intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 5 Bằng chứng kiểm toán

Chia sẻ: Vũ Minh Đức | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

145
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

BCKT là tất cả các tài liệu, thông tin do KTV thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các thông tin này KTV hình thành nên ý kiến của mình. BCKT bao gồm các tài liệu, chứng từ, sổ kế toán, BCTC và các tài liệu, thông tin từ những nguồn khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 5 Bằng chứng kiểm toán

  1. Chương 5
  2. Nội dung I. Bằng chứng kiểm tóan II. Các phương pháp thu thập bằng chứng III. Hồ sơ kiểm tóan 2
  3. 1. Khái niệm BCKT là tất cả các tài liệu, thông tin do KTV thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các thông tin này KTV hình thành nên ý kiến của mình. BCKT bao gồm các tài liệu, chứng từ, sổ kế toán, BCTC và các tài liệu, thông tin từ những nguồn khác. 3
  4. a. Theo nguồn gốc  BC KT do KTV tự khai thác và phát hiện được  BC do KTV trực tiếp tham gia kiểm kê  BC do KTV tự tính toán được  BC do KTV quan sát được  BCKT do doanh nghiệp cung cấp cho KTV  BC do DN phát hành ra bên ngoài và quay trở về DN  BC do DN phát hành và luân chuyển trong nội bộ DN  BC do nhà quản lý, cán bộ chủ chốt cung cấp  BCKT do bên ngoài DN cung cấp cho KTV  BC do các cơ quan nhà nước cung cấp cho KTV  BC do bên ngoài cung cấp trực tiếp cho KTV  BC do bên ngoài cung cấp gián tiếp cho KTV 4
  5. b. Phân loại theo hình thái biểu hiện: ▪ BC vật chất ▪ BC tài liệu ▪ BC phỏng vấn c. Một số bằng chứng kiểm toán đặc biệt ▪ Tư liệu của chuyên gia ▪ Giải trình của Ban giám đốc ▪ Tư liệu của KTV nội bộ ▪ Tư liệu của các KTV khác 5
  6. Bằng chứng kiểm toán là cơ sở để chứng minh cho ý kiến của kiểm toán viên, phải thỏa mãn các yêu cầu sau: 1. Thích hợp: là khái niệm chỉ chất lượng hay độ tin cậy của bằng chứng 2. Đầy đủ: là khái niệm chỉ số lượng bằng chứng kiểm toán 6
  7.  Nguồn gốc của bằng chứng: bằng chứng có nguồn gốc càng độc lập với đơn vị sẽ càng có độ tin cậy cao  Dạng bằng chứng: bằng chứng vật chất, bằng chứng tài liệu và bằng chứng thu thập qua phỏng vấn  Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị: bộ phận nào có kiểm soát nội bộ hữu hiệu thì bộ phận đó có độ tin cậy cao hơn  Sự kết hợp giữa các loại bằng chứng: bằng chứng thu thập từ các nguồn khác nhau, các dạng khác nhau sẽ có độ tin cậy lớn hơn 7
  8. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầy đủ  Tính trọng yếu  Mức rủi ro 8
  9. Kiểm tra (vật chất và tài liệu) 1. Quan sát 2. Xác nhận 3. Phỏng vấn 4. Tính toán 5. Phân tích 6. 9
  10.  Kiểm tra vật chất: KTV trực tiếp tham gia quá trình kiểm kê tại đơn vị.  Bằng chứng thu được là Biên bản kiểm kê. 10
  11.  Kiểm tra tài liệu: KTV xem xét, kiểm tra, đối chiếu các thông tin, tài liệu, sổ sách, chứng từ của DN.  Bằng chứng: bằng chứng tài liệu 11
  12. xem xét tận mắt các công việc, các  KTV tiến trình thực hiện công việc của nhân viên đơn vị.  Bằng chứng: Biên bản quan sát sự việc. 12
  13. Gửi thư đến người thứ 3 có liên  KTV quan để xác nhận thông tin của đơn vị.  Bằng chứng: thư xác nhận 13
  14. thu thập thông tin qua sự trao  KTV đổi với nhân viên, nhà quản lý của DN.  Bằng chứng: Bảng câu hỏi phỏng vấn 14
  15. kiểm tra lại việc tính toán số học  KTV về các thông tin, tài liệu do DN cung cấp.  Bằng chứng: Biên bản tính toán. 15
  16. KTV xem xét các số liệu, thông tin của đơn vị thông qua việc so sánh, nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông tin tài chính với nhau. So sánh thông tin tài chính trong kỳ này với thông tin t ương ứng c ủa kỳ  trước; So sánh giữa số liệu thực tế và số liệu kế hoạch, dự toán;  So sánh giữa các chỉ tiêu của đơn vị với các chỉ tiêu bình quân ngành;  Nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông tin tài chính trong kỳ;  Nghiên cứu mối quan hệ giữa thông thông tin tài và các thông tin phi tài  chính 16
  17. 1. Chọn toàn bộ 2. Lựa chọn các phần tử đặc biệt 3. Lấy mẫu kiểm toán 17
  18.  Tổng thể có ít phần tử nhưng giá trị của các phần tử lớn  Khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đều rất cao và các phương pháp khác không thể cung cấp bằng chứng đầy đủ và thích hợp  Khi các quy trình tính toán được thực hiện bởi hệ thống thông tin máy tính nên dù kiểm tra 100% vẫn có hiệu quả về mặt chi phí 18
  19.  Các phần tử có giá trị lớn hoặc quan trọng  Tất cả các phần tử có giá trị từ một số tiền nào đó trở lên  Các phần tử thích hợp cho mục đích thu thập thông tin 19
  20. Khái niệm: Là việc lựa chọn một số phần tử gọi là mẫu (n) từ một tập hợp các phần tử gọi là tổng thể (N); từ đó dựa vào kết quả kiểm tra của mẫu để rút ra kết luận tổng thể. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2