<br />
kĩ), tính từ không có vai trò quan trọng Mục đích của bài viết là đưa ra một số<br />
như động từ, chẳng hạn, tính từ không nhận xét bước đầu về cấu trúc tham tố<br />
thể trực tiếp làm vị ngữ; về phương diện<br />
tính từ tiếng Việt, nhằm góp thêm tiếng<br />
ngữ nghĩa, tính từ cũng chỉ thuộc về một<br />
số kiểu nhóm ngữ nghĩa nhất định vì thế nói chứng minh cho sự gần gũi giữa tính<br />
ảnh hưởng đáng kể đến khả năng lựa từ với động từ trong tiếng Việt – Hai từ<br />
chọn các tham tố bổ nghĩa cho nó. Điều loại mà nhiều nhà Việt ngữ học xếp<br />
này có thể thấy qua một số nghiên cứu về chung một nhóm gọi là vị từ.<br />
cấu trúc tham tố tính từ tiếng Anh, tiếng 2. Cấu trúc tham tố và cấu trúc<br />
Hà Lan, tiếng Ba Lan, tiếng Ý, tiếng Nga, tham tố tính từ<br />
tiếng Đức, v.v. Một số nhà Đông phương 2.1. Cấu trúc tham tố<br />
học cũng quan tâm đến cấu trúc tham tố Tập hợp các tham tố được lựa chọn<br />
*<br />
bởi một hạt nhân bao gồm các đặc tính,<br />
TS, Trường Đại học Đồng Nai<br />
** quan hệ và vai trò cú pháp của chúng<br />
HVCH, Trường Đại học Khoa học Xã hội<br />
và Nhân văn, ĐHQG TPHCM<br />
được gọi là cấu trúc tham tố (argument<br />
structure) của hạt nhân đó. Hạt nhân này<br />
<br />
95<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 38 năm 2012<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
đóng vai trò quyết định. Chính ý nghĩa pháp phức hợp (một cú, hoặc một động<br />
của nó sẽ chi phối, quyết định đến số từ nguyên mẫu, v.v.).<br />
lượng tham tố (cần bao nhiêu, có thể có Với một số tác giả, trong những<br />
bao nhiêu) và đặc tính ngữ nghĩa của ngôn ngữ mà họ nghiên cứu, tính từ có<br />
tham tố (các kiểu vai nghĩa). Như vậy, cấu trúc đa dạng: có thể có cấu trúc đơn<br />
cấu trúc tham tố liên quan đến hai trị, có thể có cấu trúc đa trị (song trị, tam<br />
phương diện: ngữ nghĩa và cú pháp. Về trị). H. Riemsdijk khi tìm hiểu tính từ<br />
phương diện ngữ nghĩa, cấu trúc tham tố tiếng Đức đã nhận thấy có nhiều tính từ<br />
thể hiện những tham tố cốt lõi của sự tình đòi hỏi một ngữ đoạn danh từ làm bổ<br />
do hạt nhân quy định. Về phương diện cú nghĩa tố cho nó, và gọi đó là các “tính từ<br />
pháp, cấu trúc tham tố thể hiện thông tin ngoại động” (transitive adjectives). J.<br />
tối thiểu cần thiết cho việc xác định Mailing cũng nhận thấy hiện tượng này<br />
những lệ thuộc về mặt cú pháp của tham phổ biến ở nhiều ngôn ngữ khác như<br />
tố đối với hạt nhân mà nó bị chi phối. tiếng Ailen, Nga, La-tin và những ngôn<br />
Như vậy có thể nói, cấu trúc tham tố là ngữ có đánh dấu cách [8, tr.253]. Một số<br />
một yếu tố trung gian nằm giữa hai cấp tác giả cố gắng lí giải tính đa dạng này ở<br />
độ ngữ nghĩa học từ vựng và cấu trúc cú kiểu tính từ làm hạt nhân; theo đó, tính<br />
pháp. Quan hệ này được J. Bresnan mô chất của cấu trúc tham tố đơn giản hay<br />
hình hóa như sau: phức tạp phụ thuộc hạt nhân cấu trúc là<br />
Ngữ nghĩa học từ vựng (lexical tính từ khiển cách (ergative adjectives)<br />
semantics) hay tính từ đối cách<br />
(unergative/accusative adjectives). Dù có<br />
Cấu trúc tham tố (a-structure) những khác biệt nhất định, những tác giả<br />
thuộc nhóm này (P. Jacobson, M.<br />
Cấu trúc cú pháp (syntactic Shibatani, Muraki, S. Kuno…) đều cho<br />
structure) rằng tính từ có thể là hạt nhân của cấu<br />
Trong những ngôn ngữ có sự khu trúc tham tố đa trị.<br />
biệt rõ ràng giữa động từ và tính từ Trái lại, một số tác giả, dù khẳng<br />
(chẳng hạn tiếng Anh), tham tố liên quan định sự cần thiết của việc nghiên cứu cấu<br />
chủ yếu với các động từ nhưng chúng trúc tham tố tính từ nhưng lại đưa ra<br />
cũng có thể liên quan tới hạt nhân là các những lí lẽ khẳng định tính từ là hạt nhân<br />
từ loại khác. [3, tr.1] của cấu trúc tham tố có một diễn tố. Quan<br />
2.2. Cấu trúc tham tố tính từ niệm này có thể thấy ở nhiều tác giả,<br />
Cấu trúc tham tố tính từ là một kiểu chẳng hạn A. Ikeya, B.S. Park, v.v. A.<br />
cấu trúc tham tố trong đó hạt nhân là một Ikeya gọi tính từ tiếng Anh là vị từ đơn<br />
tính từ, các tham tố là những ngữ đoạn bổ trị. Ngoài ngữ đoạn làm chủ ngữ có<br />
sung về phương diện nghĩa cho tính từ cương vị đầy đủ của một tham tố, các<br />
đó. Các ngữ đoạn này thường là ngữ ngữ đoạn khác đều chỉ là những ‘tham tố<br />
danh từ, ngữ giới từ hoặc một cấu trúc cú giả’ (pseudo-argument). Về mặt cú pháp,<br />
<br />
<br />
96<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Kính Thắng và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
chúng chỉ là thành tố đóng vai trò bổ trực tiếp làm vị ngữ mà không cần đến<br />
nghĩa tố (complement), trạng ngữ bất kì một yếu tố trung gian nào.<br />
(adjunct) [6, tr.151-155]. Trong một Trong ví dụ (3) và (4) dưới đây, xét<br />
nghiên cứu khác về tính từ tiếng Nhật và cả về quan hệ cú pháp lẫn quan hệ tham<br />
tiếng Hàn [7], tác giả cũng đưa ra nhận tố thì không có gì khác biệt giữa một tính<br />
xét tương tự. từ (“mới”) với một động từ nội động<br />
3. Cấu trúc tham tố của tính từ (“nở”) – cả hai đều có thể tự mình làm<br />
tiếng Việt trung tâm vị ngữ; cả hai đều có thể tự<br />
Cấu trúc tham tố của tính từ tiếng mình làm hạt nhân của cấu trúc tham tố<br />
Việt khá phong phú về biểu hiện. Từ góc có một diễn tố.<br />
độ phân loại, cấu trúc tham tố tính từ (3) Cuốn từ điển này mới.<br />
tiếng Việt có hầu hết các kiểu dạng của (4) Hoa nở.<br />
cấu trúc tham tố động từ và nếu đối chiếu Sự tương đồng giữa tính từ với<br />
cấu trúc tham tố tính từ tiếng Việt với cấu động từ trong tiếng Việt không chỉ thể<br />
trúc tham tố của tính từ trong một số hiện trong nhóm “nội động” mà còn cả<br />
ngôn ngữ Ấn Âu, sẽ thấy có những khác trong nhóm “ngoại động” nữa. Và xét từ<br />
biệt đáng kể. phương diện cấu trúc tham tố, khá nhiều<br />
Trước hết, trong tiếng Việt có một tính từ sở hữu đặc điểm của động từ<br />
bộ phận khá lớn tính từ làm hạt nhân cho ngoại động, đó là chúng có thể làm hạt<br />
cấu trúc tham tố một diễn tố. Diễn tố duy nhân của cấu trúc song trị như trong ví dụ<br />
nhất chính là ngữ đoạn giữ vai trò chủ (5).<br />
ngữ trong câu. (5) Lan rất giống mẹ.<br />
(1) Hoa này rất đẹp. Bên cạnh đó, với một số tính từ đa<br />
(2) Con đường này khá rộng. nghĩa, các nét nghĩa đó có thể được dùng<br />
Kiểu này có vẻ không khác biệt gì vào những cấu trúc cú pháp, cấu trúc<br />
so với cấu trúc tính từ trong nhiều ngôn tham tố khác nhau. Trong ví dụ (6),<br />
ngữ khác. Tuy nhiên, nếu xem xét trên “rộng” được dùng như vị từ ngoại động<br />
bình diện cú pháp, ngay trong kiểu loại và nó tham gia vào cấu trúc tham tố có<br />
này, cương vị của tính từ cũng rất khác. hai diễn tố. Trong đó, “họ” là một tham<br />
Trong một số ngôn ngữ, chẳng hạn tiếng tố ngoại hướng (external argument),<br />
Anh, tính từ được xem là vị ngữ của câu “lòng từ bi” là một tham tố nội hướng<br />
nhưng nó bao giờ cũng đòi hỏi một động (internal argument) và giữ tư cách là một<br />
từ nối (linking verbs). Nghĩa là nó thực bổ ngữ trực tiếp ở phương diện cú pháp.<br />
sự chỉ là một bổ nghĩa tố của các động từ (6) Họ rất rộng lòng từ bi.<br />
nối. Lúc này, quan hệ giữa chủ ngữ với Không ít nhà nghiên cứu ngôn ngữ<br />
tính từ làm bổ nghĩa tố là trực tiếp về mặt cho rằng không nên xem tính từ là hạt<br />
nghĩa và là gián tiếp về mặt cú pháp. Trái nhân của cấu trúc tham tố có hai diễn tố.<br />
lại, trong tiếng Việt (và một số ngôn ngữ Chúng chỉ là hạt nhân của cấu trúc tham<br />
khác, chẳng hạn tiếng Hán), tính từ có thể tố có một diễn tố mà thôi. A. Ikeya<br />
<br />
<br />
97<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 38 năm 2012<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(1995) cho rằng tất cả những ngữ đoạn có từ “giống”, thực ra chúng chỉ là biến thể<br />
quan hệ về nghĩa với tính từ đều có thể của một chủ ngữ phức (“những chiếc xe<br />
quy về những ngữ đoạn có vai trò chu tố, này”). Do đó, tính từ trong câu (9) cũng<br />
thể hiện là các ngữ đoạn làm trạng ngữ chỉ là hạt nhân của một cấu trúc tham tố<br />
cho tính từ; một số ngữ đoạn khác có thể có một diễn tố.<br />
quy về làm bộ phận cho một vị ngữ phức Chúng tôi cho rằng, tính từ trong<br />
tạp; một số ngữ đoạn có thể xem là biến các trường hợp trên có thể tham gia vào<br />
thể của chủ ngữ [6]. Nói cách khác, xét các cấu trúc tham tố có hai diễn tố.<br />
đến cùng, trong các ngôn ngữ như tiếng Trường hợp câu (7), “giỏi” là một tính từ<br />
Anh, tiếng Hàn, tiếng Nhật, tính từ chỉ song trị trong đó có một tham tố ngoại<br />
luôn cần một ngữ đoạn làm diễn tố cho hướng (“Lan”), một tham tố nội hướng<br />
nó, ngữ đoạn đó chính là chủ ngữ của đảm nhiệm vai Phạm vi (Domain), tức là<br />
câu. Điều này thoạt nhìn cũng đúng với “về toán”. “Về toán” là một tham tố gián<br />
tiếng Việt. Các ví dụ (7), (8), (9) dưới tiếp theo cách phân loại của Marantz (dẫn<br />
đây lần lượt minh họa cho ba trường hợp theo [5, tr.394]) – nghĩa là một tham tố<br />
được tác giả đề cập ở trên: nối với hạt nhân bằng một giới từ. Trong<br />
(7) Lan rất giỏi về toán. tiếng Việt, có một số tính từ (và động từ)<br />
(8) Thằng bé trán rất rộng. có thể kết hợp với tham tố của nó một<br />
(9) Chiếc xe hơi này rất giống chiếc cách trực tiếp (không có giới từ) hoặc<br />
xe của tôi. một cách gián tiếp (có giới từ). “Lan rất<br />
Ở câu (7), theo cách hiểu của tác giỏi toán” là cách diễn đạt, trong đó<br />
giả, ngữ đoạn giới từ “về toán” chỉ là một “toán” là một tham tố trực tiếp; và “giỏi”<br />
bổ nghĩa tố cho vị từ (predicate modifier) lúc này có đầy đủ tư cách của một “tính<br />
“giỏi” và từ phương diện cấu trúc nghĩa từ ngoại động”.<br />
nó đề cập tới lĩnh vực chủ đề (thematic “Rộng” trong ví dụ (8), là một tính<br />
dimension)1. Nó là tham tố giả chứ không từ nội động và là một tính từ làm hạt<br />
phải là tham tố thực (genuine argument), nhân cho cấu trúc có một diễn tố. Điều<br />
và về chức năng cú pháp, nó chỉ là thành này có vẻ hợp lí và là hiện tượng khá phổ<br />
phần trạng ngữ. biến trong tiếng Việt. Tuy nhiên cũng cần<br />
Ở câu (8), “trán” là một tham tố của thấy “rộng” có thể tham gia vào một cấu<br />
“rộng” và nó là tham tố ngoại hướng. Cả trúc khác, trong đó “rộng” đòi hỏi một<br />
hai yếu tố “trán” và “rất rộng” hình thành tham tố mang vai Phạm vi: “lòng từ bi”.<br />
một cấu trúc chủ - vị (tiểu cú) đóng vai Trường hợp cuối cùng (ví dụ (9)),<br />
trò làm vị ngữ cho “thằng bé”. Vì thế cách giải thích của A. Ikya [6] chưa thật<br />
“rộng” vẫn chỉ là một hạt nhân của cấu thuyết phục nếu áp dụng vào tiếng Việt.<br />
trúc tham tố có một diễn tố mà thôi. Trong tiếng Anh, “This car is similar to<br />
Với câu (9), theo lí giải của chúng mine” (Chiếc xe này giống xe của tôi) có<br />
tôi, “chiếc xe hơi này” và “chiếc xe của thể chuyển thành “These cars are the<br />
tôi” về hình thức là hai tham tố của tính same” (Những chiếc xe này giống nhau)<br />
<br />
<br />
98<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Kính Thắng và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
nhưng trong tiếng Việt, câu (11) được (13) *Cô ấy rộng.<br />
chấp nhận chứ không phải câu (10): (14) *Cô ấy lòng từ bi rộng.<br />
(10) *Những chiếc xe này giống. (15) Anh ấy xa nhà đã lâu.<br />
(11) Những chiếc xe này giống (16) *Anh ấy nhà xa đã lâu2.<br />
nhau. (17) *Anh ấy xa.<br />
“Nhau” là đại từ tương hỗ, nó là Các ví dụ từ (12) đến (17) gợi lên<br />
yếu tố bắt buộc để câu nói đúng ngữ suy nghĩ về mối quan hệ giữa tính từ<br />
pháp. Do đó, ngay cả khi dùng thao tác (những từ in đậm) với các ngữ đoạn có<br />
chuyển đổi, “giống” vẫn cần đến một liên quan. Câu (12) là một câu hợp ngữ<br />
tham tố (cho dù về phương diện nghĩa pháp, tự nhiên trong tiếng Việt; trong khi<br />
tham tố này quy chiếu đến cùng đối đó, câu (13), (14) không được chấp nhận.<br />
tượng mà ngữ đoạn làm chủ ngữ hướng Câu (13) cho thấy “rộng” có một nét<br />
tới). Tham tố này là một tham tố trống nghĩa khác; một cách dùng khác (không<br />
nghĩa (dummy argument). phải theo cách nội động)3. Câu (14) cho<br />
Trong tiếng Việt, danh sách các từ thấy “rộng” không phải là vị ngữ của<br />
được dùng theo hai cách (nội động và “lòng từ bi” – nghĩa là không phải là một<br />
ngoại động) khá phong phú. Chúng tôi đã bộ phận cùng với “lòng từ bi” hợp thành<br />
liệt kê hơn 100 từ thuộc nhóm này. [2, một tiểu cú có chức năng làm vị ngữ cho<br />
tr.233-239] “cô ấy”. Ví dụ (15), (16), (17) có thể giải<br />
Đinh Văn Đức [1, tr.164-168], tuy thích tương tự. Việc có khá nhiều tính từ<br />
không dùng đến khái niệm diễn tố nhưng (hoặc một nét nghĩa, một cách dùng của<br />
cũng đã nêu ra khá nhiều ví dụ về các yếu chúng) đòi hỏi một ngữ đoạn (hoặc một<br />
tố đứng sau tính từ đặc biệt là những yếu tiểu cú) làm bổ ngữ, một lần nữa, cho<br />
tố có quan hệ lỏng về ngữ nghĩa nhưng thấy hoạt động khá đặc biệt của tính từ<br />
chặt về cú pháp. Tuy không hiển ngôn tiếng Việt. Nó cho thấy hướng đề xuất<br />
kết luận về tính chất “ngoại động” về mặt mà bài viết nêu ra có cơ sở nhất định, ít<br />
cú pháp của những tính từ kiểu này, Đinh nhất cũng là những gợi ý về một cách<br />
Văn Đức cũng đã rất chính xác khi chỉ ra: nhìn nhận khác về tính từ trong tiếng Việt.<br />
“Do cách thức phản ánh của người bản 4. Kết luận<br />
ngữ, một đặc trưng trong quan hệ thông Từ sự khảo sát cấu trúc tham tố của<br />
báo có thể hình dung như là một trạng tính từ tiếng Việt trong sự đối sánh với<br />
thái, xa hơn, cái trạng thái đó có thể hoạt một số ngôn ngữ khác, chúng tôi tạm rút<br />
động và gây ra tác động đến những đối ra một số nhận xét bước đầu như sau.<br />
tượng nhất định. Đó là lí do về mặt ngữ - Cấu trúc tham tố của tính từ tiếng<br />
nghĩa của việc hình thành các hiện tượng Việt có những khác biệt đáng kể so với<br />
gọi là “bổ ngữ của tính từ” trong tiếng cấu trúc tham tố tính từ trong một số<br />
Việt”. ngôn ngữ trên thế giới, đặc biệt là những<br />
Xét thêm một số ví dụ sau: ngôn ngữ có sự phân biệt về cú pháp giữa<br />
(12) Cô ấy rộng lòng từ bi. tính từ và động từ. Khả năng kết hợp đa<br />
<br />
<br />
99<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 38 năm 2012<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
dạng của tính từ tiếng Việt về cả phương lại trong nhiều ngôn ngữ khác, chẳng hạn<br />
diện quan hệ cú pháp và quan hệ ngữ trong tiếng Anh, tính từ và động từ lại có<br />
nghĩa cho thấy những điểm tương đồng rất nhiều điểm khác biệt về sự biến hình,<br />
rất lớn giữa nhóm từ này với nhóm động hình thức cấu tạo từ và chức năng, khả<br />
từ trong tiếng Việt (và trong nhiều ngôn năng kết hợp. Vì vậy nỗ lực khu biệt<br />
ngữ khác). Ở bình diện cú pháp, tính từ động từ với tính từ trong tiếng Việt có lẽ<br />
tiếng Việt khi làm vị ngữ có thể trực tiếp sẽ gặp rất nhiều khó khăn và ít có giá trị<br />
làm vị ngữ (không cần hệ từ/ động từ thực tiễn. Trong trạng thái tiếng Việt hiện<br />
nối); Chúng cũng có thể đòi hỏi một ngữ thời, nếu dựa trên khả năng kết hợp, chức<br />
đoạn làm bổ ngữ (trực tiếp4 hoặc gián năng cú pháp, việc xếp chung hai nhóm<br />
tiếp). Ở bình diện cấu trúc ngữ nghĩa, từ này vào một nhóm (mà phần lớn các<br />
tính từ tiếng Việt có thể tham gia vào cấu tác giả gọi là “vị từ”) là một hướng giải<br />
trúc có một diễn tố, hoặc tham gia vào quyết hợp lí. Việc tính từ tiếng Việt hoạt<br />
cấu trúc có nhiều diễn tố. động rất phổ biến trong hầu hết các kiểu<br />
- Sự khác biệt trong cấu trúc tham tố cấu trúc tham tố mà động từ có thể tham<br />
tính từ tiếng Việt với cấu trúc tham tố gia là một cơ sở quan trọng củng cố thêm<br />
tính từ của một số ngôn ngữ khác bắt quan điểm hợp nhất hai nhóm từ này. Sự<br />
nguồn sâu xa từ những khác biệt về đặc khác biệt giữa tính từ và động từ trong<br />
điểm, chức năng của tính từ trong từng tiếng Việt, nếu thực sự có một sự phân<br />
ngôn ngữ. Trong tiếng Việt, tính từ chia biệt như thế, có lẽ chủ yếu nằm ở sự khác<br />
sẻ rất nhiều đặc điểm của động từ, ngược biệt ở phương diện ngữ nghĩa.<br />
1<br />
Chúng tôi mở rộng quan điểm của Bartsch (1986) và cho rằng có ba lĩnh vực/ kiểu nghĩa liên quan đến<br />
nhóm tính từ có ý nghĩa so sánh, đó là lĩnh vực chủ đề (thematic dimension), lĩnh vực so sánh (comparative<br />
dimension) và lĩnh vực mức độ (degree dimension).<br />
2<br />
Có thể chấp nhận cách nói “Anh ấy nhà xa”. Tuy nhiên nghĩa của phát ngôn này hoàn toàn khác so với phát<br />
ngôn “Anh ấy xa nhà”.<br />
3<br />
Với nét nghĩa khác, với cách dùng khác, chẳng hạn khi “rộng” kết hợp với một chủ ngữ là một vai nghĩa có<br />
đặc tính bất động vật, nó hoàn toàn có thể một mình đảm nhiệm chức năng vị ngữ.<br />
4<br />
Trong [2], chúng tôi gọi những tính từ có thể kết hợp trực tiếp với các ngữ đoạn danh từ (làm tham tố) là<br />
những vị từ ngoại động kém điển hình (less-prototypical transitive verbs).<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb Đại học và Trung học<br />
chuyên nghiệp, Hà Nội.<br />
2. Lê Kính Thắng (2009), Phạm trù nội động/ ngoại động trong tiếng Việt (so sánh<br />
với tiếng Anh), Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm TPHCM.<br />
3. Bresnan, J. (1995), “Lexicality and Argument Structure”, Paris Syntax and<br />
Semantics Conference, Paris.<br />
<br />
(Xem tiếp trang 115)<br />
<br />
<br />
<br />
100<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Kính Thắng và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4. Bennis, H. (2000), “Adjectives and Argument Structure”, P. Coopmans, M.<br />
Everaert, J. Grimshaw (eds), Lexical Specification and Lexical Insertion, John<br />
Benjamins, Amsterdam / Philadelphia, 27-69.<br />
5. Chung, T. (2000), “Argument Structure of English Intransitive Verbs”, Studies in<br />
Generative Grammar, Vol. 10, Korea, 398-425.<br />
6. Ikeya, A. (1995), “Predicate-Argument Structure of English Adjectives”,<br />
Benjamin K T' sou and Tom B Y Lai (eds), Language, Information and<br />
Computation, Proceedings of the 10th Pacific Asia Conference, Language<br />
Information Sciences Research Centre City University of Hong Kong, 149-156.<br />
7. Ikeya, A. (1996), “The Semantic Structure of Japanese Adjectives with – TAI<br />
Derivational Suffix”, Language, Information and Computation (Paclic 11), 157-<br />
166.<br />
8. Mailing , J. (1983), “Transitive Adjectives: A Case of Categorial Reanalysis”, F.<br />
Heny and B. Richards (eds.), Linguistic Categories: Auxiliaries and Related<br />
Puzzles, Vol. 1, Dordrecht: Reidel, 253-289.<br />
9. Park, B.S. (2002), “Do ‘Transitive Adjectives’ Really Exist?”, Korean Society for<br />
Language and Information Language, Proceedings of The 16th Pacific Asia<br />
Conference, Jeju, Korea, 391-403.<br />
10. Radford, A. (1989), “The Syntax of Attributive Adjectives in English: and the<br />
Problems of Inheritance” (Revised version), Noun Phrase Structure, University of<br />
Manchester.<br />
<br />
(Ngày Tòa soạn nhận được bài: 14-3-2012; ngày phản biện đánh giá: 25-4-2012;<br />
ngày chấp nhận đăng: 30-7-2012)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
101<br />