intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 8 : Chiến lược phòng ngừa rủi ro bằng giao sau

Chia sẻ: Salen Yuyu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

671
lượt xem
176
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

ong Hedges (Phòng ngừa rủi ro bằng vị thế mua) Phòng ngừa rủi ro bằng vị thế mua hợp đồng giao sau (a long futures hedge) là thích hợp khi nhà đầu tư biết rằng họ sẽ mua một tài sản trong tương lai và họ muốn cố định về mức giá (lock in the price) Lúc này khoản lỗ (lãi) trên thị trường giao ngay sẽ bù trừ với khoản lãi (lỗ) trên thị trường giao sau 2

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 8 : Chiến lược phòng ngừa rủi ro bằng giao sau

  1. CHƯƠNG 8 CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA RỦI RO BẰNG HĐ GIAO SAU - Long & Short Hedges - Rủi ro basic - Tỷ số phòng ngừa rủi ro hợp lí (Optimal hedge ratio) 1
  2. Long Hedges (Phòng ngừa rủi ro bằng vị thế mua) Phòng ngừa rủi ro bằng vị thế mua hợp đồng giao sau (a long futures hedge) là thích hợp khi nhà đầu tư biết rằng họ sẽ mua một tài sản trong tương lai và họ muốn cố định về mức giá (lock in the price) Lúc này khoản lỗ (lãi) trên thị trường giao ngay sẽ bù trừ với khoản lãi (lỗ) trên thị trường giao sau 2
  3. Short Hedges (Phòng ngừa rủi ro bằng vị thế bán) Phòng ngừa rủi ro bằng vị thế bán hợp đồng giao sau (a short futures hedge) là thích hợp khi nhà đầu tư biết rằng họ sẽ bán một tài sản trong tương lai và họ muốn cố định về mức giá (lock in the price) Lúc này khoản lỗ (lãi) trên thị trường giao ngay sẽ bù trừ với khoản lãi (lỗ) trên thị trường giao sau 3
  4. Sự hội tụ cuả giá giao sau và giao ngay (Chiến lược phòng ngừa khởi đầu tại t1 and kết thúc tại t2) Giá Futures Giá giao ngay T t1 t2 4
  5. Rủi ro Basis (Basis Risk) Basis là sự khác nhau giữa giá giao ngay và giá giao sau Basic = Giá giao ngay – Giá giao sau Rủi ro basis tăng lên do sự không chắc chắn của basis khi chiến lược phòng ngừa rủi ro kết thúc  Nếu giá giao ngay tăng nhiều hơn giá giao sau, basis sẽ tăng lên, gọi là basis mở rộng  Nếu giá giao sau tăng nhiều hơn giá giao ngay, basis sẽ giảm đi, gọi là basis thu hẹp 5
  6. A short hedge - Nếu basis mở rộng, vị thế của người phòng ngừa rủi ro sẽ có lợi - Nếu basis thu hẹp, vị thế của người phòng ngừa rủi ro sẽ trở nên bất lợi 6
  7. Long Hedges (Phòng ngừa rủi ro bằng vị thế mua) Ký hiệu F1 : Giá giao sau ban đầu F2 : Giá giao sau cuối cùng S2 : Giá của tài sản cuối cùng Bạn phòng ngừa rủi ro của việc mua tài sản trong tương lai bằng một vị thế mua hợp đồng giao sau Chi phí của viêc tài sản =S2 – (F2 – F1) = F1 + Basis 7
  8. Long Hedges (Phòng ngừa rủi ro bằng vị thế mua) - Nếu basis mở rộng, vị thế của người phòng ngừa rủi ro sẽ bất lợi - Nếu basis thu hẹp, vị thế của người phòng ngừa rủi ro sẽ có lợi 8
  9. Short Hedges (Phòng ngừa rủi ro bằng vị thế bán) Ký hiệu F1 : Giá giao sau ban đầu F2 : Giá giao sau cuối cùng S2 : Giá của tài sản cuối cùng Bạn phòng ngừa rủi ro của việc bán tài sản trong tương lai bằng một vị thế bán hợp đồng giao sau Giá thật sự nhận được = S2 + (F1 – F2) = F1 + Basis 9
  10. Short Hedges (Phòng ngừa rủi ro bằng vị thế bán) - Nếu basis mở rộng, vị thế của người phòng ngừa rủi ro sẽ có lợi - Nếu basis thu hẹp, vị thế của người phòng ngừa rủi ro sẽ trở nên bất lợi 10
  11. CÁC KHÁI NIỆM PHÒNG NGỪA RỦI RO 3. Lựa chọn HĐGS để phòng ngừa Việc lựa chọn HĐGS để phòng ngừa RR liên quan đến 4 quyết định sau: - Chọn tài sản cơ sở - Chọn tháng đáo hạn - Lựa chọn vị thế mua hoặc vị thế bán 11
  12. Lựa chọn HĐGS để phòng ngừa ♦ Chọn tài sản cơ sở HĐGS phải có tính thanh khoản và có mối tương quan cao với TS được phòng ngừa (phòng ngừa chéo – cross hedging) ♦ Chọn thời gian đáo hạn HĐGS có tháng đáo hạn càng sớm càng tốt nhưng phải sau ngày kết thúc phòng ngừa RR. ♦ Lựa chọn vị thế mua (bán) - Xác định hướng thị trường thay đổi sẽ tạo ra khoản lỗ trong thị trường giao ngay. - Thiết lập vị thế trên HĐGS để tạo ra khoản sinh lợi trong khi vị thế giao ngay rơi vào tình trạng lỗ 12
  13. Ví dụ minh họa Vào ngày 1/3, một công ty Mỹ sẽ nhận được 50 triệu Yên Nhật vào cuối tháng 7. Hợp đồng giao sau Yên Nhật trên Sàn giao dịch hàng hóa Chicago có các tháng đáo hạn là tháng ba, sáu, chín và mười hai. Một hợp đồng có qui mô 12,5 triệu Yên. Hỏi để phòng ngừa rủi ro công ty nên sử dụng hợp đồng giao sau như thế nào? Hãy tính toán khoản thu nhập mà công ty này thật sự nhận được sau khi chiến lược phòng ngừa này kết thúc, giả sử rằng giá giao sau vào ngày 1/3 là 0,7800; giá giao sau khi hợp đồng được đóng tương ứng là 13 0.7200 và 0.7250?
  14. Ví dụ minh họa  Vào cuối tháng 7, nếu tỷ giá giao ngay tăng, công ty có lợi; nêu tỷ giá giảm, công ty bị thiệt. Do đó, để phòng ngừa rủi ro, công ty nên bước vào vị thế bán 50/12,5=4 hợp đồng giao sau Yên Nhật tháng 9 vào ngày 1/3  Trong trường hợp này, basis = 0.7200 – 0.7250 = -0.0050 cents per yen khi hợp đồng được đóng vị thế (Công ty lời trên HĐ giao sau là 0.78 – 0.725 = 0.055). Do đó, tỷ giá công ty này thật sự nhận được là 0.7800 + (-0.0050) = 0.7750.  Vậy tổng số tiền công ty này nhận được là: 14 50.000.000 x 0.7750 = $ 387.500
  15. Bài tập  Vào ngày 8/6, một công ty biết rằng họ sẽ cần mua 20.000 thùng dầu thô vào khoảng thời gian giữa tháng 10 và 11. HĐ giao sau dầu hiện đang được giao dịch trên NYMEX có thời gian đáo hạn mỗi tháng trong năm và có qui mô mỗi HĐ là 1.000 thùng dầu. Hỏi công ty này nên sử dụng HĐ giao sau như thế nào để phòng ngừa rủi ro?  Hãy tính toán mức giá mà công ty này thật sự phải trả sau khi chiến lược phòng ngừa này kết thúc, biết rằng giá giao sau vào ngày 6/8 là $18/thùng; giá giao sau vào ngày 10/11 tương ứng là $20/thùng và $19,1/thùng (giả 15
  16. XÁC ĐỊNH TỶ SỐ PHÒNG NGỪA Tỷ số phòng ngừa h là số lượng HĐGS cần thiết để cân bằng với rủi ro trên thị trường giao ngay. - Nếu TS cơ sở của HĐ giao sau giống với TS được phòng ngừa thì h = 1 - Trong phòng ngừa chéo, h = 1 sẽ không luôn luôn hợp lí. Người phòng ngừa rủi ro nên chọn h sao cho phương sai về giá trị của vị thế được phòng ngừa là nhỏ 16
  17. TỶ SỐ PHÒNG NGỪA σS h = ρ σF Trong đó: − σ S là độ lệch chuẩn của ∆S, sự thay đổi trong giá giao ngay trong suốt giai đoạn phòng ngừa - σ F là độ lệch chuẩn của ∆F, sự thay đổi trong giá giao sau trong suốt giai đoạn phòng ngừa - ρ là hệ số tương quan giữa ∆S và ∆F. 17
  18. Số lượng hợp đồng giao sau để phòng ngừa hợp lí Ν N* = h Q N* : số lượng hợp đồng giao sau để phòng ngừa hợp lí N: qui mô của vị thế cần được phòng ngừa (units) Q: qui mô của hợp đồng giao sau (units) 18
  19. Các tình huống phòng ngừa rủi ro Kịch bản Rủi ro Hành động thích hợp Dự định mua trái LS giảm, tăng Mua giao sau TP phiếu giá TP Dự định phát LS tăng, giảm Bán giao sau TP hành trái phiếugiá trái phiếu Nắm giữ danh Giá CP giảm, Bán HĐGS chỉ số CP mục cổ phiếu giảm giá trị danh mục Dự định mua CP Giá CP tăng Mua HĐGS chỉ số CP 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2