intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Hóa học: Các dạng bài tập về kim loại

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

8
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Hóa học: Các dạng bài tập về kim loại" biên soạn với mục đích hệ thống các dạng bài tập đặc trưng và các phương pháp cơ bản, đặc trưng để giải các dạng bài tập trong chuyên đề nhằm giúp học sinh học tập chương 2 hiệu quả hơn. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Hóa học: Các dạng bài tập về kim loại

  1. PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN TRƯỜNG THCS ĐẠO ĐỨC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 KIM LOẠI ­ Tác giả:  Vũ Thị Thúy ­ Đơn vị công tác: Trường THCS Đạo Đức ­ Chức vụ: Giáo viên ­ Trình độ chuyên môn: Đại Học Sư Phạm Hóa  Bình Xuyên, năm 2021 I. Tac gia chuyên đê, ch ́ ̉ ̀ ức vu va đ ̣ ̀ ơn vi công tac ̣ ́ 1
  2. ̉ ­ Tac gia : Vũ Th ́ ị Thúy ­ Chưc vu: Giao viên ́ ̣ ́ ­ Đơn vi công tac: Tr ̣ ́ ương THCS Đ ̀ ạo Đức II. Tên chuyên đê. ̀ CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI III. Đôi t ́ ượng hoc sinh, d ̣ ự kiên sô tiêt day ́ ́ ́ ̣ ­ Đối tượng học sinh lớp 9. Dự kiến số tiết dạy 5 tiết. IV. Thực trạng chất lượng tuyển sinh vào lớp 10 của đơn vị năm học 2020  ­ 2021 Năm học 2020­2021 là năm học mà nhà trường và các thầy cô đã cố gắng  nỗ  lực rất nhiều trong công tác giảng dạy học sinh. Nhưng do nhiều yếu tố  khách quan là:Nhà trường luôn trong tình trạng thiếu giáo viên, nhiều học sinh  chưa được gia đình quan tâm sát sao việc học, học sinh chưa có ý thức, chưa có  động cơ  học tập, học sinh còn nhận thức chậm, nhà trường chưa tổ  chức học  chuyên đề  thêm cho các em môn học khác như  lí , hóa, sinh… nên chất lượng  tuyển sinh vào 10 của Trường THCS Đạo Đức giảm hơn so với các năm trước.  Trước tình hình chất lượng đi xuống của nhà trường tôi luôn suy nghĩ làm gì để  học sinh học tập có kết quả tốt hơn. Vì vậy tôi viết chuyên đề  ‘ Các dạng bài  tập về Kim Loại” giúp học sinh học tập chương 2 hiệu quả hơn. V. Hệ thống các dạng bài tập đặc trưng và các phương pháp cơ bản, đặc  trưng để giải các dạng bài tập trong chuyên đề. 1. Viết và hoàn thành các phương trình hoá học để thực hiện sơ đồ chuyển  hoá ­ chuỗi phản ứng. a. Phương pháp: ­ Phương pháp vấn đáp, gợi mở ­ Phân loại các chất trên sơ đồ. Gọi tên các chất. ­ Vận dụng tính chất hoá học của kim loại. Dựa vào dãy hoạt động hóa học của  kim loại. ­ Viết được PTHH và cân bằng phương trình. b. Lưu ý: * Một số lỗi sai học sinh thường mắc phải. ­ Học sinh chọn chất tham gia phản ứng sai. ­ Viết sai công thức hóa học của chất tham gia và chất sản phẩm. ­ Không cân bằng được PTHH hoặc cân bằng sai. * Cách khắc phục. ­ Rèn kỹ năng viết CTHH và phân biệt các hợp chât vô cơ. ­ Kiểm tra việc nắm tính chất hóa học của các chất. ­ Rèn kỹ năng viết và cân bằng PTHH 2
  3. 2. Nhận biết một số kim loại a. Phương pháp chung làm bài tập nhận biết Cơ sở để giải bài tập này là dựa vào các tính chất khác nhau của từng chất. Dựa  vào dãy hoạt động hóa học của kim loại.Vậy học sinh cần hiểu tính chất vật lý,  tính chất hóa học của các chất, các loại hợp chất. Nguyên tắc: Dùng hóa chất thông qua phản  ứng có hiện tượng xuất hiện  để nhận biết các hóa chất đựng trong các bình mất nhãn. Phản  ứng nhận biết: Phản  ứng hóa học được chọn để  nhận biết là phản  ứng đặc trưng đơn giản, nhanh nhạy, có hiện tượng rõ ràng (kết tủa, hòa tan,  sủi bọt khí, mùi, thay đổi màu sắc). b. Cách trình bày bài tập nhận biết:   Bước 1: Trích mẫu thử (Đánh số thứ tự tương ứng) Bước 2: Chọn thuốc thử  để  nhận biết (Tùy theo yêu cầu của đề  bài:   thuốc thử không giới hạn, có giới hạn hay không dùng thuốc thử nào khác)   Bước 3: Cho thuốc thử vào mẫu thử, trình bày hiện tượng quan sát được  (mô tả hiện tượng xảy ra) rút ra kết luận đã nhận biết được chất nào. Bước 4: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi nhận biết để minh họa. Ngoài ra, có thể trình bày theo phương pháp sơ đồ hóa hoặc lập bảng nhận biết. c. Lưu ý * Một số lỗi sai học sinh thường mắc phải. ­ Học sinh chọn thuốc thử sainên không nhận biết được. ­ Học sinh chọn đúng thuốc thử nhưng nêu hiện tượng sai do không nắm  vững tính chất hóa học của chất và tính tan, bay hơi, phản ứng thay đổi màu sắc  của chất. ­ Viết sai PTHH hoặc không viết PTHH. ­ Quy trình làm bài tập sai (HS nêu chất cần nhận biết trước, hiện tượng  sau). * Cách khắc phục. ­ Cần hướng dẫn cho học sinh phân loại các chất cần nhận biết xem  chúng thuộc loại chất nào? Bài tập đã cho thuộc dạng bài tập nào. Từ đó nhớ lại  phản ứng đặc trưng của từng loại chất có các hiện tượng dễ quan sát, phân  biệt. ­ Hướng dẫn học sinh tự lập sơ đồ nhận biết chất. 3. Bài tập xác định kim loại Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố và khối lượng. a/ Nguyên tắc:      Trong phản  ứng hoá học, các nguyên tố  và khối lượng của chúng được bảo   toàn. 3
  4. Từ đó suy ra: + Tổng khối lượng các chất tham gia phản  ứng bằng tổng khối lượng các chất  tạo thành. + Tổng khối lượng các chất trước phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sau   phản ứng. b/ Phạm vi áp dụng:        Trong các bài toán xảy ra nhiều phản  ứng, lúc này đôi khi không cần thiết   phải viết các phương trình phản  ứng và chỉ  cần lập sơ  đồ  phản  ứng để  thấy  mối quan hệ tỉ lệ mol giữa các chất cần xác định và những chất mà đề cho. 4. Bài tập kim loại tác dụng với phi kim Phương pháp giải Áp dụng tính chất hóa học của kim loại tác dụng với phi kim. Vận dụng kĩ năng giải toán hỗn hợp. 5. Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch axit. Phương pháp giải Dựa vào tính chất hóa học của kim loại: Kim loại đứng trước H trong dãy hoạt  động hóa học tác dụng được với axit. H2SO4 đặc nóng tác dụng với kim loại  nhưng không giải phóng H2. Vận dụng kĩ năng giải toán hỗn hợp. 6. Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối. * Phương pháp dựa vào sự tăng, giảm khối lượng. Dạng bài tập này thường cho dưới dạng nhúng một lá kim loại vào một  dung dịch muối, rồi cân xem khối lượng lá kim loại nặng hơn hay nhẹ hơn so  với trước khi nhúng. + Nếu đề bài cho khối lượng lá kim loại tăng hay giảm là m thì áp dụng như  sau: Khối lương lá kim loại tăng lên so với trước khi nhúng ta có:  mkim loại bám vào ­ mkim loại tan ra   =  mtăng  Khối lương lá kim loại giảm so với trước khi nhúng ta có: mkim loại tan ra ­  mkim loại bám vào  = mgiảm + Nếu đề bài cho khối lượng lá kim loại tăng hay giảm là x% thì ta áp dụng như  sau: Khối lương lá kim loại tăng lên x% so với trước khi nhúng ta có:  m kim loại bám vào ­ mkim loại tan ra   =  mbđ* Khối lương lá kim loại giảm xuống x% so với trước khi nhúng ta có: mkim loại tan ra ­  mkim loại bám vào  = mbđ* 4
  5. Với mbđ ta gọi là khối lượng ban đầu của thanh kim loại hay đề sẽ cho  sẵn 7. Bài tập hỗn hợp Phương pháp giải Thực tế trong một phản ứng hoá học phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như nhiệt  độ, chất xúc tác...làm cho chất tham gia phản ứng không tác dụng hết nghĩa là  hiệu suất dưới 100%. Để tính được hiệu suất của phản ứng áp dụng một trong  các cách sau: 1. Hiệu suất phản ứng tính theo 1 trong các chất sản phẩm của phản ứng: H %    =                                                                    x 100% 2. Hiệu suất phản ứng tính theo chất thiếu tham gia phản ứng: H%    =                                                                                 x 100% Chú ý:     *   Khối lượng thực tế là khối lượng đề bài cho Khối lượng lý thuyết là khối lượng tính theo phương trình Khi gặp bài toán cho biết lượng của cả 2 chất tham giathì phải lập  tỉ số so sánh để xác định chất thiếu(chất phản ứng hết) 5
  6. Nếu gặp bài toán yêu cầu tính H% theo chuỗi phản ứng thì:    H% = tích H% của các giai đoạn phản ứng.   Giả sử có sơ đồ chuỗi phản ứng:A      B          C        D 1 2 3  H% của chuỗi phản ứng = H %.  H %.   H % VII. Hệ thống các ví dụ, bài tập cụ thể cùng lời giải minh họa cho chuyên đề. 1. Viết và hoàn thành các phương trình hoá học để thực hiện sơ đồ chuyển  hoá ­ chuỗi phản ứng. Ví dụ 1: Viết phương trình hoàn thành chuỗi biến hóa sau:                                        FeCl3 Fe               Fe2(SO4)3                Fe(OH)3                                        Fe2O3 Giải  1/ 2Fe     +    6H2SO4(đặc) Fe2(SO4)3    +    3SO2    +    6H2O 2/ Fe2(SO4)3    +     3BaCl2  2FeCl3    +   3BaSO4 3/ FeCl3      +  3NaOH   Fe(OH)3   +   3NaCl 4/ 2Fe(OH)3  Fe2O3    +   3H2O 5/ Fe2O3      +  3H2SO4 Fe2(SO4)3   +   3H2O 6/ Fe2(SO4)3    +   6NaOH   2Fe(OH)3   +   3Na2SO4 7/ 2Fe(OH)3    +   3H2SO4  Fe2(SO4)3   +   6H2O Ví dụ 2: Hoàn thành các PTHH sau: Zn  +   S                  ? ?     +  Cl2             AlCl3 ?     +  ?                MgO ?     +  ?                CuCl2 ?     + HCl            FeCl2  +  ? 6
  7. Giải  Zn  +   S                  ZnS Al     +  Cl2             AlCl3 Mg    +  O2               MgO Cu     +  Cl2                CuCl2 Fe     + HCl            FeCl2  +  H2 Ví dụ 3: Hoàn thành PTHH Al    +     AgNO3              ?   +  ? ?     + CuSO4                 FeSO4  + ? Mg  + ?                      ? + Ag Al       +   CuSO4          ?   +   ? Giải  Al    +     AgNO3              Ag   +  Al(NO3)3 Fe     + CuSO4                 FeSO4  + Cu Mg  + AgNO3                      Mg(NO3)2 + Ag Al       +   CuSO4Cu   +   Al2(SO4)3 Ví dụ 4. Viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa         1    FeCl22      Fe(NO3)23      Fe   Fe      Fe          4   FeCl35    Fe(OH)36   Fe2O37   Fe       Al  1        Al2(SO4)32AlCl33      Al(OH)34Al2O35     Al       6Al2O37         Al(NO3)3 2. Nhận biết một số kim loại Ví dụ 1: Nhận biết các chất rắn riêng biệt: Cu, Al, Na, Al2O3 chỉ dùng 1 hóa  chất. Hướng dẫn: Đối với chất rắn ta chú ý cho H2O vào trước, hòa tan 4 chất này vào  H2O, tan và giải phóng khí H2 là Na (dung dịch thu được là NaOH), 3 chất còn lại  không có hiện tượng. Na   +   H2O     NaOH  +  1/2H2 Cho dung dịch NaOH vừa thu được ở trên vào 3 chất còn lại: ­ Chất tan và giải phóng khí là Al Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 3/2H2 ­ Chất tan nhưng không giải phóng khí là Al2O3 Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O ­ Còn lại là Cu Bài 2: Có 3 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các kim loại sau: Al, Ag, Fe. Em hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại trên. Giải:  Ag không tác dụng với axit, Al, Fe có pư. 7
  8.  Al có pư với với d d kiềm, Fe thì không 3. Bài tập xác định kim loại Bài 1. Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2g kim loại sinh ra 23,4g muối   kim loại hoá trị I. Hãy xác định kim loại hoá trị I và muối kim loại đó. Hướng dẫn giải: Đặt M là KHHH của kim loại hoá trị I. PTHH:    2M    +    Cl2   2MCl                 2M(g)                       (2M + 71)g                 9,2g                              23,4g ta có:  23,4 x 2M   =  9,2(2M + 71) suy ra: M = 23. Kim loại có khối lượng nguyên tử bằng 23 là Na. Vậy muối thu được là: NaCl Bài 2 Hoà tan 0,54g một kim loại R(III) bằng 50ml d d HCl 2M .sau ph ản  ứng thu   được 0,672 l khí (ĐKTC).  a) xác định R. b) Tính nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng.  Giải :    2R   +   6HCl        2RCl3     +    3 H2 nH2 = 0,03 mol Theo pthh nR= 0,02 mol. MR= 27   R: Al nHCl(đề bài) =  0,1 mol nHCl( Phản ứng)= 0,06 mol nHCl dư =0,1­0,06=0,04 mol nAlCl3=0,02mol CMAlCL3= 0,02/0,05=0,4M CMHCl dư=0,04/0,05=0,8M Bài 3: Hoà tan hết 2,52g kim loại R trong dung dịch axit HCl, sau phản  ứng thu   được 1,008 lit H2 (đktc). Xác định kim loại R. Đáp số: Fe Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 6,5g một kim loại A chưa rõ hoá trị vào dung dịch axit  HCl, thì thu được 2,24 lit H2 (đktc). Xác định kim loại A. Đáp số: A là Zn. Bài 5: Hòa tan 7,56g một kim loại M chưa rỏ hóa trị  vào dd axit HCl thu được   9,408 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại M Giải  Đặt n là hóa trị của kim loại M, x là số mol và m là khối lượng của M 2M   +   2nHCl  2MCln    +    nH2 8
  9.  x(mol)                                             nx/2 (mol) x.M = 7,56   (1)   (2)  nx = 0,84   (3) Hóa trị củ kim loại có thể là 1,2 hoặc 3        n 1 2 3       M 9 18 27 Chỉ có Al hóa trị III với NTK 27 phù hợp  Vậy M là kim loại Al 4. Bài tập kim loại tác dụng với phi kim. Cho bột Al phản ứng vừa đủ với m gam clo thu được 26,7 gam muối.  Bài 1.  Giá trị của m là A. 21,3 gam B.  9,47 gam.  C.  14,2 gam.  D.  8,1 gam.  Đáp án A Cho Cu tác dụng vừa đủ với V lít (đktc) khí clo tạo ra được 27 gam  Bài 2.  CuCl2. Giá trị của V là A. 22,4   B.  4,48   C.  8,4   D.  5,6  Đáp án B Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi.  Bài 3.  Nung nóng bình 1 thời gian cho đến khi số mol O2 trong bình chỉ còn 0,865  mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12 gam. Giá trị m đã dùng là:  A. 1,2 gam.  B.  0,2 gam.  C.  0,1 gam.  D.  1,0 gam. Đáp án D Đốt 1 lượng nhôm trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng  Bài 4.  hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí  đo ở đktc). Khối lượng nhôm đã dùng là A. 8,1gam.    B.  16,2gam.C.  10,8gam.  D. 5,4gam Đáp án B 9
  10. Để đốt hết m gam Mg cần vừa đủ 0,1 mol O2. Mặt khác để hòa tan  Bài 5.  hết m gam Mg trên thấy cần V lít dung dịch HCl 0,1M. Giá trị của m và V  lần lượt là A. 4,8gam và 4 lít B.  2,4gam và 2 lít  C. 1,2gam và 1 lít  D.  9,6gam và 8 lít  Đáp án A 5. Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch axit a) Kim loại tác dụng với a xit Bài 1:  Hoà tan 5,6 g Fe trong một lượng axit HCl (lấy dư 5% so với lượng vừa  đủ phản ứng). Tính lượng axit HCl cần dùng?                                                       Bài giải:  Fe    n  = 5,6: 56 = 0,1 mol  2 2   PTPƯ :  Fe  +      2HCl            FeCl    +   H                 1mol      2mol                 0,1mol   ? mol HCl HCl  Theo PTPƯ : n  = 2 x 0,1 = 0,2mol     m  = 0,2 x 36,5 = 7,3 gam  Vậy tổng lượng axit HCl phải lấy kể cả lượng dư 5% là: HCl     m  =   =  7,665 gam Bài 2: Hãy tính V dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan hết 10,8 gam Al, biết  lượng HCl đã dùng dư 5% so với lượng phản ứng? Bài giải:  Al  n  =  = 0,4 mol  3 2  Phương trình phản ứng: 2Al  +   6HCl   =     2AlCl    +    3H 10
  11.                                        2mol      6mol           2mol            3mol                                        0,4mol    x? mol  Theo PTPư : VddHCl 2M =  =  = 0,6lit Do lượng HCl dùng dư 5% nên tổng V dd HCl cần lấy =   = 0,63lit Bài 3: Để hoà tan 4,48g Fe phải dùng bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M   và H2SO4 0,75M. Hướng dẫn: Giả  sử  phải  dùng V(lit)  dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và   H2SO4 0,75M Số mol HCl = 0,5V (mol) Số mol H2SO4 = 0,75V (mol) Số mol Fe = 0,08 mol PTHH xảy ra: Fe + 2HCl ­­­> FeCl2 + H2 Fe + H2SO4 ­­­> FeSO4 + H2 Theo phương trình ta có: 0,25V + 0,75V = 0,08 ­­­> V = 0,08: 1 = 0,08 (lit) Bài 4: Hoà tan 2,8g một kim loại hoá trị (II) bằng một hỗn hợp gồm 80ml dung   dịch axit H2SO4 0,5M và 200ml dung dịch axit HCl 0,2M. Dung dịch thu được có  tính axit và muốn trung hoà phải dùng 100ml dung dịch NaOH 0,2M.   Xác định  kim loại hoá trị II đem phản ứng. Hướng dẫn: Theo bài ra ta có: Số mol của H2SO4 là 0,04 mol Số mol của HCl là 0,04 mol Sô mol của NaOH là 0,02 mol Đặt R là KHHH của kim loại hoá trị II a, b là số mol của kim loại R tác dụng với axit H2SO4 và HCl. Viết các PTHH xảy ra. Sau khi kim loại tác dụng với a xit. Số mol của các axit còn lại là: Số mol của H2SO4 = 0,04 – a (mol) Số mol của HCl = 0,04 – 2b  (mol) Viết các PTHH trung hoà: Từ PTPƯ ta có:  11
  12. Số mol NaOH phản ứng là: (0,04 – 2b) + 2(0,04 – a) = 0,02 ­­­> (a + b) = 0,1 : 2 = 0,05 Vậy số mol kim loại R = (a + b) = 0,05 mol ­­­> MR = 2,8 : 0,05 = 56 và R có hoá trị II ­­­> R là Fe. Bài 5: Có 2 lá sắt khối lượng bằng nhau và bằng 11,2g. Một lá cho tác dụng hết   với khí clo, một lá ngâm trong dung dịch HCl dư. Tính khối lượng sắt clorua thu   được. Hướng dẫn giải: PTHH: 2Fe   +    3Cl2 2FeCl3         (1) Fe   +   2HCl     FeCl2  +    H2   (2) Theo phương trình (1,2) ta có: nFeCl =  nFe=  = 0,2mol                   nFeCl =  nFe=  = 0,2mol      Số mol muối thu được ở hai phản ứng trên bằng nhau nhưng khối lượng mol   phân tử của FeCl3 lớn hơn nên khối lượng lớn hơn. mFeCl= 127 * 0,2 = 25,4g                  mFeCl= 162,5 * 0,2 = 32,5g    b) Hỗn hợp kim loại tác dụng với a xit Bài 1: Cho 10g một hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch axit HCl, thì  thu được 3,36 lit khí H2 (đktc). Xác định thành phần % về  khối lượng của mỗi   kim loại trong hỗn hợp đầu. Đáp số: % Fe = 84%,  % Cu = 16%. Bài 2: Cho 1 hỗn hợp gồm Al và Ag phản  ứng với dung dịch axit H 2SO4  thu  được 5,6 lít H2 (đktc). Sau phản ứng thì còn 3g một chất rắn không tan. Xác định  thành phần % theo khối lượng cuả mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Đáp số: % Al = 60% và % Ag = 40%. Bài 3: Hoà tan 5,2g hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch axit HCl 1M, thì thu   dược 3,36 lit H2 (đktc). a/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b/ Tính thể tích dung dịch axit HCl đã dùng. Đáp số: a/% Mg = 46%, % Fe = 54% b/VHCl = 0,3 lít. Bài 4: Cho một lượng hỗn hợp gồm Ag và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch   axit H2SO4, thu được 5,6 lit khí H2 (đktc). Sau phản ứng thấy còn 6,25g một chất  rắn không tan. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. 12
  13. Đáp số: %Zn = 72%, % Ag = 28% Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 15,3g hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng dung dịch axit HCl   1M thì thu được 6,72 lit H2 (đktc). a/ Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b/ Tính thể tích dung dịch axit HCl cần dùng. Đáp số: a/ mMg = 2,46g và mZn = 12,84g    và      b/ Vdd HCl 1M = 0,6 lit. Bài 6: Cho 6 g hỗn hợp gồm: Cu, Fe vào 100ml d dHCl 1,5 M, phản ứng kết thúc  thu được 1,12 lit khí (ĐKTC). a. Viết pthh xảy ra. b. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu. c. Tính nồng độ  mol của dd thu được sau phản  ứng(coi thể  tích dd thay đổi   không đáng kể so với thể tích dd HCl đã dòng) Giải: Cho hỗn hợp vào HCl chỉ  có Fe pư, Cu không pư  vì Cu đứng sau H trong dãy  hoạt động hóa học. a. Pưhh:   Fe  +  2HCl      FeCl2   + H2 b. Theo pthh: nHCl = 0,05 .2 = 0,1 mol   HCl dư Vì HCl dư nên Fe pư hết. nFe = 0,05 mol  mFe = 0,05. 56 = 2,8g. M Cu = 6­2,8 = 3,2 g c. dd sau pư có FeCl2, HCl dư    theo pthh: nFeCl2 = nFe = 0,05 mol  CM = 0,05/ 0,1 = 0,5M  nHCl dư là: 0,15­ 0,1 = 0,05 mol CM HCl = 0,05/0,1 = 0,5M Bài 7: Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng   vừa đủ  dung dịch H2SO4  loãng, thu được 1,344 lit hiđro (ở  đktc) và dung dịch  chứa m gam muối. Tính m? Hướng dẫn giải: PTHH chung:    M   +   H2SO4  MSO4   +    H2  nHSO = nH=  = 0,06 mol áp dụng định luật BTKL ta có: mMuối = mX + m HSO­ m H= 3,22 + 98 * 0,06 ­ 2 * 0,06 = 8,98g Bài 8 13
  14. Cho hỗn hợp hai kim loại kẽm và đồng tác dụng với axit H2SO4 loãng dư. Sau  phản ứng thu được 1,8(g) chất rắn không tan và 2,24(l) khí Hiđro ở điều kiện  tiêu chuẩn. Viết PTHH và tính khối lượng của hỗn hợp bột kim loại?( Cho Al= 27; Cu=64)  Giải: Đồng không phản ứng với axit H2SO4 loãng, Mg phản ứng theo PTHH sau: Mg + H2SO4  MgSO4  + H2↑ 2, 24 nH 2 = = 0,1(mol ) 22, 4 nMg = nH 2 = 0,1(mol ) Theo PTHH:  mMg = 0,1.24 = 2, 4( g ) Khối lượng của hỗn hợp là:  mhh = 2, 4 + 1,8 = 4, 2( g ) 6. Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối. Bài 1 Cho mg Fe dư  vào 20ml dd CuSO4 1 M . Phản  ứng kết thúc, lọc được dd A và  4,08 g chất rắn B. a. Tính m? b. Tính nồng độ mol của chất có trong dd A Giải: Chất rắn B gồm Cu, Fe dư. Vì Fe dư nên CuSO4 phản ứng hết, d d A có FeSO4. Fe   +  CuSO4  FeSO4   +   Cu nCuSO4  = 0,02 mol theo pthh:  nFe pư = nFeSO4 = nCu = nCuSO4 = 0,02mol  mFe pư = 0,02.56 = 1,12g mCu = 0,02.64 = 1,28g Trong 4,08g B có 1,28 g Cu  mFe dư= 4,08 – 1,28 = 2,8 g Khối lượng Fe ban đầu là: mFe dư +  mFe pư  = 2,8 +  1,12 = 3,92 g b. CM Fe SO4 = 0,02/0,02 = 1M Bài 2 Cho 10(g) hỗn hợp bột các kim loại sắt và đồng vào dd CuSO4 dư. Sau khi  phản  ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng bằng 11(g). Tính thành  phần phần trăm theo khối lượng của sắt và đồng trong hỗn hợp ban đầu?  ( Cho Fe =54; Cu=64)  Giải: PTHH: Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu Khối lượng chất rắn tăng lên: 11­10 = 1(g) là do Cu sinh ra bám trên bề mặt Fe: 14
  15. Gọi x là số mol của Fe tham gia phản ứng ta có:   64x­56x = 1→ x = 0,125(mol) mFe = 7( g ) % Fe = 70%;%Cu = 30% Bài 3.  Nhúng thanh Zn nặng 37,5g vào 200ml dd CuSO 4. Phản  ứng xong lấy  thanh kim loại ra rửa sạch làm kho cân được 37,44g a/ Tính mZn đã phản ứng b/ Tính CM CuSO4 ban đầu Giải  Gọi x là số mol của Zn Zn      +       CuSO4  ZnSO4       +      Cu x mol           x mol               x mol                x mol a/ theo đề bài độ giảm khối lượng thanh kim loại sau nhúng là: mZntan  ­  mCu bám = 65x ­ 64x = 37,5 ­ 37,44 x = 0,06 mol b/ Nồng độ mol của dd CuSO4 ban đầu Bài 4. Nhúng 1 thanh Fe có khối lượng 50g vào 500ml dd CuSO 4 sau 1 thời gian  khối lượng thanh Fe tăng 4%. Xác định lượng Cu thoát ra và CM của dd CuSO4 Gọi x là số mol của Fe Fe      +       CuSO4  FeSO4       +      Cu x mol           x mol               x mol                x mol Khối lượng Fe tăng sau phản ứng 64x ­ 56x = 2  8x = 2  x = 0,25 mol mCu = 0,25. 64 = 16g Nồng độ mol của dd CuSO4 Bài 5/ Nhúng 1 thanh Al có khối lượng 5g vào 10ml dd CuSO 4 đến khi phản ứng  xảy ra hoàn toàn, lấy thanh kim loại rửa sạch sấy khô cân được 6,38g Tính CM dd CuSO4 đã lấy và khối lượng Cu bám vào thanh kim loại.  ĐS: m (Cu) = 1,92g; CM = 0,2 Bài 6/  Nhúng 1 thanh Fe vào dd CuSO4 sau 1 thời gian lấy miếng thanh Fe ra lao   khô thấy khối lượng thanh Fe tăng 0,08g. Tính khối lượng Fe ĐS: x = 0,01 (0,56 g) 7. Bài tập hỗn hợp Bài 1 Hòa tan hoàn toàn 8,8 g hỗn hợp gồm Mg  và CuO vào dd HCl 25%.Sau phản   ứng thu được 4,48 lít khí hyđrô ở (đktc) 15
  16.   1.   Viết phương trình  hóa học xảy ra. 2.   Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu   3.   Tính khối lượng dung dịch HCl 25% đã dùng. Giải: nH2 = 0,2 mol. 1, PTPƯ: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2   (1) CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O   (2) 2, Từ PT 1: nMg = nH2 = 0,2 mol. mMg = 4,8(g), mCuO = 4(g). 3, Theo PT 1,2: nHCl = 2nMg + 2nCuO = 0,5 mol mHCl = 18,25(g)  mdd HCl = 73(g) Bài 2 Hoà tan hoàn toàn 4,54 gam hỗn hợp gồm Zn, ZnO bằng 100 gam dd HCl 1,5M.   Sau phản ứng thu được 448 cm3 khí ( ở ĐKTC) a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b.Tính khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp đầu. c. Tính nồng độ  mol của mỗi chất có trong d d sau khi phản  ứng kết thúc.(giả  thiết V dd thay đổi không đáng kể) a. PTHH Zn(r)   + 2HCl(dd)           ZnCl2 (dd) + H2(k)(1) ZnO(r)   + 2HCl(dd)       ZnCl2 (dd) + H2O(l)(2) Đổi 448 cm3 = 0,448 (lit) nHCl = 1,5.0,1 = 0,15mol b. nH2 = 0,448 : 22,4 = 0,02mol Theo PT 1 :  nZn = nH2 = 0,02mol mZn = 0,02 . 65 = 1,3g m ZnO = 4,54 – 1,3 = 3,24 g c. d dsau phản ứng có ZnCl2, có thể có HCl dư. nHCl phản ứng1= 2.nH2  =2.0,02= 0,04 mol nZnCl2(1)=n Zn=0,02 mol nZnO =  nZnCl2(2) = 0,04 mol nHCl (2) = 2.nZnO =0,08 mol nHCl pư = 0,04+0,08=0,12mol  ddsau pư có HCl dư nHCl dư=0,15­0,12=0,03 nZnCl2(1+2)=0,02+0,04=0,06(mol) CHCl= 0,03/0,1=0,3M CM ZnCl2 =0,06/0,1=0,6 (M) Bài 3. Tính khối lượng gang có chứa 95% Fe sản xuất được từ  1,2 tấn quặng  hematit (có chứa 85% Fe2O3) biết rằng hiệu suất của quá trình là 80%. 16
  17.   Giải:  3CO(k) + Fe2O3 (r)       2  Fe(r)  + 3CO2 (k) tính m Fe2O3 có trong 1,2 tấn quặng = 1,02 tấn     tính khối lượng sắt thu được theo phương trình(theo lí thuyết)  =0,714(tấn)  tính khối lượng sắt thực tế =80%.0.714=0,5712(tấn)   tính khối lượng gang thu được thực tế =0,5712.100:95=0,6 (tấn) Bài 4. Tính khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất  một tấn gang chứa 95% Fe. Biết hiệu suất của quá trình là 80%. Khối lượng Fe có trong 1 tấn gang = 1.95/100 =0,95 tấn. Phương trình hóa học: Fe2O3 +3CO→2Fe+3CO2                                      160                   2.56                                                               0,95 tấn Theo phương trình, khối lượng Fe2O3 phản ứng   m=0,95.160/(2.56)=1,357(tấn)  Với hiệu suất phản ứng chỉ đạt 80% nên khối lượng thực tế Fe2O3 cần  = 1,357.100/80=1,696 (tấn).     Khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3= 1,696.100/60= 2,827 (tấn) Bài 5.  Hoà tan 10 g hh Mg và MgO bằng dd HCl. Dung dịch thu được tác dụng  với một lượng NaOH dư. Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến  khối lượng không đổi thu được 14 g chất rắn. a/ Tính % khối lượng hh ban đầu đã dùng. b/ Tính thể tích dd HCl 2M tối thiểu đã dùng ĐS:  a/ %Mg = 60%; %MgO = 40%; b/ VHCl = 0,35 (l) 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2