intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chiến lược Marketing: 4 Chiêu thức marketing hay của các công ty lớn

Chia sẻ: Izzilovevn Hai | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

257
lượt xem
88
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những chiến lược marketing đều hướng tới một mục tiêu: tạo đượctiếng vang cho sản phẩm với mức chi phí thấp nhất trong một khoảng thờigian càng lâu dài càng tốt. Ðiều mà những nhà marketing luôn luôn mongmuốn là tạo ra được những cú shock, những làn sóng thị trường vì đó lànhững thứ có sức tác động mạnh đến thương hiệu sản phẩm và quyết địnhcủa người tiêu dùng Tung ra nhiều sản phẩm cùng một mẹ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chiến lược Marketing: 4 Chiêu thức marketing hay của các công ty lớn

  1. Chiến lược Marketing: 4 Chiêu thức marketing hay của các công ty lớn. Những chiến lược marketing đều hướng tới một mục tiêu: tạo đượctiếng vang cho sản phẩm với mức chi phí thấp nhất trong một khoảng thờigian càng lâu dài càng tốt. Ðiều mà những nhà marketing luôn luôn mongmuốn là tạo ra được những cú shock, những làn sóng thị trường vì đó lànhững thứ có sức tác động mạnh đến thương hiệu sản phẩm và quyết địnhcủa người tiêu dùng Tung ra nhiều sản phẩm cùng một mẹ Khi ta dùng những sản phẩm chăm sóc tóc, những sản phẩm chăm sóc da như dầu gội đầu, xà bông, sữa rửa mặt, đôi khi chúng ta chỉ chú ýđến tên: Sunsilk, Clear hay Safeguard. Ðôi khi chúng ta còn thắc mắc:tại sao loại dầu gội đầ A vừa mới quảng cáo mình là số 1 xong thì loạidầu gội đầu B khẳng định chắc như đinh đóng cột mình mới là số một. Ðôikhi những sản phẩm đó còn như đang cạnh tranh quyết liệt với nhau. Ngườitiêu dùng cũng dễ cảm nhận một cách ngây thơ rằng: "Hai thứ đều tranhchấp vị trí số một với nhau chắc là đối thủ của nhau". Thế nhưng đó đôikhi chỉ là một chiến lược marketing độc đáo. Tất cả những sản phẩm đóđều cùng một mẹ. Unilever có hơn một sản phẩm chăm sóc tóc và chăm sócda. Coca Cola ngoài nước ngọt Coca Cola cũng có thêm những loại nướcngọt khác. Pepsi cũng áp dụng những chiến lược marketing tương tự. Tưởngrằng chúng đang cạnh tranh nhau giành giật thị trường và người tiêudùng đang có nhiều hơn những sự lựa chọn, tuy nhiên đó vẫn chỉ là sảnphẩm từ một mẹ ra mà thôi. Tạo cơn sốt và biến thành làn sóng dư luận Ðể đạt được mục tiêu này đòi hỏi sản phẩm được tung ra phải có sức mạnh nhất định trên thị trường dựa vào một thương hiệu vốn có.Hãng Honda đã từng áp dụng chiêu thức này ở VN. Khi xe máy Trung Quốcvới những kiểu dáng "giống giống" hàng Nhật xuất hiện và chiếm lĩnh thịtrường trong nước, vị trí của Honda trên thị trường VN đã bị giảm sútthấy rõ. Honda lập tức cho tung ra sản phẩm mới, xe máy Wave Alpha. Sảnphẩm này khi tung ra thị trường lập tức thu hút được sự chú ý của ngườimua vì Wave Alpha có kiểu dáng đẹp, giá rẻ mà hơn nữa lại là của chínhhãng Honda, một thương hiệu đã từ lâu đi vào tiềm thức của người Việtvới những sản phẩm có thời gian sử dụng lâu dài hợp với tâm lý "ăn chắcmặc bền" của người Việt. Thế nhưng hãng Honda cũng có một cú "ép" rất độc, đó là họ bán với giárẻ. Thế nhưng số lượng bán ra thì họ giữ ở mức nhỏ hơn nhiều so với cầucủa thị trường trong một thời gian tương đối lâu. Vậy là một cơn sốtWave Alpha đã bắt đầu thậm chí nó đã lan thành làn sóng dư luận. HãngHonda làm tất cả những việc trên đều hoàn toàn đúng luật. Thế nhưng việctạo ra cơn sốt Wave Alpha đã đương nhiên tạo lập được ngay vị thế củaWave Alpha, tách biệt được hẳn thương hiệu Wave Alpha với một loạtthương hiệu hao hao khác của Trung Quốc và hơn nữa cú shock đó lại tạothành làn sóng dư luận và đó lại là một cơ hội bằng vàng để Wave Alphađược quảng cáo với một chi phí rất thấp gần như là miễn phí. Tạo hình ảnh tương phản
  2. Thị trường không phải lúc nào cũng có sự xuất hiện của một sản phẩm để sản phẩm đó trở nên độc quyền mà lũng đoạn thị trường. Trênthị trường luôn là sự có mặt của nhiều mặt hàng cùng đánh vào những thịtrường giống nhau, từ đó tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt. Câu nói"thương trường như chiến trường" quả là không quá xa so với thực tiễn. Khi một sản phẩm mới xuất hiện trên thị trường, nó sẽ phải chịu sức éprất lớn từ những sản phẩm truyền thống. Làm sao để chiếm lĩnh được thịtrường truyền thống của đối thủ, làm sao để vươn lên vững mạnh trước sứcép của đối thủ? Hãy xem thử chiêu thức của Pepsi. Khi Pepsi ra đời thìCoca Cola đã là một "người khổng lồ" trong thị trường nước ngọt thếgiới. Vậy mà tại thời điểm hiện nay, Pepsi đã trở thành một đối thủ tầmcỡ của Coca Cola.Pepsi đã triệt để sử dụng sự tương phản, sự khác biệt của mình so vớiđối thủ Coca Cola. Là một sản phẩm mới toanh trên thị trường, Pepsi đềcao khẩu hiệu: "Generation Next". Chiến lược quảng bá của họ là sự gópmặt của hàng loạt các ngôi sao ca nhạc, bóng đá, phim ảnh trẻ trung. Vớichiêu bài quảng bá đó, Pepsi đã khẳng định mình là thức uống dành chonhững thế hệ tiếp nối, những thế hệ năng động, trẻ trung. Việc quảng bánhư vậy cũng đồng nghĩa với việc "chê" Coca Cola là sản phẩm của thế hệtrước, thế hệ già cỗi. Lập tức Pepsi trở thành một hình ảnh tương phảncủa Coca Cola. Trong quảng bá thì được coi là đối thủ của một hãng lớncũng đã là một thành công lớn vì nó gây được sự chú ý của mọi người. Cứvậy Pepsi lớn mạnh và có vị thế rất ổn định trong ngành nước uống nhưngày hôm nay. Ðể có được những chiến lược marketing hay đòi hỏi phải có những nhà chiến lược tài ba có những cái đầu lớn vàtầm nhìn bao quát. Làm sao có thể nâng cao danh tiếng thương hiệu củamình và đưa nó đến với người tiêu dùng, đó là một câu hỏi lớn đối vớibất cứ một nhà chiến lược marketing nào. Ðó cũng là một phần tất yếu vàquan trọng trong đời sống của một sản phẩm trên thương trường với sứccạnh tranh cao ngày nay
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2