Chương 1 Kinh tế vĩ mô
lượt xem 118
download
Kinh tế học xuất hiện do nhu cầu dự báo gải thích và hưỡng dẫn các hoạt động kinh tế của con người. Kinh tế học vĩ mô hay là kinh tế tầm lớn là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung. Kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô là hai lĩnh vực chung nhất của kinh tế học. Trong khi kinh tế học vi mô chủ yếu nghiên cứu về hành vi của các cá thể...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 1 Kinh tế vĩ mô
- C1. Khái niệm chung về Kinh tế học vĩ mô 1
- Kinh tế học Kinh tế học xuất hiện do nhu cầu dự báo, giải thích, và hướng dẫn các hoạt động kinh tế của con người. Kinh tế học vi mô: tìm hiểu về hoạt động của những người đưa ra các quyết định cá nhân như là hộ gia đình và những doanh nghiệp trong những thị trường riêng rẽ. 2
- Kinh tế học vĩ mô… nghiên cứu về nền kinh tế một cách toàn bộ - nghiên cứu hoạt động kinh tế một cách tổng thể; nhấn mạnh đến những đơn vị đưa ra quyết định lớn hơn - những hoạt động của TẤT CẢ những người tiêu dùng hoặc của TẤT CẢ những người lao động; nghiên cứu tất cả các giá cả (mức giá trung bình) thay vì tập trung vào các giá cả riêng rẽ; 3
- nghiên cứu tổng sản xuất của toàn bộ nền kinh tế, gọi là tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thay vì tâp trung vào sản xuất và bán ra trong một thị trường nhất định. 3 chỉ tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng: tăng trưởng thu nhập (GDP), lạm phát và thất nghiệp Các nhà kinh tế vĩ mô vừa tìm cách lý giải các biến cố kinh tế vừa nêu ra các chính sách để cải thiện kết quả hoạt động của nền kinh tế. 4
- Tầm quan trọng của KTH vĩ mô Do các vấn đề mà KTH vĩ mô nghiên cứu có liên quan đến tất cả các khía cạnh của cuộc sống, và cũng là các vấn đề quan trọng mà chúng ta quan tâm. Các vấn đề về kinh tế vĩ mô là tiêu điểm của các tranh luận ở phạm vi quốc gia hay quốc tế. 5
- Các vấn đề về kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các quốc gia. Với việc am hiểu sâu sắc về bản chất và cơ chế vận hành của nền kinh tế, các nhà kinh tế vĩ mô giúp giải thích các hiện tượng kinh tế, đề đạt, đánh giá, cải thiện các chính sách vĩ mô. 6
- Ví dụ: Hoa Kỳ Mỗi điểm phần trăm tăng lên trong tỷ lệ thất nghiệp có liên đới đến: – 920 người chết vì tự tử – 650 người bị giết chết – 4.000 người phải điều trị bệnh tâm thần – 3.300 người bị vào tù – 37.000 người chết vì mọi lý do – tình trạng bạo lực gia đình và vô gia cư tăng lên 7
- Mô hình kinh tế …những mô hình đơn giản (nhưng rất hữu ích!) của một mô hình phức tạp hơn nhiều trong thực tế. – Chỉ bao gồm những yếu tố cần quan tâm được dùng để… – chỉ ra mối quan hệ giữa các biến số kinh tế – giải thích hành vi của nền kinh tế – thiết kế các chính sách nhằm cải thiện kết quả hoạt động của nền kinh tế Không có bất kỳ mô hình nào giải đáp được mọi vấn đề. 8
- Ví dụ mô hình cung – cầu xe hơi mới Giải thích yếu tố ảnh hưởng đến giá và lượng xe hơi được tiêu thụ Giả định thị trường là cạnh tranh: mỗi người mua và bán là quá nhỏ để có thể quyết định mức giá thị trường Biến số: – QD: số cầu xe hơi - Y: tổng thu nhập – QS: số cung xe hơi - P: giá xe hơi – Psteel: giá của thép (1 yếu tố đầu vào) 9
- Hàm số cầu: QD = D(P,Y) P Giá xe S Một sự gia tăng hơi trong thu nhập dẫn đến gia tăng số cầu P2 xe hơi tại mỗi mức P1 2 giá cho trước. D1 …do vậy, làm tăng QD Q1 Q2 mức giá và số SL xe lượng cân bằng. hơi 10
- Hàm số cung: QS = D(P,Psteel) P 2 Giá xe S S1 hơi Một sự gia tăng trong giá của thép làm giảm P2 số lượng xe hơi mà nhà sản xuất muốn P1 sản xuất tại mỗi mức D1 giá cho trước. Q Q2 Q1 …do vậy, làm tăng giá SL xe thị trường và làm giảm hơi số lượng. 11
- Có 2 loại biến số trong một mô hình kinh tế: – Biến nội sinh: QD, QS, P – Biến ngoại sinh: Y, Psteel 12
- Giá cả: linh hoạt hay cứng nhắc? Vấn đề giá cả có linh hoạt không hay nó có tính cứng nhắc là một trong những giả định cơ bản đối với mô hình kinh tế vĩ mô. Giả định cân bằng thị trường (giá cả cần phải được điều chỉnh để cân bằng cung - cầu) được các nhà kinh tế sử dụng. Mô hình thị trường cân bằng được sử dụng để giải đáp hầu hết mọi vấn đề. 13
- Tuy nhiên, giả định thị trường liên tục cân bằng không hoàn toàn thực tế! Thực tế cho thấy giá của nhiều mặt hàng và tiền lương điều chỉnh chậm (sự cứng nhắc của giá)!!! Mô hình thị trường cân bằng trở nên vô dụng? KHÔNG! Vì giá cả không cứng nhắc mãi mãi và nó sẽ điều chỉnh cho thích ứng với thay đổi của cung - cầu. 14
- Lưu ý rằng các mô hình cân bằng thị trường có thể không mô tả được nền kinh tế tại mọi thời điểm nhưng mô tả được trạng thái cân bằng mà nền kinh tế dần đạt đến. Hầu hết các nhà kinh tế vĩ mô đều tin rằng mô hình cân bằng thị trường mô tả nền kinh tế trong dài hạn (quan sát tăng trưởng kinh tế từ thập kỷ này sang thập kỷ khác), nhưng giá cả cứng nhắc trong ngắn hạn. 15
- Sử dụng giả định nào là phù hợp? Khi nghiên cứu những vấn đề dài hạn: giá cả được giả định là linh hoạt và tất cả các thị trường có được sự cân bằng. Khi nghiên cứu những vấn đề ngắn hạn: giá cả được giả định là cứng nhắc hay cố định. 16
- KTH vi mô đối với KTH vĩ mô Các hiện tượng kinh tế xuất phát từ sự tương tác của các cá thể, hộ gia đình, doanh nghiệp. Các biến số tổng thể được xem là tổng cộng của các biến số cá thể. – Ví dụ: nếu hoạt động kinh tế của từng cá nhân/hộ/doanh nghiệp đều có lợi nhuận thì tất nhiên tổng cộng các khoản lợi nhuận này chính là lợi nhuận (thu nhập) của nền kinh tế. Vậy Kinh tế học vĩ mô gắn chặt với kinh tế học vi mô. 17
- Đường giới hạn khả năng sản xuất - PF 18
- Sự dịch chuyển của PF 19
- 3 vấn đề trung tâm Sản xuất ra sản phẩm gì? Sản xuất bằng cách nào? Sản xuất cho ai? (hay phân phối cho ai?) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - Nguyễn Văn Vũ An
17 p | 228 | 20
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô II: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Hồng
112 p | 177 | 20
-
Bài giảng Chương 1: Kinh tế vi mô và những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp
3 p | 380 | 20
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - Ths. Vũ Thịnh Trường
32 p | 191 | 11
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 27 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 30 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - ThS. Nguyễn Quỳnh Hương
15 p | 204 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 20 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 329 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 40 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 15 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 844 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
10 p | 22 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 8 - PGS. TS. Phạm Thế Anh
8 p | 67 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 15 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở (Năm 2022)
31 p | 10 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn