Chương trình Giáo dục đại học theo hệ thống tín chỉ khối ngành Sư phạm Lịch sử
lượt xem 2
download
"Chương trình Giáo dục đại học theo hệ thống tín chỉ khối ngành Sư phạm Lịch sử" cung cấp đến các bạn học sinh về những thông tin tổng quát nhất về chương trình học đối với Sư phạm Lịch sử được đào tạo theo tín chỉ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương trình Giáo dục đại học theo hệ thống tín chỉ khối ngành Sư phạm Lịch sử
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHƯƠNG TRÌNH GI¸O DôC §¹I HäC THEO HÖ THèNG TÝN CHØ KHỐI NGÀNH SƯ PHẠM NGÀNH ĐÀO TẠO SƯ PHẠM LỊCH SỬ HUẾ, 2015
- MỤC LỤC 1. MỤC LỤC .................................................................................................................... 3 2. QUYỂT ĐỊNH Về việc Ban hành Chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ các ngành thuộc khối ngành Sư phạm trình độ đại học ............................................... 7 3. Chương trình giáo dục đại học Sư phạm Lịch sử ......................................................... 9 4. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1 .................. 19 5. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 2 .................. 25 6. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ..................................................................................... 31 7. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM .................... 37 8. TIN HỌC .................................................................................................................... 43 9. TIẾNG ANH A1 ........................................................................................................ 49 10. TIẾNG ANH A2 ........................................................................................................ 57 11. TIẾNG ANH B1 ........................................................................................................ 65 12. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ........................................................ 79 13. TÂM LÝ HỌC 1 ........................................................................................................ 83 14. TÂM LÝ HỌC 2 ........................................................................................................ 89 15. GIÁO DỤC HỌC 1 .................................................................................................... 95 16. GIÁO DỤC HỌC 2 .................................................................................................... 99 17. H ẠT ĐỘNG T ẢI NGHIỆM SÁNG TẠ .......................................................... 103 18. PHÁT TRIỂN CHƯƠNG T ÌNH DẠY HỌC BỘ MÔN ....................................... 107 19. ĐÁNH GIÁ ẾT UẢ GIÁ DỤC CỦA HỌC SINH .......................................... 111 20. RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THƯỜNG XUYÊN ................................. 115 21. THỰC HÀNH DẠY HỌC TẠI T ƯỜNG SƯ PHẠM........................................... 119 22. LÝ LUẬN DẠY HỌC LỊCH SỬ ............................................................................. 123 23. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ ................. 127 24. T CH H P VÀ PH N H A T NG DẠY HỌC LỊCH SỬ ................................. 133 25. LÝ LUẬN SỬ HỌC ................................................................................................. 137 26. CƠ SỞ VĂN H A VIỆT NAM .............................................................................. 141 27. LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI........................................................................... 145 28. NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG ..................................................................................... 151 29. KHẢO CỔ HỌC ĐẠI CƯƠNG ............................................................................... 159 30. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ T UNG ĐẠI .................................................................. 165 31. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI .............................................................................. 171 32. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI ............................................................................. 179 33. LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ T UNG ĐẠI ................................................................ 185 34. LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN ĐẠI ............................................................................ 201 3
- 35. LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI............................................................................211 36. NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM THỜI CỔ T UNG ĐẠI .........................219 37. THƯƠNG NGHIỆP VIỆT NAM THỜI T UNG ĐẠI............................................223 38. KINH TẾ, XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI CẬN ĐẠI VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX .....227 39. PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (1945-1954) ..............................................................................................................233 40. HẬU PHƯƠNG T NG CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1945 - 1975 ..........................................................................................................................237 41. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG ......................................................241 42. TIẾP XÚC VĂN H A GIỮA TRUNG QUỐC, ẤN ĐỘ VỚI CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC .................................................................................................247 43. CÁC CUỘC CẢI CÁCH Ở CHÂU Á THỜI CẬN – HIỆN ĐẠI..............................251 44. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN CẬN - HIỆN ĐẠI..............................................................257 45. KHOA HỌC XÃ HỘI ..............................................................................................261 46. THỰC TẾ CHUYÊN MÔN .....................................................................................267 47. BÀI HỌC LỊCH SỬ NỘI H A .............................................................................269 48. BIỂU TƯ NG VÀ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ............................273 49. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC ................................................................................................................277 50. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, BIÊN SOẠN VÀ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG .........................................................................................................281 51. CÁC CUỘC CẢI CÁCH TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI T UNG ĐẠI.....289 52. LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM THỜI T UNG ĐẠI ....................................293 53. LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT VIỆT NAM THỜI CỔ T UNG ĐẠI ................................299 54. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỊCH SỬ TRIỀU NGUYỄN NỬA SAU THẾ KỶ XIX .........303 55. GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI CẬN ĐẠI .......................................................................................................307 56. PH NG T À ĐÔ THỊ HUẾ 1954-1975 ...............................................................311 57. KINH TẾ VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI .................................................................315 58. TIẾP XÚC VÀ GIA TH A VĂN H A T NG LỊCH SỬ VIỆT NAM ...........319 59. LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI THỜI CỔ T UNG ĐẠI.....323 60. LỊCH SỬ TÔN GIÁO THẾ GIỚI ............................................................................327 61. QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG T Y - ĐÔNG NAM Á THẾ KỶ XVI - XIX ...........333 62. CÁCH MẠNG TƯ SẢN THỜI CẬN ĐẠI ..............................................................337 63. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ CÔNG NHÂN QUỐC TẾ THỜI CẬN ĐẠI .......................................................................................................341 64. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC ......................................................................345 4
- 65. CẢI CÁCH KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TRUNG QUỐC TỪ 1978 ĐẾN NAY ........... 349 66. QUAN HỆ QUỐC TẾ THỜI HIỆN ĐẠI ................................................................ 353 67. VIỆT NAM - ASEAN .............................................................................................. 357 68. NG ẠI NGỮ CHUYÊN NGÀNH (TIẾNG ANH) ................................................. 361 69. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BIỂN ĐẢO TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM ..................... 365 70. ĐỊA DANH LỊCH SỬ THẾ GIỚI ........................................................................... 369 71. LỊCH SỬ ĐÔ THỊ ĐÔNG NAM Á ......................................................................... 373 72. ĐỊA DANH LỊCH SỬ VIỆT NAM ......................................................................... 377 73. MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1930 - 1975) ............................................................................................................ 383 74. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỊCH SỬ VỀ KHU VỰC MỸ LA TINH (1500-2012) ........... 387 75. SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC UAN ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ................................................... 391 76. SỬ DỤNG TÀI LIỆU THE HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ................................................ 395 5
- ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM T ƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1402/ Đ-ĐHSP Thừa Thiên Huế, ngày 20 tháng 08 năm 2015 QUYỂT ĐỊNH Về việc Ban hành Chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ các ngành thuộc khối ngành Sư phạm trình độ đại học HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ Căn cứ Quyết định số 22/ Đ-ĐHH ngày 17/03/1997 của Giám đốc Đại Học Huế quy định chức năng nhiệm vụ Trường Đại học Sư phạm Huế; Căn cứ Thông tư số 08/2014/TT-BGDĐT ngày 20/03/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Đại học vùng và các cơ sở giáo dục đại học thành viên; Căn cứ Quyết định số 5968/ Đ-BGD&ĐT-TCCB ngày 28/11/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc bổ nhiệm Hiệu trưởng Trường ĐHSP- Đại học Huế, nhiệm kỳ 2011- 2016; Căn cứ Thông tư số 07/2015/ Đ-BGĐ-ĐT, ngày 16/4/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành uy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại học và quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; Căn cứ Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành theo Công văn số 17/VBHN-BGDĐT ngày 15/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xác thực văn bản hợp nhất 2 văn bản Quyết định số 43/2007/ Đ-BGDĐT ngày 15/08/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ và Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27/12/2012 về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo); Căn cứ Công văn số 309/ĐTĐH, ngày 29/01/2015, CV số 1097/ĐTĐH ngày 29/6/2015 của Trường Đại học Sư phạm Huế; biên bản cuộc họp Hội đồng Đào tạo và Khoa học về việc biên soạn chương trình đào tạo theo hệ thống tớn chỉ; Xét đề nghị của Ông Trưởng phòng Đào tạo Đại học, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1: Ban hành kèm theo Quyết định này Chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ của 13 ngành thuộc khối ngành sư phạm trình độ đại học: 1. Ngành Sư phạm Toán học, trình độ đại học; 7
- 2. Ngành Sư phạm Tin học, trình độ đại học; 3. Ngành Sư phạm Vật lý, trình độ đại học; 4. Ngành Sư phạm Kỹ thuật Công nghiệp, trình độ đại học; 5. Ngành Sư phạm Hóa học, trình độ đại học; 6. Ngành Sư phạm Sinh học, trình độ đại học; 7. Ngành Sư phạm Ngữ văn, trình độ đại học; 8. Ngành Sư phạm Lịch sử, trình độ đại học; 9. Ngành Sư phạm Địa lý, trình độ đại học; 10. Ngành Tâm lý Giáo dục, trình độ đại học; 11. Ngành Giáo dục Chính trị, trình độ đại học; 12. Ngành Giáo dục Tiểu học, trình độ đại học; 13. Ngành Giáo dục Mầm non, trình độ đại học. Điều 2: Chương trình đào tạo các ngành học ở Điều 1 được áp dụng cho khóa tuyển sinh năm 2015 trở về sau. Điều 3: Các trưởng đơn vị Khoa có nhiệm vụ chỉ đạo, tổ chức biên soạn hoàn thiện chương trình chi tiết các học phần có liên quan, báo cáo Ban chỉ đạo biên soạn chương trình của Trường để xem xét ký quyết định ban hành và báo cáo Giám đốc Đại học Huế. Điều 4: Các Ông, Bà: Trưởng hoa, Trưởng Phòng, Trung tâm/Viện trực thuộc chịu trách nhiệm thi hành quyết định này. Nơi nhận: Hiệu trưởng - Đại học Huế; (đã ký và đóng dấu) - Như điều 4; PGS.TS. Nguyễn Thám - Các đơn vị trong trường; - Lưu: P. ĐTĐH, CTSV. 8
- T ƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA LỊCH SỬ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Chương trình giáo dục đại học Sư phạm Lịch sử Tên chương trình : Chương trình giáo dục đại học Sư phạm Lịch sử Trình độ đào tạo : Đại học Ngành đào tạo : Sư phạm Lịch sử History Teacher Education Loại hình đào tạo : Chính quy (Ban hành theo quyết định số 1402/QĐ-ĐHSP ngày 20/08/2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm-Đại học Huế) 1. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1. Chuẩn đầu ra 1.1.1. Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân ngành Sư phạm Lịch sử có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt; có kiến thức vững vàng về khoa học cơ bản và khoa học giáo dục, có khả năng dạy học và hoạt động giáo dục ở trung học phổ thông, cao đẳng và đại học; có khả năng nghiên cứu khoa học lịch sử và khoa học giáo dục cũng như ứng dụng các thành tựu nghiên cứu vào thực tế nghề nghiệp và đời sống xã hội, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. 1.1.2. Mục tiêu cụ thể a. Yêu cầu về kiến thức - Thấm nhuần những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh. - Nắm vững, cập nhật kiến thức cơ bản, hệ thống và chuyên sâu về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới. - Nắm vững kiến thức cơ bản, hệ thống và cập nhật về khoa học giáo dục nói chung và giáo dục lịch sử nói riêng. - Sử dụng được ngoại ngữ trong giao tiếp và nghiên cứu khoa học. b. Yêu cầu về kỹ năng - Có kỹ năng vận dụng phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học bộ môn theo hướng hiện đại, kỹ năng dạy học tích hợp và phân hóa; kỹ năng xây dựng kế hoạch dạy học, tổ chức các hoạt động học tập của học sinh; kỹ năng tổ chức và quản lý lớp học; kỹ năng đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng phát triển năng lực; kỹ năng phát triển chương trình và tài liệu giáo khoa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo… 9
- - Có kỹ năng xây dựng kế hoạch giáo dục; kỹ năng xử lý các tình huống giáo dục; kỹ năng tư vấn, tham vấn học sinh; kỹ năng đánh giá kết quả giáo dục cho học sinh; kỹ năng xây dựng, quản lý và khai thác hồ sơ giáo dục… - Có kỹ năng nghiên cứu khoa học lịch sử và khoa học giáo dục. - Có kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm, … c. Yêu cầu về phẩm chất đạo đức - Có những phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa: thấm nhuần thế giới quan Mác – Lênin, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu đồng bào, tinh thần tự hào dân tộc. - Có lòng yêu nghề và đạo đức nghề nghiệp - Có ước vọng tốt đẹp, không ngừng phấn đấu học tập, rèn luyện để phục vụ Tổ quốc và đồng bào. - Sống tự chủ, trách nhiệm, làm việc theo hiến pháp, pháp luật. d. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp Sau khi tốt nghiệp, các cử nhân ngành Sư phạm Lịch sử có khả năng: - Làm giáo viên dạy môn Lịch sử, Khoa học xã hội, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại các trường THCS, THPT. - Nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử thế giới, Lịch sử Việt Nam, Lý luận và Phương pháp dạy học Lịch sử tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp. - Có thể làm chuyên viên nghiên cứu tại các trung tâm, viện nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội hoặc khoa học giáo dục. - Làm việc tại các cơ quan, ban ngành, đoàn thể, tổ chức có liên quan đến lịch sử, văn hóa thông tin, xã hội, giáo dục, chính trị, quân sự, du lịch.... e. Khả năng học tập, nâng cao trình độ khi ra trường - Có khả năng học tập, nghiên cứu trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ. - Có khả năng tự học, tự nghiên cứu trong các lĩnh vực chuyên môn. - Có khả năng tiếp thu khoa học công nghệ mới, nâng cao trình độ nhằm đáp ứng nhu cầu của cá nhân và xã hội. 1.1.3. Chuẩn đầu ra của chương trình Sau khi tốt nghiệp cử nhân ngành Sư phạm Lịch sử có khả năng: 1. Nhận thức và vận dụng đúng đắn về chủ trương, đường lối của Đảng và pháp luật của nhà nước và các đoàn thể vào thực tế dạy học và đời sống xã hội, có khả năng nâng cao đạo đức của người thầy giáo xã hội chủ nghĩa. 2. Tìm hiểu người học và môi trường giáo dục (năng lực tìm hiểu cá nhân người học, năng lực tìm hiểu tập thể lớp, năng lực tìm hiểu môi trường nhà trường, năng lực tìm hiểu môi trường gia đình, năng lực tìm hiểu môi trường xã hội). 10
- 3. Năng lực giáo dục (qua giảng dạy môn học Lịch sử, năng lực tổ chức và phát triển tập thể lớp chủ nhiệm, năng lực tổ chức hoạt động giáo dục, năng lực giải quyết các tình huống giáo dục, năng lực giáo dục học sinh cá biệt, năng lực đánh giá kết quả giáo dục, năng lực tư vấn và tham vấn cho học sinh, năng lực phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, năng lực quản lý và sử dụng hồ sơ giáo dục). 4. Năng lực dạy học: Có kiến thức, kỹ năng đáp ứng yêu cầu dạy học môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông, có năng lực phát triển chương trình môn học, có năng lực vận dụng các phương pháp và phương tiện cùng các hình thức tổ chức dạy học bộ môn, có năng lực dạy học phân hoá và tích hợp, năng lực lập và thực hiện kế hoạch dạy học, năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh, năng lực xây dựng và quản lý hồ sơ dạy học…). 5. Năng lực giao tiếp (năng lực giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, năng lực giao tiếp trong các mối quan hệ xã hội, năng lực giao tiếp với học sinh…). 6. Năng lực đánh giá trong giáo dục: Có kiến thức, kỹ năng đánh giá trong giáo dục (năng lực tổ chức đánh giá trong giáo dục, năng lực thiết kế các công cụ đánh giá kết quả giáo dục, năng lực sử dụng các phần mềm hỗ trợ đánh giá…). 7. Năng lực hoạt động xã hội: Có kiến thức, kỹ năng tham gia, vận động tuyên truyền và tổ chức các hoạt động xã hội. 8. Năng lực phát triển nghề nghiệp: Có kiến thức, kỹ năng tự đánh giá, tự học, tự bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học. 9. Năng lực ngoại ngữ và tin học: Có trình độ tiếng Anh đạt chuẩn B1 hoặc ngoại ngữ khác có trình độ tương đương; biết ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học. 1.1.4. Cơ hội việc làm 1. Dạy học tại các trường phổ thông (THCS, THPT). 2. Giảng dạy và nghiên cứu tại các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp. 3. Làm việc tại các trung tâm và viện nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội. 4. Làm việc tại các cơ sở giáo dục, văn hoá thông tin, hoạt động báo chí, du lịch... 5. Làm việc tại các cơ quan dân chính đảng, quân sự, công an, đối ngoại… 1.1.5. Quan hệ giữa các mục tiêu đào tạo với chuẩn đầu ra Chuẩn đầu ra Mục tiêu đào tạo 1 2 3 4 5 6 7 8 9 * Khối kiến thức chung X X X X X X X X X Kiến * Khối kiến thức đào tạo và rèn luyện năng X X X X X X X X thức lực sư phạm - Kiến thức cơ sở chung X X X X X X X X X - Thực hành sư phạm X X X X X X X X 11
- Chuẩn đầu ra Mục tiêu đào tạo 1 2 3 4 5 6 7 8 9 - Kiến thức, kỹ năng và năng lực dạy học X X X X X X X X X chuyên ngành * Khối kiến thức chuyên ngành X - Kiến thức cơ sở ngành X X X X X X X - Kiến thức chuyên sâu của ngành X X X X X X X X Năng lực vận dụng đường lối chủ trương chính sách của Đảng và Nhà X X X X X X X X nước trong dạy học, nghiên cứu và Cứng giáo dục... Năng lực giáo dục, năng lực dạy Kỹ học, kỹ năng đánh giá trong giáo X X X năng dục… Tìm hiểu người học, môi trường, X X X năng lực phát triển nghề nghiệp… Mềm Năng lực giao tiếp, năng lực hoạt X động xã hội, năng lực ngoại ngữ tin X X học… -Thấm nhuần thế giới quan Mác – Lênin, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu đồng bào, tinh thần tự hào dân tộc. X X X X Phẩm -Sống tự chủ, trách nhiệm, làm việc theo chất, hiến pháp, pháp luật… đạo - Có lòng yêu nghề và đạo đức nghề nghiệp đức - Có ước vọng tốt đẹp, không ngừng phấn X X X X đấu học tập, rèn luyện để phục vụ Tổ quốc và đồng bào. 1.2. Thời gian đào tạo: 4 năm 1.3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 135 ĐVTC (không kể khối kiến thức Giáo dục Thể chất và Giáo dục uốc phòng) 1.4. Đối tượng tuyển sinh, khối thi Thực hiện theo quy định chung về công tác tuyển sinh đại học của Bộ Giáo dục & Đào tạo. 12
- 1.5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp Thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo Công văn số 17/VBHN-BGDĐT ngày 15/5/2014 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xác thực hợp nhất 2 văn bản: - Quyết định số 43/2007/ Đ-BGDĐT ngày 15/08/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ - Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27/12/2012 về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Các mã Mã Số Học T.chất TT Tên học phần HP tiên học phần TC kỳ HP quyết A. KHỐI KIẾN THỨC CHUNG 21 Những nguyên lý cơ bản của 1. POL91112 2 I LT Chủ nghĩa Mác-Lênin 1 Những nguyên lý cơ bản của 2. POL91123 3 II LT Chủ nghĩa Mác-Lênin 2 3. POL91202 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 III LT Đường lối cách mạng của 4. POL91303 3 IV LT Đảng Cộng sản Việt Nam LT+ 5. INF91402 Tin học 2 I TH 6. LAN91513 Ngoại ngữ không chuyên 1 3 I LT 7. LAN91522 Ngoại ngữ không chuyên 2 2 II LT 8. LAN91532 Ngoại ngữ không chuyên 3 2 III LT Phương pháp nghiên cứu khoa 9. HIS91602 2 III LT học 10. PED91715 Giáo dục thể chất (5) 11. DEF91810 Giáo dục quốc phòng 165t KHỐI KIẾN THỨC ĐÀO TẠO VÀ B. 34 RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SƯ PHẠM I. Kiến thức cơ sở chung 14 12. PSY92114 Tâm lý học 4 I LT 13
- Các mã Mã Số Học T.chất TT Tên học phần HP tiên học phần TC kỳ HP quyết 13. PSY92134 Giáo dục học 4 II LT 14. HIS92152 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2 IV TH Phát triển chương trình dạy học 15. HIS94012 2 V LT bộ môn Đánh giá kết quả giáo dục của 16. HIS92192 2 VI LT học sinh II. Thực hành sư phạm 12 17. HIS92213 Rèn luyện NVSP thường xuyên 3 III TH Thực hành dạy học tại trường 18. HIS92242 2 VI TH SP 19. HUC92252 Kiến tập sư phạm 2 V TH 20. HUC92285 Thực tập sư phạm 5 VIII TH HUC92252 Kiến thức, kỹ năng và năng lực dạy học III. 8 chuyên ngành 21. HIS02313 Lý luận dạy học lịch sử 3 IV LT Phương pháp và hình thức tổ HIS02313 22. HIS02323 3 IV LT chức dạy học lịch sử Tích hợp và phân hóa trong dạy HIS02313 23. HIS02332 2 VII LT học lịch sử HIS02323 C. KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH 75 I. Khối kiến thức cơ sở của ngành 9 a. Bắt buộc 7 24. HIS03113 Lý luận sử học 3 I LT 25. PHI73312 Cơ sở văn hoá Việt Nam 2 II LT 26. HIS03622 Lịch sử văn minh thế giới 2 V LT b. Tự chọn (chọn 1/2 học phần) 2/4 27. HIS83612 Nhân học đại cương 2 IV LT 28. HIS83622 Khảo cổ học đại cương 2 IV LT II. Khối kiến thức chuyên sâu của ngành 66 a. Bắt buộc 58 29. HIS04615 Lịch sử thế giới cổ trung đại 5 I LT 30. HIS04625 Lịch sử thế giới cận đại 5 II LT HIS04615 31. HIS04635 Lịch sử thế giới hiện đại 5 III LT HIS04625 14
- Các mã Mã Số Học T.chất TT Tên học phần HP tiên học phần TC kỳ HP quyết 32. HIS04315 Lịch sử Việt Nam cổ trung đại 5 II LT 33. HIS04325 Lịch sử Việt Nam cận đại 5 III LT HIS04315 34. HIS04335 Lịch sử Việt Nam hiện đại 5 IV LT HIS04325 Nghệ thuật quân sự Việt Nam 35. HIS04342 2 V LT HIS04315 thời cổ trung đại Thương nghiệp Việt Nam thời 36. HIS04352 2 V LT HIS04315 trung đại Kinh tế - xã hội Việt Nam thời cận đại và sự chuyển biến của 37. HIS04363 3 VI LT HIS04325 phong trào giải phóng dân tộc 30 năm đầu thế kỷ XX Phật giáo Việt Nam trong 38. HIS04372 phong trào giải phóng dân tộc 2 VII LT HIS04335 (1945-1954) Hậu phương trong chiến tranh 39. HIS04382 cách mạng Việt Nam (1945- 2 VII LT HIS04335 1975) Lịch sử quan hệ quốc tế đại 40. HIS04643 3 V LT HIS04635 cương Tiếp xúc văn hoá giữa Trung 41. HIS04654 Quốc, Ấn Độ với các nước 4 V LT HIS04635 trong khu vực Các cuộc cải cách ở Châu Á 42. HIS04662 2 VI LT HIS04635 thời cận - hiện đại 43. HIS04673 Chủ nghĩa tư bản cận - hiện đại 3 VII LT HIS04635 44. HIS94113 Khoa học xã hội 3 VI LT 45. HIS04392 Thực tế chuyên môn 2 VI TH HIS04335 b. Tự chọn (chọn 4/26 học phần) 8/52 Kỹ năng và năng lực dạy học chuyên ngành (Chọn 1 trong 4 học phần) HIS02313 46. HIS84112 Bài học lịch sử nội khóa 2 VI LT HIS02323 Biểu tượng và khái niệm trong HIS02313 47. HIS84122 2 VI LT dạy học lịch sử HIS02323 15
- Các mã Mã Số Học T.chất TT Tên học phần HP tiên học phần TC kỳ HP quyết Ứng dụng công nghệ thông tin 48. HIS84132 2 VI LT và truyền thông trong dạy học Phương pháp nghiên cứu, biên HIS91602 49. HIS84142 soạn và giảng dạy lịch sử địa 2 VI LT HIS02323 phương Lịch sử Việt Nam (Chọn 1 trong 8 học phần) Các cuộc cải cách trong lịch sử 50. HIS84312 2 VII LT HIS04315 Việt Nam thời trung đại Lịch sử ngoại giao Việt Nam 51. HIS84322 2 VII LT HIS04315 thời trung đại Lịch sử nghệ thuật Việt Nam 52. HIS84332 2 VII LT HIS04315 thời cổ trung đại Một số vấn đề lịch sử triều 53. HIS84412 2 VII LT HIS04325 Nguyễn nửa sau thế kỷ XIX Giai cấp công nhân trong tiến 54. HIS84342 trình lịch sử Việt Nam thời cận 2 VII LT HIS04325 đại Phong trào đô thị Huế 1954- 55. HIS84422 2 VII LT HIS04335 1975 56. HIS84432 Kinh tế Việt Nam thời hiện đại 2 VII LT HIS04335 Tiếp xúc và giao thoa văn hoá PHI73312 57. HIS84352 2 VII LT trong lịch sử Việt Nam HIS04335 Lịch sử thế giới (Chọn 1 trong 10 học phần) Lịch sử nhà nước và pháp luật 58. HIS84612 2 VII LT HIS04615 thế giới thời cổ trung đại 59. HIS84622 Lịch sử tôn giáo thế giới 2 VII LT Quan hệ giữa phương Tây - 60. HIS84712 2 VII LT HIS04625 Đông Nam Á thế kỷ XVI- XIX 61. HIS84722 Cách mạng tư sản thời cận đại 2 VII LT HIS04625 Phong trào giải phóng dân tộc 62. HIS84732 và công nhân quốc tế thời cận 2 VII LT HIS04625 đại 63. HIS84742 Chủ nghĩa xã hội hiện thực 2 VII LT HIS04635 16
- Các mã Mã Số Học T.chất TT Tên học phần HP tiên học phần TC kỳ HP quyết Cải cách kinh tế - xã hội ở 64. HIS84752 2 VII LT HIS04635 Trung Quốc từ 1978 đến nay 65. HIS84762 Quan hệ quốc tế thời hiện đại 2 VII LT HIS04635 66. HIS84772 Việt Nam – ASEAN 2 VII LT HIS04635 67. HIS84032 Ngoại ngữ chuyên ngành 2 VII LT LAN91522 Kiến thức tích hợp (Chọn 1 trong 4 học phần) Một số vấn đề về biển đảo trong 68. HIS84542 2 VII LT HIS04335 lịch sử Việt Nam 69. HIS84512 Địa danh lịch sử thế giới 2 VII LT HIS04635 70. HIS84532 Lịch sử đô thị Đông Nam Á 2 VII LT HIS04625 71. HIS84522 Địa danh lịch sử Việt Nam 2 VII LT KHÓA LUẬN HOẶC CÁC HP THAY D. 5 THẾ 72. HUC84905 Khóa luận 5 VIII Các học phần thay thế (dành cho những SV 5 không làm Khóa luận) Mặt trận dân tộc thống nhất 73. HUC84913 trong cách mạng Việt Nam 3 VIII LT HIS04335 (1930-1975) Một số vấn đề lịch sử về khu 74. HUC84923 3 VIII LT HIS04635 vực Mĩ La tinh (1500-2012) Sử dụng đồ dùng trực quan để 75. HUC84932 phát huy tính tích cực của học 2 VIII LT HIS02323 sinh trong dạy học lịch sử Sử dụng tài liệu theo hướng 76. HUC84942 phát triển năng lực nhận thức 2 VIII LT HIS02323 học sinh trong dạy học lịch sử TỔNG SỐ TC TOÀN KHÓA (*) 135 (*): Không tính học phần Giáo dục Thể chất, Giáo dục Quốc phòng. 17
- T ƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1 I. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN 1. Thông tin chung - Tên học phần: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1 - Mã học phần: POL91112 - Số tín chỉ: 02 - Học phần: Bắt buộc Tự chọn - Thuộc khối kiến thức: 1. Kiến thức chung 2. Kiến thức đào tạo và rèn luyện NLSP 3. Kiến thức chuyên ngành 4. Học phần thay thế khóa luận - Tính chất học phần: 1. Lý thuyết 2. Thực hành 3. Lý thuyết+Thực hành - Các học phần tiên quyết: không - Học kỳ thực hiện: I 2. Mục tiêu của học phần 2.1. Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên những nội dung cơ bản nhất về thế giới quan duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật với tư cách là thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng. 2.2. Về kỹ năng: Biết vận dụng thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng để nhìn nhận và đánh giá sự vận động và phát triển của thế giới các sự vật, hiện tượng. Từng bước xác lập và quán triệt thế giới quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các môn khoa học của chuyên ngành được đào tạo. 2.3. Về thái độ: Hình thành và bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng, ý thức tôn trọng hiện thực khách quan, đề cao vai trò của chủ thể con người trong quá trình giải thích và cải tạo thế giới, khơi mở và củng cố niềm tin, lý tưởng cách mạng. 3. Nội dung tóm tắt học phần Nội dung học phần được ban hành theo Quyết định số 52/2008/ Đ-BGDĐT ngày 18/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngoài chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin và một số vấn đề chung của học phần, nội dung chương trình học phần được cấu trúc thành 3 chương (tương ứng với phần thứ nhất: “Thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin” trong Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa 19
- Mác-Lênin) bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin. II. NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY - HỌC Hình thức tổ chức dạy và học Nội dung Lên lớp Tự học, tự nghiên LT BT TL TH cứu MỞ ĐẦU. NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ 2 4 CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. hái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin 1.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành 1.2. hái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin 2. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2.1. Đối tượng và phạm vi học tập, nghiên cứu 2.2. Mục đích và yêu cầu về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu CHƯƠNG 1. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN 4 1 2 14 CHỨNG 1.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng 1.1.1. Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học 1.1.2. Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử 1.2. uan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 1.2.1. Vật chất 1.2.2. Ý thức 1.2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức CHƯƠNG 2. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 6 1 3 20 2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật 2.1.1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng 2.1.2. Phép biện chứng duy vật 2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật 2.2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 2.2.2. Nguyên lý về sự phát triển 2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương trình Giáo dục quốc phòng - an ninh trình độ đại học, cao đẳng
7 p | 3138 | 404
-
Bài giảng Phát triển chương trình giáo dục đại học - ĐHSP Kỹ thuật TPHCM
98 p | 463 | 150
-
Bài giảng Phát triển chương trình và chuẩn đầu ra giáo dục đại học - TS. Lê Viết Khuyến
45 p | 210 | 47
-
Báo cáo Tổng quan chung về đánh giá trong giáo dục đại học
76 p | 155 | 22
-
Chương trình khung giáo dục đại học ngành: Tổ chức quản lý Thể dục thể thao
21 p | 251 | 22
-
Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học theo các tiêu chuẩn tiên tiến
18 p | 121 | 14
-
Chương trình giáo dục đại học ngành tiếng Trung Quốc (Ngữ văn Trung Quốc)
804 p | 75 | 10
-
Chương trình giáo dục Đại học: Công Nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông - ĐH Công Nghiệp TP. HCM
231 p | 126 | 9
-
Hướng dẫn về nguồn tài nguyên Giáo dục mở (OER) trong Giáo dục Đại học
28 p | 108 | 8
-
Chương trình khung giáo dục Đại học: Khối ngành khoa học sức khỏe
35 p | 152 | 8
-
Bài giảng Phương thức chương trình và quá trình đào tạo của giáo dục đại học Việt Nam
96 p | 72 | 6
-
Chương trình giáo dục đại học đào tạo cử nhân chất lượng cao ngành Marketing
32 p | 86 | 5
-
Bài giảng Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên
90 p | 87 | 4
-
Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán
123 p | 17 | 2
-
Bài giảng Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử
82 p | 82 | 1
-
Bài giảng Chương trình giáo dục phổ thông môn Địa lí
49 p | 75 | 1
-
Chương trình đào tạo đại học Ngành: Giáo dục quốc phòng – an ninh - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
451 p | 14 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn