CHUYÊN ĐỀ 1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
lượt xem 42
download
Tham khảo tài liệu 'chuyên đề 1 tính đơn điệu của hàm số', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHUYÊN ĐỀ 1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
- GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ ÔN THI ĐH-CĐ CHUYÊN ĐỀ 1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ A. LÝ THUYẾT 1. Định nghĩa: Cho hàm số f xác định trên K. a) f được gọi là đồng biến trên K nếu: x1 , x 2 K , x1 < x 2 f(x1 ) < f(x 2 ) b) f được gọi là nghịch biến trên K nếu: x1 , x 2 K , x1 < x 2 f(x1 ) > f(x 2 ) 2. Định lí: Giả sử f có đạo hàm trên khoảng I. a) Nếu f đồng biến trên I thì: f'(x) 0, x K b) Nếu f nghịch biến trên I thì: f'(x) 0, x K 3. Định lí: Giả sử f có đạo hàm trên khoảng I. a) Nếu f'(x) 0, x I thì f đồng biến trên I. b) Nếu f'(x) 0, x I thì f nghịch biến trên I. c)Nếu f'(x) 0, x I thì f không đổi trên I. Chú ý: a) Giả sử f có đạo hàm trên khoảng I. Nếu f'(x) 0, x I (hoặc f'(x) 0, x I ) và f'(x) 0 tại một số hữu hạn điểm của I thì f đồng biến (hoặc nghịch biến) trên I. b) Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a;b] và có đạo hàm f'(x) 0 trên khoảng (a;b) thì f đồng biến trên [a;b]. Tương tự cho trường hợp f nghịch biến. 4 . Các bước xét chiều biến thiên của hàm số f (sự đồng biến nghịch biến của hàm số f). -Tìm tập xác định. -Tính f’(x). Tìm các điểm xi (i = 1, 2, …, n) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định. -Lập bảng biến thiên. -Kết luận khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số. B. BÀI TẬP DẠNG 1: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ KHÔNG CHỨA THAM SỐ PP: -Tìm TXĐ của hàm số. -Tính đạo hàm f’(x). Tìm các điểm xi mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định. -Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập BBT. -Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số. BÀI TÂP Bài 1. Xét chiều biến thiên các hàm số sau: 3x 2 x 2 2x + 3 a) y 2x 3 + 3x 2 + 1 b) y = x 4 2 x 2 3 c) y d) y x 1 x 1 Bài 2. Xét tính đơn điệu của các hàm số sau: x x3 x a) y 25 x 2 b) y c) y d) y 16 x 2 2 x 6 x 100 Bài 3. Chứng minh rằng: 1 1 a)Hàm số y x 1 x 2 đồng biến trên khoảng 1; và nghịch biến trên khoảng ;1 . 2 2 b)Hàm số y x 2 x 20 nghịch biến trên khoảng ; 4 và đồng biến trên khoảng 5; . Bài 4. Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau: 5 a) y x sin x, x 0; 2 b) y x 2cos x, x ; 6 6 Bài 5. Chứng minh rằng: VĂN LANG- HƯNG HÀ –THÁI BÌNH 01649802923 1
- GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ ÔN THI ĐH-CĐ a) f x cos 2 x 2 x 3 nghịch biến trên R. b) f x x cos 2 x đồng biến trên R. Bài 6. Xét chiều biến thiên của các hàm số: a) y = 2x 3 + 3x 2 - 1 b) y = -x 3 + 2x 2 - x + 1 c) y = x 3 - 3x 2 + 9x + 1 d) y = -x 3 + 2x 2 - 5x + 2 Bài 7. Xét chiều biến thiên của các hàm số: a) y = x 4 - 2x 2 + 5 b) y = x 2 (2 - x 2 ) x4 c) y = + x2 - 3 d) y = -x 4 - x 2 + 1 4 Bài 8. Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số: x+1 3x + 1 a) y = b) y = x 1-x 2 x - 2x -x 2 - 2x + 3 c) y = d) y = 1-x x+2 2 x -x+1 2x e) y = 2 f) y = 2 x +x+1 x 9 1 1 g) y = x + b) y = x - x x Bài 9. Xét chiều biến thiên của các hàm số: x+1 a) y = x 2 - 2x + 3 b) y = x-1 c) y = x2 - 4 d) y = x 1 - x 2 DẠNG 2: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ CHỨA THAM SÔ PP: Sử dụng các kiến thức sau đây: 1.Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K. Nếu f '( x) 0, x K thì f(x) đồng biến trên K. Nếu f '( x) 0, x K thì f(x) nghịch biến trên K. 2.Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c có biệt thức b 2 4ac . Ta có: a 0 f ( x) 0, x R 0 a 0 f ( x) 0, x R 0 3.So sánh các nghiệm x1, x2 của tam thức bậc hai g ( x ) ax 2 bx c với số 0: 0 0 x1 x2 0 P 0 0 x1 x2 P 0 x1 0 x2 P 0 S 0 S 0 4.Xét bài toán: “Tìm m để hàm số y = f(x,m) đồng biến trên K”. Ta thực hiện theo các bước sau: VĂN LANG- HƯNG HÀ –THÁI BÌNH 01649802923 2
- GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ ÔN THI ĐH-CĐ f ( x ) g (m), x K max f ( x ) g (m) xK f ( x ) g (m), x K max f ( x ) g (m) xK Giả sử tồn tại min f ( x ) xK f ( x ) g (m), x K min f ( x) g (m) xK f ( x ) g (m), x K min f ( x) g (m) xK Chú ý: để xét tính đơn điệu dạng hàm số chứa tham số còn có thể vận dụng tam thức bậc 2 tuy nhiên nó ko năm trong chương trình dạy BÀI TẬP A – HÀM ĐA THỨC Bài 1 Cho hàm số y x 3 3(m 1) x 2 3m(m 2) x 1 . Tìm m để hàm số a. Đồng biến trên R b. Nghịch biến trên R Lời giải: TXĐ: D = R. y ' 3 x 2 6(m 1) x 3m(m 2) a. Hàm số đồng biến trên R khi y ' 0, x a 3 0 ' 6m 9 0 3 m 2 Bài 2 1 Cho hàm số y mx 3 mx 2 x . Tìm m để hàm số đã cho luôn nghịch biến 3 Lời giải: TXĐ: D = R y ' mx 2 2mx 1 Trường hợp 1: m 0 y ' 1 0 m = 0 thỏa yêu cầu bài toán Trường hợp 2: m 0 Hàm số đã cho nghịch biến trên R khi y ' 0, x mx 2 2mx 1 0, x a m 0 2 ' m m 0 m 0 (vô nghiem) 0 m 1 b. Hàm số nghịch biến trên R khi y ' 0, x a 3 0 (vô nghiem) ' 6m 9 0 Bài 3 Cho hàm số y x 2 (m x) m . Tìm m để hàm số nghịch biến trên R Lời giải: TXĐ: D = R y ' x 3 mx 2 m Hàm số đã cho nghịch biến trên R khi y ' 0, x VĂN LANG- HƯNG HÀ –THÁI BÌNH 01649802923 3
- GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ ÔN THI ĐH-CĐ x3 mx 2 m 0, x a 1 0 2 m 0 m0 Bài 4 Cho hàm số y x 3 2 x 2 (m 1) x m 3 . Tìm m để hàm số đồng biến trên R Lời giải: TXĐ: D = R. y ' 3 x 2 4 x m 1 Hàm số đồng biến trên R khi y ' 0, x 3x 2 4 x m 1 0, x a 3 0 ' 3m 7 0 7 m 3 Bài 5 Cho hàm số y x 2 (m x ) mx 6 . Tìm m để hàm số luôn nghịch biến Lời giải: TXĐ: D = R. y ' 3 x 2 2mx m Hàm số nghịch biến trên R khi y ' 0, x 3x 2 2mx m 0, x a 3 0 2 m 3m 0 0m3 Vậy: Với 0 m 3 thì điều kiện bài toán được thỏa Bài 6 1 Cho hàm số y x3 (m 1) x 2 (m 3) x 4 . Tìm m để hàm số luôn luôn giảm 3 Lời giải: TXĐ: D = R. y ' x 2 2(m 1) x m 3 Hàm số luôn luôn giảm khi y ' 0, x x 2 2(m 1) x m 3 0, x a 1 0 2 (vô nghiem) ' m m 4 0 Vậy: Không có giá trị m thỏa yêu cầu bài toán Bài 7 1 Cho hàm số y x 3 (m 1) x 2 2(m 1) x 2 . Tìm m để hàm số luôn tăng trên R 3 Lời giải: TXĐ: D = R y ' x 2 2(m 1) x 2(m 1) Hàm số luôn tăng trên R khi y ' 0, x x 2 2(m 1) x 2(m 1) 0, x a 1 0 ' (m 1)(m 3) 0 1 m 3 Vậy: Với 1 m 3 thì điều kiện bài toán được thỏa Bài 8 VĂN LANG- HƯNG HÀ –THÁI BÌNH 01649802923 4
- GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ ÔN THI ĐH-CĐ 1 1 3 Cho hàm số y x 3 (sin m cos m) x 2 x sin 2m . Tìm m để hàm số đồng biến trên R 3 2 4 Lời giải: TXĐ: D = R 3 y ' x 2 (sin m cos m) x sin 2m 4 Hàm số đồng biến trên R khi y ' 0, x 3 x 2 (sin m cos m) x sin 2m 0, x 4 a 1 0 1 2sin m 0 1 2sin m 0 k 2 2m k 2 6 6 k m k 12 12 Bài 9 1 m 3 Định m để hàm số y x 2(2 m) x 2 2(2 m) x 5 luôn luôn giảm 3 Lời giải TXĐ: D = R y ' (1 m) x 2 4(2 m) x 4 2m 1 Trường hợp 1: m 1 y ' 4 x 2 0 x nên m = 1 không thỏa yêu cầu bài toán 2 Trường hợp 2: m 1 a 1 m 0 m 1 Hàm số luôn giảm khi 2 2m3 ' 2m 10m 12 0 2 m 3 Bài 10 Cho hàm số y (m 2 5m) x3 6mx 2 6 x 6 . Tìm m để hàm số đồng biến trên R Lời giải TXĐ: D = R y ' 3(m 2 5m) x 2 12mx 6 Trường hợp 1: m2 5m 0 m 0, m 5 + m 0 y ' 6 0 m = 0 thỏa yêu cầu bài toán + m 5 y ' 60 x 6 m = - 5 không thỏa yêu cầu bài toán Trường hợp 2: m2 5m 0 Hàm số đồng biến trên R khi y ' 0, x 3(m 2 5m) x 2 12mx 6 0, x a m 2 5m 0 2 ' 2m 10m 0 0m5 Vậy: Với 0 m 5 thì yêu cầu bài toán được thỏa B – HÀM PHÂN THỨC HỮU TỶ Bài 11 mx 2 Tìm m để hàm số y luôn đồng biến xm3 VĂN LANG- HƯNG HÀ –THÁI BÌNH 01649802923 5
- GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ ÔN THI ĐH-CĐ Lời giải: TXĐ: D R \ 3 m m 2 3m 2 y' ( x m 3)2 Hàm số luôn đồng biến khi y ' 0, x 3 m m 2 3m 2 0 m 1 m 2 Bài 12 x 2 m2 x m 2 Cho hàm số y . Tìm m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó x 1 Lời giải: TXĐ: D R \ 1 x 2 2 x m2 m 2 y' ( x 1) 2 Hàm số đồng biến trên tập xác định khi y ' 0, x 1 x 2 2 x m 2 m 2 0, x 1 a 1 0 m 2 m 3 0 (1)2 2(1) m 2 m 2 0 1 13 1 13 m m 2 2 Bài 13 x Cho hàm số y . Xác định m để hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định xm Lời giải: TXĐ: D R \ m m y' ( x m) 2 Hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định khi y ' 0, x m m 0 m0 Bài 14 mx 2 (m 2) x m 2 2m 2 Cho hàm số y . Xác định m để hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định x 1 của nó Lời giải: TXĐ: D R \ 1 mx 2 2mx m 2 3m y' ( x 1)2 Trường hợp 1: m 0 y ' 0 chưa xác định được tính đơn điệu của hàm số nên m=0 không thỏa yêu cầu bài toán Trường hợp 2: m 0 Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định khi y ' 0, x 1 VĂN LANG- HƯNG HÀ –THÁI BÌNH 01649802923 6
- GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ ÔN THI ĐH-CĐ mx 2 2mx m 2 3m 0, x 1 a m 0 ' m3 2m 2 0 m12 2m.1 m 2 3m 0 m 0 m 2 0 m 0, m 6 m0 Bài 15 (m 1) x 2 2mx (m3 m 2 2) Cho hàm số y . Tìm m để hàm số đồng biến trên R xm Lời giải: TXĐ: D R \ m (m 1) x 2 2(m 2 m) x m3 m 2 2 y' ( x m) 2 2 Trường hợp 1: m 1 y ' 2 0, x 1 m = - 1 thỏa yêu cầu bài toán x 1 Trường hợp 2: m 1 Hàm số đồng biến trên R khi y ' 0, x m (m 1) x 2 2(m 2 m) x m3 m 2 2 0, x m a m 1 0 2m 2 0 (m 1)m 2 2(m 2 m).m m3 m 2 2 0 m 1 m 1 2 0 m 1 Nâng cao Bài 16 1 1 Định m để hàm số y mx 3 (m 1) x 2 3(m 2) x đồng biến trong khoảng (2; ) 3 3 Lời giải: TXĐ: D = R y ' mx 2 2(m 1) x 3(m 2) Điều kiện bài toán được thỏa khi y ' 0, x 2 mx 2 2(m 1) x 3(m 2) 0, x 2 2 x 6 m 2 , x 2 x 2x 3 2 x 6 2 x 2 12 x 6 Xét hàm số g ( x ) 2 g '( x ) 2 x 2x 3 ( x 2 x 3) 2 x 3 6 g '( x) 0 x 3 6 Bảng xét dấu VĂN LANG- HƯNG HÀ –THÁI BÌNH 01649802923 7
- GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ ÔN THI ĐH-CĐ x 3 6 2 3 6 g’(x) + 0 - - 0 + 2 0 3 g(x) 6 3 2 6 2 Dựa vào bảng biến thiên ta thấy điều kiện bài toán được thỏa khi m 3 Bài 17 Cho hàm số y x 3 3x 2 mx 4 . Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến trên khoảng ; 0 Lời giải TXĐ: D = R y ' 3x2 6 x m Hàm số đồng biến trên ; 0 khi y ' 0, x (, 0) 3x 2 6 x m 0, x (, 0) m 3x 2 6 x g ( x ), x (, 0) m min g ( x ) ( ,0) Ta có: g '( x) 6 x 6 0 x 1 Vẽ bảng biến thiên ta có m min g ( x) g (1) 3 ( ,0) Kết luận: Với m 3 thì điều kiện bài toán được thỏa Bài 18 Cho hàm số y x3 3x 2 mx 2 . Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến trên khoảng 0; 2 Lời giải TXĐ: D = R y ' 3 x 2 6 x m Hàm số đồng biến trên (0, 2) khi y ' 0, x (0, 2) 3x 2 6 x m 0, x (0, 2) m 3x 2 6 x g ( x ), x (0, 2) m max g ( x) (0,2) Ta có: g '( x) 6 x 6 0 x 1 Vẽ bảng biến thiên ta có m max g ( x ) 0 (0,2) Vậy: m 0 thì điều kiện bài toán được thỏa Bài 19 m 1 Cho hàm số y x 3 m 1 x 2 3 m 2 x . Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến trên 2; 3 3 Lời giải TXĐ: D = R y ' mx 2 2(m 1) x 3(m 2) Trường hợp 1: m 0 y ' 2 x 6 0 x 3 nên không thỏa yêu cầu bài toán Trường hợp 2: m 0 Hàm số đồng biến trên 2; khi y ' 0, x [2, ) VĂN LANG- HƯNG HÀ –THÁI BÌNH 01649802923 8
- GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ ÔN THI ĐH-CĐ y ' mx 2 2(m 1) x 3(m 2) 0, x [2, ) 6 2x m 2 g ( x ), x [2, ) x 2x 3 m max g ( x) [2, ) 2 x 2 12 x 6 Ta có: g '( x) 0 x 3 6 ( x 2 2 x 3)2 2 Vẽ bảng biến thiên ta được m max g ( x ) g (2) [2, ) 3 Bài 20 1 Tìm m để hàm số y x3 (m 1) x 2 (m 3) x 4 đồng biến trên (0; 3) 3 Lời giải: TXĐ: D = R y ' x 2 2(m 1) x m 3 Hàm số đồng biến trên (0; 3) y ' x 2 2(m 1) x m 3 0, x (0;3) m(2 x 1) x 2 2 x 3 x2 2x 3 m g ( x) (*) 2x 1 2x2 2x 8 Ta có: g '( x) 0, x (0;3) (2 x 1) 2 g(x) là hàm số đồng biến trên (0; 3) 12 g (0) g ( x) g (3) 3 g ( x ) 7 12 Vậy điều kiện (*) được thỏa khi m 7 Bài 21 1 1 Tìm m để hàm số y mx 3 (1 3m) x 2 (2m 1) x nghịch biến trên [1; 5] 3 3 Lời giải y ' mx 2 2(1 3m) x 2m 1 1 Trường hợp 1: m 0 y ' 2 x 1 0 x nên không thỏa yêu cầu bài toán 2 Trường hợp 2: m 0 Hàm số nghịch biến trên [1; 5] khi y ' mx 2 2(1 3m) x 2m 1 0, x [1;5] 2x 1 m 2 g ( x), x [1;5] x 6x 2 m max g ( x ) [1;5] 1 21 2 2( x x 5) x Ta có: g '( x) 2 0 2 ( x 6 x 2)2 1 21 x 2 11 Vẽ bảng biến thiên ta có m max g ( x ) [1;5] 3 Bài 22 VĂN LANG- HƯNG HÀ –THÁI BÌNH 01649802923 9
- GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ ÔN THI ĐH-CĐ 2 Tìm m để y mx 6m 5 x 2 1 3m nghịch biến trên [1, ) x 1 2 Giải: Hàm số nghịch biến trên [1, ) y mx 2mx 7 0 x 1 x 1 2 mx 2 2mx 7 0 m x 2 2 x 7 x 1 u x 2 7 m x 1 Min u x m . Ta có: x 2x x 1 u x 7 22 x 2 2 0 x 1 ( x 2 x) u(x) đồng biến trên [1, ) m Min u x u 1 7 x 1 3 Bài 23 mx 2 (1 m) x 2m Tìm m để hàm số y đồng biến trên 4; 2x 3 Lời giải 2mx 2 6mx 3 m y' (2 x 3) 2 2mx 2 6mx 3 m Hàm số đồng biến trên 4; khi y ' 0, x 4; (2 x 3)2 2mx 2 6mx 3 m 0, x 4; 3 m 2 g ( x), x 4; 2 x 6x 1 m max g ( x) x 4; 6(2 x 3) Ta có: g '( x) 0, x 4; g(x) là hàm số nghịch biến trên 4; nên (2 x 2 6 x 1) 2 3 m max g ( x ) f (4) x 4; 7 Bài 24 2 x 2 3 x m 1 Định m để hàm số y nghịch biến trong khoảng ; 2x 1 2 Lời giải 1 TXĐ: D R \ 2 4 x 2 4 x 3 2m y' (2 x 1)2 1 4 x 2 4 x 3 2m 1 Hàm số nghịch biến trên ; khi y ' 2 0, x ; 2 (2 x 1) 2 3 1 m 2 x 2 2 x g ( x ), x ; 2 2 m max g ( x ) 1 ; 2 1 Ta có: g '( x) 4 x 2 0, x ; 2 1 Vậy: m max g ( x) g 1 1 ; 2 2 VĂN LANG- HƯNG HÀ –THÁI BÌNH 01649802923 10
- GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ ÔN THI ĐH-CĐ Bài 25 2 x 2 mx 2 m Cho hàm số y (Cm). Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng (0; ) x m 1 Lời giải TXĐ: D R \ 1 m 2 x 2 4(m 1) x m 2 2 y' ( x m 1)2 2 x 2 4(m 1) x m 2 2 Hàm số đồng biến trên (0; ) khi y ' 0, x (0; ) ( x m 1) 2 g ( x) 2 x 2 4(m 1) x m 2 2 0, x (0; ) 0 m 0 m 0 Tam x1 x2 0 S x1 x2 0 2(1 m) 0 m 1 m 2 P x x 0 2 1 2 m 2 0 m 2 m 2 2 Kết luận: với m 2 m 2 thì yêu cầu bài toán được thỏa thức g(x) có biệt thức ' 2(m 2)2 . Ta xét các trường hợp: + Trường hợp 1: 0 m 2 y ' 0, x 1 hàm số đồng biến trên (0; ) Nên m = 2 thỏa yêu cầu bài toán + Trường hợp 2: 0 m 2 Với điều kiện trên thì điều kiện bài toán được thỏa khi phương trình g(x) = 0 có 2 nghiệm x1, x2 thỏa Một số bài toan sủ dụng dấu tam thức bậc 2 đơn giản hơn rất nhiều Bài 26 Định m để hàm số y x 3 3 x 2 (m 1) x 4m nghịch biến trong ( - 1; 1) D=R y ' 3x 2 6 x m 1 Hàm số nghịch biến trong ( - 1; 1) y ' 0 và x1 1 1 x2 af (1) 0 3(3 6 m 1) 0 m 4 m 8 af (1) 0 3(3 6 m 1) 0 m 8 Vậy: m 8 thì hs nghịch biến trong ( - 1; 1). Bài 27 Định m để hàm số y x 3 (m 1) x 2 (2m 2 3m 2) x tăng trên (2; ) D=R y ' 3 x 2 2(m 1) x (2m 2 3m 2) Hàm số tăng trên (2; ) y ' 0 và x1 x2 2 ' 0 7m 2 7 m 1 0 2 3 ' 0 7 m 7 m 1 0 m 2 3 2 2 m2 af (2) 0 2 3(2m m 6) 0 m 5 S 2(m 1) 2 2 2 3.2 3 Vậy: m 2 thì hs tăng trên (2; ) 2 Bài 28Định m để hàm số y x 3 3 x 2 mx m nghịch biến trên một khoảng có độ dài bằng 1. D=R VĂN LANG- HƯNG HÀ –THÁI BÌNH 01649802923 11
- GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ ÔN THI ĐH-CĐ 2 y ' 3x 6 x m Hàm số nghịch biến trên một khoảng có độ dài bằng 1. y ' 0 và x1 x2 1 9 3m 0 m 3 3 2 m S 4 P 1 4 4m 1 4 3 Vậy: m thì hs nghịch biến trên một khoảng có độ dài bằng 1. 4 Bài tập tự giải: 1 Bài 1. Tìm các giá trị của tham số a để hàm số f x x 3 ax 2 4x + 3 đồng biến trên R 3 Bài 2. Với giá trị nào của m, hàm số ;1 đồng biến trên mỗi khoảng xác định ? 1 3 Bài 3. Định a để hàm số x x luôn đồng biến trên R ? 2 2 1 ĐS: 2 Bài 4. Cho hàm số . Xác định m để hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó. 3 ĐS: 2 Bài 5. Cho hàm số 12 . Chứng minh rằng hàm số luôn nghịch biến trên R với mọi m. Bài 6. Tìm m để hàm số y = 3x3 – 2x2 + mx – 4 đồng biến trên khoảng . 3 3 ĐS: m 2 m 2 . m 12 m 12 Bài 7. Tìm m để hàm số y = 4mx3 – 6x2 + (2m – 1)x + 1 tăng trên khoảng (0;2). 2 x y m 0 ĐS: I . x xy 1 2 x y m 0 2 x y m 0 Bài 8. Cho hàm số . x xy 1 xy 1 x a) Tìm m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định. xy 0 b) Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng . x 1 Bài 9. Cho hàm số y = f(x) = x3-3(m+1)x2+3(m+1)x+1. Định m để hàm số luôn đồng biên trên từng khoảng xác định của nó (ĐS:1 m 0) mx 1 Bài 10. Tìm mZ để hàm số y = f(x) = đồng biên trên từng khoảng xác định của nó. xm (ĐS:m = 0) CHUYÊN ĐỀ 2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ DẠNG 1: TÌM CỰC TRI CỦA HÀM SỐ Điều kiện tồn tại cực trị y f (x) có cực trị y f (x) có cực đại và cực tiểu f x 0 có 2 nghiệm phân biệt b2 3ac > 0 PP: Cách 1: - Tìm TXĐ của hàm số VĂN LANG- HƯNG HÀ –THÁI BÌNH 01649802923 12
- GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ ÔN THI ĐH-CĐ - Tính f '( x) . Tìm các điểm tại đó f '( x) bằng 0 hoặc f '( x) không xác định. - Lập bảng biến thiên - Từ bàng biến thiên duy ra các điểm cực trị. Cách 2: - Tìm TXĐ của hàm số - Tính f '( x) . Giải phương trình f '( x) 0 và ký hiệu xi i 1, 2,3,....... là các nghiệm của nó. - Tính f x và f xi - Dựa vào đấu của f xi suy ra tính chất cực trị của điểm xi Bài tập Bài 1: Tìm các điểm cực trị của các hàm số sau: a) y 3x 2 2 x 3 x4 3 2 c) y x 2 x 3x 6 2 2 b) y x2 d) y x x 2 4 e) y x 2 2 x 5 f) y x 2 x x 2 Bài 2: Tìm các điểm cực trị của các hàm số sau: a) f x x x 2 b) f x 2sin 2 x 3 c) f x x sin 2 x 2 d) f x 3 2 cos x cos 2 x Hd: a) TXĐ: D=R x x 2 ..voi..x 0 f x x x 2 ..voi..x 0 Với x 0 : f x 2 x 2 0 (vì x 0 ) Với x 0 : f x 2 x 2 , f x 0 x 1 Bảng biến thiên: x 0 , f x 0 x -1 0 y + 0 - + 1 0 y Kết luận: o Hàm số đạt cực đại tại x 1 , fCD f 1 1 o Hàm số đạt cực tiểu tại x 0 , fCT f 0 0 b) TXĐ: D=R f x 4 cos 2 x , f x 0 cos 2 x 0 2 x k x k , k 2 4 2 f x 8sin 2 x 8..voi..k 2n Tính: f k 8sin k , n 4 2 2 8..voi..k 2n 1 Kết luận: VĂN LANG- HƯNG HÀ –THÁI BÌNH 01649802923 13
- GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ ÔN THI ĐH-CĐ HS đạt cực đại tại x n , fCD f n 1 4 4 3 HS đạt cực tiểu tại x 2n 1 , fCD 2sin 2n 3 2 3 5 4 2 2 c) TXĐ: D = R 1 f x 1 2 cos 2 x , f x 0 cos 2 x cos x k , k 2 3 6 f x 4 sin 2 x Tính: f k 4sin k 2 2 3 0 x k là điểm cực tiểu 6 3 6 f k 4sin k 2 2 3 0 x k là điểm cực đại 6 3 6 Kết luận: 3 + Hàm số đạt cực đại tại x k , fCD f k k 2 6 6 6 2 3 + Hàm số đạt cực tiểu tại x k , fCT f k k 2 6 6 6 2 d) TXĐ: D=R f x 2sin x 2 sin 2 x 2 sin x 4sin x cos x 2 sin x 1 2 cos x x k x k sin x 0 f x 0 1 2cos x 0 cos x 1 cos 2 x 2 k 2 2 3 3 f x 2 cos x 4 cos 2 x Xét: + f k 2 cos k 4 cos k 2 2 cos k 4 0 HS đat cực tiểu tại các điểm x k , fCT f k 3 2 cos k cos k 2 2 2 cos k 2 2 4 1 1 + f k 2 2 cos 4cos 2 4 3 0 3 3 3 2 2 2 HS đat cực đại tại các điểm x k 2 3 2 2 4 9 fCD f k 2 3 2 cos cos 3 3 3 2 Bài tập: Bài 1. Tìm các điểm cực trị của đồ thị hàm số bằng quy tắc I: 3 a) y = x3. b) y = 3x + + 5. x Bài 2. Tìm các điểm cực trị của đồ thị hàm số bằng quy tắc II: a / y x 4 3x 2 2 b) y = x2 lnx c) y = sin2 x với x[0; ] Bài 3. Xác định tham số m để hàm số y = x33mx2 +(m21)x+2 đạt cực đại tại x = 2. ( m = 11) Bài 4 Xác định m để hàm số y = f(x) = x3-3x2+3mx+3m+4 a.Không có cực trị. ( m 1) b.Có cực đại và cực tiểu. ( m
- GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ ÔN THI ĐH-CĐ a. Có cực đại và cực tiểu. (m>3) b.Đạt cực trị tại x = 2. (m = 4) c.Đạt cực tiểu khi x = -1 (m = 7) Bài 6 Tìm cực trị của các hàm số : 1 x4 a) y x . b) y 2 x 2 6 . x 4 x3 Bài 7 Xác định m để hàm số sau đạt cực đại tại x =1: y = f(x) = -mx2+(m+3)x-5m+1. 3 (m = 4) DẠNG 2: CỰC TRỊ VÀ BÀI TOÁN LIÊN QUAN CỰC TRỊ HÀM y ax 3 bx 2 cx d y , 3ax 2 2bx c 0 PP: 1. Hàm số bậc 3 ko có cực trị TH1: a=0 => y , 2bx c 0 . Vậy để hàm số ko có cực trị cần b=0, c #0 TH2: a#0 .Vậy để hàm số ko có cực trị cần 0 2. Hàm số có cực trị TH1: a=0 => y , 2bx c 0 . Vậy để hàm số ko có cực trị cần b#0 TH2: a#0 .Vậy để hàm số ko có cực trị cần 0 3. Hàm số có cực đại và cực tiểủ , có cực trị y , 0 có a #0; 0 y ' x0 0 4. Hàm số đạt cực đại tại x = x0 y " x0 0 y ' x0 0 5. Hàm số đạt cực đại tại x = x0 y " x0 0 6. Hàm số có cực đại cực tiểu và xcd xct cần a 0, 0 7. Hàm số có cực đại cực tiểu và xcd xct Cần a 0, 0 8. Phương trình đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu + Tìm TXĐ + Tính y’ + Tìm m để hàm số có 2 cực trị. (*) + Lấy y chia y’ ta được : y = y’.g(x) + (ax + b) Gọi M 1 x1 , y1 , M 2 x2 , y2 là các điểm cực trị. => y ' x1 0 và y ' x2 0 Suy ra : y1 ax1 b , y2 ax2 b Do đó : đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là dm : y = ax +b + Tìm m thỏa điều kiện K. + So với (*) kết luận m cần tìm . BÀI TẬP VĂN LANG- HƯNG HÀ –THÁI BÌNH 01649802923 15
- GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ ÔN THI ĐH-CĐ Bài 1. Tìm m để hàm số: y 1 x 3 m 2 m 2 x 2 3m 2 1 x m 5 3 đạt cực tiểu tại x 2. Giải: y x x 2 2 m 2 m 2 x 3m 2 1 y x 2 x 2 m 2 m 2 y 2 0 m 2 4m 3 0 m 1 m 3 0 Để hàm số đạt cực tiểu tại x 2 thì 2 m3 y 2 0 m m 0 m m 1 0 3 2 3 Bài 2. Tìm a để các hàm số f x x x ax 1 ; g x x x 2 3ax a . có các điểm cực trị nằm xen 3 2 3 kẽ nhau. Giải: f x x 2 2 x 3a ; g x x 2 x a . Ta cần tìm a sao cho g(x) có 2 nghiệm phân biệt x1 x2 và f (x) có 2 nghiệm phân biệt x3 x4 sao cho x1 x3 x2 x4 1 1 3a 0 ; 2 1 4a 0 a 1 x x x x f x f x 0 4 (*) 3 1 4 2 1 2 f x f x 0 1 2 Ta có: f x1 f x2 0 g x1 3 x1 2a g x2 3x2 2a 0 3 x1 2a 3x2 2a 0 9 x1 x2 6a x1 x2 4a 2 a 4a 15 0 15 a 0 4 Bài 3. Tìm m để f x 2 x 3 3 m 1 x 2 6 m 2 x 1 có đường thẳng đi qua CĐ, CT song song với đường thẳng y ax b. Giải: f x 6 x 2 m 1 x m 2 0 g x x 2 m 1 x m 2 0 2 Hàm số có CĐ, CT g x 0 có 2 nghiệm phân biệt g m 3 0 m 3 2 Thực hiện phép chia f (x) cho g(x) ta có: f x 2 x m 1 g x m 3 x m 2 3m 3 Với m 3 thì phương trình g x 0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 và hàm số y f (x) đạt cực trị tại x1, x2. Ta có: g x1 g x2 0 nên suy ra 2 2 y1 f x1 m 3 x1 m 2 3m 3 ; y2 f x2 m 3 x2 m 2 3m 3 2 Đường thẳng đi qua CĐ, CT là (): y m 3 x m2 3m 3 Ta có () song song với đường thẳng y ax b m 3 m 3; a 0 a 0 2 2 m 3 a m 3 a m 3 a Vậy nếu a < 0 thì m 3 a ; nếu a 0 thì không tồn tại m thoả mãn. Bài 4. Tìm m để f x 2 x 3 3 m 1 x 2 6m 1 2m x có CĐ, CT nằm trên đường thẳng (d): y 4x. Giải: Ta có: f x 6 x 2 m 1 x m 1 2m 0 g x x 2 m 1 x m 1 2m 0 Hàm số có CĐ, CT g x 0 có 2 nghiệm phân biệt g 3m 1 0 m 1 2 3 2 Thực hiện phép chia f (x) cho g(x) ta có: f x 2 x m 1 g x 3m 1 x m m 11 2m Với m 1 thì phương trình g x 0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 và hàm số 3 y f (x) đạt cực trị tại x1, x2. Ta có: g x1 g x2 0 nên suy ra 2 2 y1 f x1 m 3 x1 m m 11 2m ; y2 m 3 x2 m m 11 2m VĂN LANG- HƯNG HÀ –THÁI BÌNH 01649802923 16
- GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ ÔN THI ĐH-CĐ 2 Đường thẳng đi qua CĐ, CT là (): y 3m 1 x m m 1 1 2m . Để cực đại, cực tiểu nằm trên đường thẳng (d): y 4x thì () (d) 2 3m 1 4 m m 1 3m 1 2 3m 1 2 0 1 2m 0 m m 11 2m 0 m 1 Bài 5. Tìm m để f x x 3 mx 2 7 x 3 có đường thẳng đi qua CĐ, CT vuông góc với y 3x 7. Giải: Hàm số có CĐ, CT f x 3 x 2 2mx 7 0 có 2 nghiệm phân biệt m 2 21 0 m 21 . Thực hiện phép chia f (x) cho f (x) ta có: f x 1 3x m f x 2 21 m2 x 3 7 m 9 9 9 Với m 21 thì phương trình f x 0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 và hàm số y f (x) đạt cực trị tại x1, x2. Ta có: f x1 f x2 0 suy ra y1 f x1 2 21 m 2 x1 3 7 m ; y2 f x2 2 21 m 2 x2 3 7m 9 9 9 9 Đường thẳng đi qua CĐ, CT là (): y 2 21 m x 3 2 7m 9 9 Ta có () y 3x 7 2 21 m 2 .3 1 m2 45 21 m 3 10 9 2 2 Bài 6. Tìm m để hàm số f x x3 3x 2 m 2 x m có cực đại, cực tiểu đối xứng nhau qua (): y 1 x 5 2 2 Giải: Hàm số có CĐ, CT f x 3 x 2 6 x m 2 0 có 2 nghiệm phân biệt 9 3m2 0 m 3 . Thực hiện phép chia f (x) cho f (x) ta có: 2 f x 1 x 1 f x 2 m 2 3 x m m 3 3 3 Với m 3 thì phương trình f x 0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 và hàm số y f (x) đạt cực trị tại x1, x2. Ta có: f x1 f x2 0 nên 2 2 y1 f x1 2 m 2 3 x1 m m ; y2 f x2 2 m 2 3 x2 m m 3 3 3 3 Đường thẳng đi qua CĐ, CT là (d): y 2 m 2 3 x m 2 m . 3 3 Các điểm cực trị A x1 , y1 , B x2 , y2 đối xứng nhau qua : y 1 x 5 2 2 x x (d) () tại trung điểm I của AB (*) . Ta có xI 1 2 1 suy ra 2 2 m 2 3 1 1 m 0 (*) 3 2 2 m0 2 m 2 3 1 m m 1 1 5 m m 1 0 3 3 2 2 Bài 7. Cho f x 2 x 3 cos a 3sin a x 2 8 1 cos 2a x 1 3 1. CMR: Hàm số luôn có CĐ, CT. 2. Giả sử hàm số đạt cực trị tại x1, x2. CMR: x12 x2 18 2 Giải: 1. Xét phương trình: f x 2 x 2 2 cos a 3sin a x 8 1 cos 2a 0 2 2 Ta có: cos a 3sin a 16 1 cos 2a cos a 3sin a 32 cos 2 a 0 a Nếu 0 cos a 3sin a cos a 0 sin a cos a sin 2 a cos 2 a 0 (vô lý) Vậy > 0 a f (x) 0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 và hàm số có CĐ, CT. 2. Theo Viet ta có: x1 x2 3sin a cos a ; x1 x2 4 1 cos 2a VĂN LANG- HƯNG HÀ –THÁI BÌNH 01649802923 17
- GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ ÔN THI ĐH-CĐ 2 2 x1 x2 x1 x2 2 x1 x2 3sin a cos a 8 1 cos 2a 9 8cos 2 a 6sin a cos a 2 2 2 2 9 9 sin 2 a cos 2 a 3sin a cos a 18 3sin a cos a 18 Bài 8. Cho hàm số f x 2 x 3 m 1 x 2 m 2 4m 3 x 3 1. Tìm m để hàm số đạt cực trị tại ít nhất 1 điểm > 1. 2. Gọi các điểm cực trị là x1, x2. Tìm Max của A x1 x2 2 x1 x2 Giải: Ta có: f x 2 x 2 2 m 1 x m 2 4m 3 1. Hàm số đạt cực trị tại ít nhất 1 điểm > 1 f x 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thoả mãn: x1 1 x2 1 x1 x2 2 f 1 0 m 2 6m 7 0 m 3 2, 3 2 0 2 2 f 1 0 m 2 6m 5 0 m 5, 1 m 5, 3 2 S m 6m 7 0 m 3 2, 3 2 1 2 1 m 1 m 2 x1 x2 m 1 2 2. Do 1 2 A x1 x2 2 x1 x2 m 4m 3 2 m 1 x1 x2 2 m 4m 3 2 1 m 2 8m 7 1 m 7 m 1 1 m 7 m 1 (do 5 m 1 ) 2 2 2 A 1 9 m 2 8m 16 1 9 m 4 2 9 . Với m 4 thì Max A 9 2 2 2 2 Bài 9. Tìm m để hàm số f x 1 x 3 mx 2 x m 1 có khoảng cách giữa các điểm CĐ và CT là nhỏ nhất. 3 Giải: Do f x x 2 2mx 1 0 có m2 1 0 nên f (x) 0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 và hàm số đạt cực trị tại x1, x2 với các điểm cực trị là A x1 , y2 ; B x2 , y2 . Thực hiện phép chia f (x) cho f (x) ta có: 3 3 3 f x 1 x m f x 2 m 2 1 x 2 m 1 . Do f x1 f x2 0 nên y1 f x1 2 m 2 1 x1 2 m 1 ; y2 f x2 2 m 2 1 x2 2 m 1 3 3 3 3 2 Ta có: AB 2 x2 x1 y2 y1 x2 x1 4 m 2 1 x2 x1 2 2 2 2 9 2 9 2 x2 x1 4 x1 x2 1 4 m 2 1 4m 2 4 1 4 m 2 1 4 1 4 2 9 9 AB 2 13 . Vậy Min AB 2 13 xảy ra m 0. 3 3 Bài 10. Tìm m để hàm số f x 1 mx3 m 1 x 2 3 m 2 x 1 đạt cực trị tại x1, x2 thoả mãn 3 3 x1 2 x2 1 . Giải: Hàm số có CĐ, CT f x mx 2 2 m 1 x 3 m 2 0 có 2 nghiệm phân biệt m 0 m 1 3m m 2 0 1 26 m 0 1 26 2 (*) Với điều kiện (*) thì f x 0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 và hàm số f (x) đạt cực trị tại x1, x2. Theo định lý Viet ta có: x1 x2 2 m 1 ; x1 x2 3 m 2 m m Ta có: x1 2 x2 1 x2 1 2 m 1 2 m ; x1 2 m 1 2 m 3m 4 m m m m m VĂN LANG- HƯNG HÀ –THÁI BÌNH 01649802923 18
- GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ ÔN THI ĐH-CĐ m 2 2 m 3m 4 3 m 2 2 m 3m 4 3m m 2 m 2 m m m 3 Cả 2 giá trị này đều thoả mãn điều kiện (*). Vậy x1 2 x2 1 m 2 m 2 3 Bài 11. Tìm m để hàm số f x 1 x 3 mx 2 mx 1 đạt cực trị tại x1, x2 thoả mãn điều kiện x1 x2 8 . 3 Giải: HS có CĐ, CT f x x 2 2mx m 0 có 2 nghiệm phân biệt m2 m 0 m D , 0 1, (*) Với điều kiện này thì f x 0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 và hàm số f (x) đạt cực trị tại x1, x2. Theo định 2 2 lý Viet ta có: x1 x2 2m; x1 x2 m suy ra: x1 x2 8 x1 x2 64 x1 x2 4 x1 x2 64 4m 2 4m 64 m 2 m 16 0 m , 1 65 1 65 , (thoả mãn (*) ) 2 2 Vậy để x1 x2 8 thì m , 1 65 1 65 , 2 2 3 2 Bài 12: Cho hàm số y x 3(m 1) x 9 x m với m là tham số thực. Tìm m để hàm số đã cho có cực trị tại x1 , x2 sao cho x1 x2 2 Giải: Ta có y ' 3x 2 6(m 1) x 9. - Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1 , x 2 phương trình y ' 0 có hai nghiệm pb là x1 , x 2 Pt x 2 2(m 1) x 3 0 có hai nghiệm phân biệt là x1 , x 2 . m 1 3 ' (m 1) 2 3 0 (1) m 1 3 - Theo định lý Viet ta có x1 x 2 2(m 1); x1 x 2 3. Khi đó x1 x 2 2 x1 x 2 2 4 x1 x 2 4 4m 12 12 4 (m 1) 2 4 3 m 1 (2) Từ (1) và (2) suy ra giá trị của m là 3 m 1 3 hoặc 1 3 m 1. Bài 13: Tìm m để hàm số f x 1 x 3 mx 2 mx 1 đạt cực trị tại x1; x2 thoả mãn điều kiện x1 x2 8 . 3 Giải: Hàm số có CĐ, CT f x x 2 2mx m 0 có 2 nghiệm phân biệt m 2 m 0 m D , 0 1, (*) Với điều kiện này thì f x 0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 và hàm số f (x) đạt cực trị tại x1, x2. Theo định lý Viet ta có: x1 x2 2m; x1 x2 m suy ra: 2 2 x1 x2 8 x1 x2 64 x1 x2 4 x1 x2 64 4m 2 4m 64 m 2 m 16 0 m , 1 65 1 65 , (thoả mãn (*) ) 2 2 Vậy để x1 x2 8 thì m , 1 65 1 65 , 2 2 Bài 14: Cho hàm số y f x 2 x 3 m 1 x 2 m 2 4m 3 x 3 1. Tìm m để hàm số đạt cực trị tại ít nhất 1 điểm > 1. 2. Gọi các điểm cực trị là x1; x2 . Tìm Max của A x1 x2 2 x1 x2 Giải: VĂN LANG- HƯNG HÀ –THÁI BÌNH 01649802923 19
- GV: NGUYỄN ĐỨC KIÊN CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ ÔN THI ĐH-CĐ Ta có: f x 2 x 2 m 1 x m 4m 3 2 2 1. Hàm số đạt cực trị tại ít nhất 1 điểm > 1 f x 0 có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 thoả mãn: x1 1 x2 1 x1 x2 2 f 1 0 m 2 6m 7 0 m 3 2, 3 2 0 2 2 f 1 0 m 2 6m 5 0 m 5, 1 m 5, 3 2 S m 6m 7 0 m 3 2, 3 2 1 2 1 m 1 m 2 x1 x2 m 1 m 2 4m 3 2 m 1 2. Do 1 m 2 4m 3 A x1 x2 2 x1 x2 2 x1 x2 2 1 m 2 8m 7 1 m 7 m 1 1 m 7 m 1 (do 5 m 1 ) 2 2 2 A 1 9 m 8m 16 1 9 m 4 9 . 2 2 2 2 2 Với m 4 thì MaxA 9 2 Bài 15 : Cho hàm số y x 3 3mx 2 Cm . Tìm m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu của Cm cắt đường tròn tâm I 1;1 , bán kính bằng 1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất Giải: Ta có y ' 3 x 2 3m Để hàm số có cực đại, cực tiểu thì phương trình y ' 0 có hai nghiệm phân biệt m 0 Vì 1 y x. y ' 2mx 2 nên đường thẳng đi qua cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số có phương trình là 3 y 2mx 2 2m 1 Ta có d I , R 1 (vì m > 0), chứng tỏ đường thẳng luôn cắt đường tròn tâm I(1; 1), bán 4m 2 1 kính R = 1 tại 2 điểm A, B phân biệt 1 1 1 1 Với m , đường thẳng không đi qua I, ta có: S ABI IA.IB.sin AIB R 2 2 2 2 2 1 R 1 Nên S IAB đạt giá trị lớn nhất bằng khi sinAIB = 1 hay tam giác AIB vuông cân tại I IH 2 2 2 2m 1 1 2 3 (H là trung điểm của AB) m 4m 2 1 2 2 CỰC TRỊ HÀM 4 2 y ax bx c a 0 + TXĐ : D = R + Tính y’ = 4ax3 +2bx x0 y' 0 2 4ax 2b 0 * 1. Hàm số luôn đạt cực trị tại x = 0 2. Hàm số có 3 cực trị y’ = 0 có 3 nghiệm phân biệt pt (*) có 2 nghiệm phận biệt khác 0 a.b
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các phương pháp giải bất phương trình
16 p | 4817 | 655
-
Ôn thi chuyên đề: Khảo sát hàm số
15 p | 955 | 412
-
Khảo sát cực trị hàm số 12
5 p | 928 | 257
-
CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ LUYỆN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
98 p | 267 | 121
-
Chuyên đề 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
13 p | 283 | 54
-
Chuyên đề 1: Ứng dụng đạo hàm khảo sát tính biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
19 p | 638 | 50
-
Chuyên đề 1: Hàm số và các vấn đề liên quan - ThS. Lê Văn Đoàn
36 p | 529 | 37
-
Chuyên đề 1: Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên và vẽ đồ thị hàm số - Chủ đề 1.1
19 p | 231 | 23
-
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2022 môn Toán - Chuyên đề 1: Tính đơn điệu của hàm số (Dành cho đối tượng học sinh 7-8 điểm)
57 p | 54 | 8
-
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2022 môn Toán - Chuyên đề 1: Tính đơn điệu của hàm số (Dành cho đối tượng học sinh 5-6 điểm)
33 p | 78 | 6
-
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 1 - Tính đơn điệu của hàm số
60 p | 21 | 6
-
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2022 môn Toán - Chuyên đề 1: Tính đơn điệu của hàm số (Dành cho đối tượng học sinh 9-10 điểm)
81 p | 63 | 5
-
Chuyên đề hàm số Toán học lớp 12: Phần 1 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành
89 p | 30 | 4
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021 - Bài 14: Làm quen với phép cộng, dấu cộng (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
15 p | 19 | 2
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2021-2022 - Bài 14: Làm quen với phép cộng, dấu cộng (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
10 p | 14 | 2
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2021-2022 - Bài 15: Làm quen với phép cộng, dấu cộng (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
13 p | 22 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết Giải tích 11 năm 2014 - THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Bài số 4)
4 p | 60 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn