1
© Học viện Ngân hàng
ISSN 3030 - 4199
Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
Số 273+274- Năm thứ 27 (1+2)- Tháng 1&2. 2025
Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ xanh - Thực tiễn
một số quốc gia và khuyến nghị đối với Việt Nam
Ngày nhận: 27/08/2024 Ngày nhận bản sửa: 19/12/2024 Ngày duyệt đăng: 24/12/2024
Tóm tắt: Chính sách tiền tệ xanh của ngân hàng trung ương một công cụ
quan trọng để thúc đẩy phát triển bền vững giảm thiểu tác động biến đổi
khí hậu. Việc xây dựng chế truyền dẫn chính sách tiền tệ xanh đóng vai
trò tạo động lực cho các tổ chức tài chính tham gia hoạt động xanh, đảm bảo
minh bạch trong báo cáo và giám sát các hoạt động đầu tư xanh. Bài viết này
tập trung vào việc phân tích chế truyền dẫn của chính sách tiền tệ xanh
thông qua các công cụ như lãi suất ưu đãi và phát hành trái phiếu xanh, từ đó
tạo điều kiện cho các dự án năng lượng tái tạo và công nghệ sạch phát triển.
Nghiên cứu dựa trên các số liệu giai đoạn 2020-2023 và kinh nghiệm của Anh
và Đức, hai quốc gia tiên phong trong lĩnh vực tài chính xanh. Kết quả nghiên
Transmission mechanism of green monetary policy: Practices in some countries and
recommendations for Vietnam
Abstract: Central banks' green monetary policies are crucial for promoting sustainable development
and mitigating climate change. Establishing a stable green monetary policy transmission mechanism will
create incentives for financial institutions to engage in green activities, ensuring transparency in reporting
and monitoring green investment. This article focuses on analyzing the transmission mechanisms of
green monetary policy through instruments such as preferential interest rates and the issuance of green
bonds, thereby creating favorable conditions for the development of renewable energy projects and
clean technologies. The research is based on data from the period 2020- 2023 and the experiences of
the United Kingdom and Germany, two pioneering countries in the field of green finance. The findings
provide assessments of the successes, limitations, and underlying reasons for the implementation of green
monetary policy in these two nations. Based on the research results, the article presents recommendations
for Vietnam on the application of green monetary policy within its financial system, contributing
to environmental protection, minimizing the impact of climate change, and fostering sustainable
development in Vietnam.
Keywords: Green monetary policy, Transmission mechanism of green monetary policy, Sustainable development
Doi: 10.59276/JELB.2025.1.2.2811
Vu, Mai Chi1, Do, Van Hieu2
Email: chivm@hvnh.edu.vn1, 26a4010892@hvnh.edu.vn2
Organization of all: Banking Academy of Vietnam
Vũ Mai Chi, Đỗ Văn Hiếu
Học viện Ngân hàng, Việt Nam
Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ xanh - Thực tiễn một số quốc gia
và khuyến nghị đối với Việt Nam
2Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 273+274- Năm thứ 27 (1+2)- Tháng 1&2. 2025
cứu cung cấp những đánh giá về thành công, hạn chế nguyên nhân trong
quá trình thực thi chính sách tiền tệ xanh của hai quốc gia. Dựa trên các kết
quả nghiên cứu, bài viết đưa ra các khuyến nghị đối với Việt Nam trong việc
áp dụng chính sách tiền tệ xanh vào hệ thống tài chính nhằm góp phần bảo
vệ môi trường, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu, hướng đến phát triển bền
vững tại Việt Nam.
Từ khóa: Chính sách tiền tệ xanh, chế truyền dẫn chính sách tiền tệ xanh, Phát
triển bền vững
England- BoE, 2015) và NHTW Châu Âu
(The European Central Bank- ECB, 2019),
... Trong bối cảnh đó, nghiên cứu về chế
truyền dẫn CSTT xanh trở nên cực kỳ quan
trọng và phù hợp.
Mặc Việt Nam đã cam kết phát triển
bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu,
nhưng các nghiên cứu về CSTT xanh
cơ chế truyền dẫn của vẫn còn hạn chế.
Nghiên cứu này nhằm làm tác động
của các công cụ CSTT xanh lên nền kinh
tế thực, đồng thời đánh giá kết quả thực
hiện CSTT xanh một số quốc gia. Qua
đó, nghiên cứu không chỉ lấp đầy khoảng
trống về giải pháp tài chính xanh tại Việt
Nam còn đưa ra khuyến nghị cho việc
áp dụng chính sách này trong tương lai.
Bài nghiên cứu sẽ phân tích chế truyền
dẫn CSTT xanh và vai trò của nó trong quá
trình phát triển bền vững, tập trung vào
Anh và Đức- hai quốc gia tiên phong trong
lĩnh vực này. Bằng phương pháp thống kê,
tổng hợp, phân tích so sánh, nhóm tác
giả sẽ nghiên cứu tác động của CSTT xanh
tại hai quốc gia trong giai đoạn 2020- 2023,
từ đó đánh giá khả năng thúc đẩy dòng vốn
vào các dự án bền vững, giảm thiểu rủi ro
tài chính liên quan đến biến đổi khí hậu
hỗ trợ chuyển đổi sang nền kinh tế xanh,
với nguồn thông tin chủ yếu từ báo cáo
của các NHTW, các nghiên cứu liên quan,
nhằm đưa ra một số khuyến nghị phù hợp
với Việt Nam. Theo đó, cấu trúc bài viết
1. Giới thiệu nghiên cứu
Biến đổi khí hậu một vấn đề trọng tâm
trong nhiều thập kỷ. Gần đây, việc tập
trung vào phát triển kinh tế mà không quan
tâm tới môi trường đã khiến con người phải
gánh chịu nhiều hậu quả nặng nề như cạn
kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, dịch
bệnh… Do đó, thời gian qua, tại nhiều quốc
gia, mục tiêu chính sách tiền tệ (CSTT) của
ngân hàng trung ương (NHTW) đã hướng
đến giải quyết vấn đề này. Khung khái niệm
xác định vai trò của NHTW trong cuộc
khủng hoảng khí hậu dựa trên lập luận rằng
rủi ro môi trường và khí hậu gây ra mối đe
dọa cho sự ổn định tài chính. Chính sách
tiền tệ xanh một khái niệm mới trong
lĩnh vực kinh tế mô, nhấn mạnh vai trò
của các NHTW trong việc thúc đẩy phát
triển bền vững giảm thiểu tác động tiêu
cực đến môi trường. Môi trường kinh tế
mới đặt ra một loạt thách thức đối với
nỗ lực xanh hóa của các NHTW, do các
NHTW sẽ khó theo đuổi mục tiêu hơn trong
trường hợp áp dụng trạng thái thắt chặt tiền
tệ (Schnabel, 2023). Tuy nhiên, xanh hoá
CSTT đã trở thành xu hướng chung của
thế giới tất yếu của các quốc gia khi
hướng đến phát triển bền vững kinh tế-
hội- môi trường. Bằng chứng của xu hướng
này thể thấy ràng từ sự tăng lên của
việc xanh hóa CSTT nhiều quốc gia trên
thế giới, dẫn đầu NHTW Anh (Bank of
MAI CHI - ĐỖ VĂN HIẾU
3
Số 273+274- Năm thứ 27 (1+2)- Tháng 1&2. 2025- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
được chia thành các phần chính sau: mục 2
sẽ khái quát chế truyền dẫn chính sách
tiền tệ xanh; mục 3 phân tích cơ chế truyền
dẫn này tại một số quốc gia tiên phong;
mục 4 đánh giá các thành công và hạn chế,
đưa ra nguyên nhân kết luận mục 5 với
một số khuyến nghị.
2. Khái quát chế truyền dẫn chính
sách tiền tệ xanh
2.1. Tổng quan về chính sách tiền tệ xanh
Theo Ngân hàng Thế giới (World Bank,
2020), CSTT xanh các biện pháp
quyết định tài chính được thiết kế để thúc
đẩy phát triển kinh tế- hội bền vững,
đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực
đối với môi trường. Sachs (2015), một
nhà kinh tế chuyên gia phát triển, nhấn
mạnh rằng CSTT xanh cần kết hợp giữa
việc đảm bảo ổn định tài chính tiền tệ
với thúc đẩy đầu phát triển trong
các ngành công nghiệp dự án hữu ích
cho môi trường. Các tổ chức phát hành
thể trực tiếp phát hành trái phiếu xanh
cho các nhà đầu tư, bao gồm cả NHTW
để huy động vốn nhằm hỗ trợ các dự án,
công trình tác động tích cực đến bảo
vệ môi trường. Bằng cách đó, NHTW
thể thúc đẩy các hoạt động và dự án có lợi
cho môi trường khí hậu, tạo nguồn vốn
cho các tổ chức tài chính xanh. Như vậy có
thể hiểu, CSTT xanh những nỗ lực của
các NHTW nhằm lồng ghép mục tiêu phát
triển bền vững môi trường vào khuôn khổ
CSTT truyền thống, nhằm khuyến khích
các hoạt động kinh tế mang lại lợi ích cho
môi trường và ngăn chặn những hoạt động
gây hại đối với môi trường.
Để CSTT thể đạt được những mục tiêu
về phát triển bền vững, các công cụ của
CSTT xanh (bao gồm công cụ truyền thống
phi truyền thống) đóng vai trò quan
trọng trong việc thúc đẩy phát triển bền
vững, bảo vệ môi trường giải quyết các
thách thức về biến đổi khí hậu. Các công
cụ này thể tác động đến nền kinh tế theo
nhiều cách như kích thích tăng trưởng kinh
tế, giảm thiểu rủi ro môi trường, cải thiện
hiệu quả sử dụng tài nguyên và tăng cường
tính bền vững. Trong đó:
- Công cụ CSTT xanh truyền thống các
công cụ tập trung vào việc điều chỉnh điều
kiện tiền tệ, lãi suất để đạt được các mục
tiêu môi trường. Các công cụ CSTT xanh
truyền thống chủ đạo, bao gồm: lãi suất;
nghiệp vụ thị trường mở, dự trữ bắt buộc;
và tái cấp vốn.
- Công cụ CSTT xanh phi truyền thống
những biện pháp phương pháp các
NHTW sử dụng để đạt được các mục tiêu
kinh tế vĩ mô và môi trường một cách sáng
tạo hơn (không thuộc phạm vi các công cụ
CSTT truyền thống). Công cụ CSTT xanh
phi truyền thống bao gồm: tích hợp quản
rủi ro khí hậu môi trường vào hoạt
động cấp tín dụng của NHTW, hoạch định
CSTT; khuyến khích dự án tài chính xanh;
thay đổi kỳ vọng thị trường nhằm thúc đẩy
nghiên cứu và phát triển giải pháp xanh.
Mặc CSTT xanh đã được triển khai rộng
rãi tại các quốc gia tiên tiến như Anh
Đức từ đầu những năm 2010, tại Việt Nam,
nghiên cứu về CSTT xanh vẫn còn khá
hạn chế. Trong khi các nước phát triển đã
áp dụng các biện pháp như phát hành trái
phiếu xanh, lãi suất ưu đãi cho các dự án
năng lượng tái tạo các chương trình tài
chính xanh, Việt Nam mới chỉ bắt đầu quan
tâm đến lĩnh vực này trong những năm gần
đây. CSTT tại Việt Nam chủ yếu vẫn tập
trung vào các mục tiêu ổn định lạm phát, tỷ
giá tăng trưởng kinh tế, chưa kết hợp
mạnh mẽ với các mục tiêu bền vững về môi
trường. Do đó, việc nghiên cứu về chế
truyền dẫn CSTT xanh tại Việt Nam rất
cần thiết trong bối cảnh quốc gia này đang
Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ xanh - Thực tiễn một số quốc gia
và khuyến nghị đối với Việt Nam
4Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 273+274- Năm thứ 27 (1+2)- Tháng 1&2. 2025
chuyển đổi sang nền kinh tế xanh. Nghiên
cứu này sẽ không chỉ cung cấp những bài
học từ các quốc gia đã triển khai thành công
CSTT xanh còn đóng góp vào việc định
hình các giải pháp chính sách phù hợp với
điều kiện kinh tế- hội môi trường tại
Việt Nam.
2.2. sở luận về chế truyền dẫn
chính sách tiền tệ xanh
chế truyền dẫn CSTT xanh tập trung
vào việc điều chỉnh các công cụ CSTT để
thúc đẩy phát triển bền vững và giảm thiểu
tác động tiêu cực đến môi trường. chế
truyền dẫn của CSTT xanh bắt nguồn từ
việc các NHTW nhận ra rằng biến đổi khí
hậu thể gây ra những rủi ro lớn đối với
ổn định tài chính nền kinh tế toàn cầu.
Thách thức đối với các NHTW trong thời
đại biến đổi khí hậu là phát triển các chính
sách hướng đến giảm thiểu các rủi ro tài
chính do biến đổi khí hậu gây ra tích
cực đóng góp vào nỗ lực toàn cầu, giảm
phát thải khí nhà kính (Bolton cộng sự,
2020). Các rủi ro này bao gồm rủi ro vật
(như thiên tai) rủi ro chuyển đổi liên
quan đến sự chuyển dịch kinh tế từ các
ngành công nghiệp dựa vào nhiên liệu hóa
thạch sang các ngành công nghiệp xanh.
Điều này đòi hỏi phải xem xét lại về khung
chính sách truyền thống, tích hợp các công
cụ mới như mua tài sản xanh các tuyên
bố tài chính liên quan đến khí hậu. Việc
tích hợp các yếu tố này vào CSTT giúp
NHTW điều chỉnh các công cụ chính sách
của mình để không chỉ đảm bảo ổn định giá
cả mà còn hỗ trợ bền vững môi trường.
Do đó, chế truyền dẫn CSTT xanh
thể được hiểu quá trình qua đó các
NHTW thực thi CSTT làm thay đổi cung
tiền hoặc lãi suất tác động đến các biến
nền kinh tế, đặc biệt các hoạt
động kinh tế liên quan đến môi trường
biến đổi khí hậu. Đây một sự mở rộng
và điều chỉnh của cơ chế truyền dẫn CSTT
truyền thống, nhưng với trọng tâm đặc biệt
là xanh hóa CSTT.
chế truyền dẫn CSTT xanh hướng đến
việc tích hợp các cân nhắc về môi trường
và khí hậu một cách hiệu quả vào các mục
tiêu kinh tế vĩ mô rộng lớn hơn của CSTT.
Cụ thể, chế truyền dẫn CSTT xanh
các mục tiêu sau:
(i) Tác động đến lãi suất, điều kiện tín
dụng, các hoạt động mua tài sản… để
làm cho các dự án lợi cho môi trường trở
nên hấp dẫn hơn đối với các doanh nghiệp
tổ chức tài chính. Các chính sách này
giúp giảm chi phí vốn cho các dự án năng
lượng tái tạo, hiệu quả năng lượng và công
nghệ carbon thấp, khuyến khích sự đầu
vào các lĩnh vực này.
(ii) Khuyến khích sự phát triển của các
công cụ tài chính xanh, chẳng hạn như trái
phiếu xanh, quỹ đầu bền vững, các
công cụ tín dụng liên quan đến môi trường.
Bằng cách tăng cường cầu và giảm chi phí
vốn cho các dự án lợi cho môi trường,
CSTT xanh giúp phát triển thị trường tài
chính xanh nâng cao vai trò của chúng
trong hệ thống tài chính.
(iii) Bằng cách tích hợp rủi ro khí hậu vào
các hoạt động quy định của chính sách
tiền tệ, các NHTW có thể đảm bảo rằng hệ
thống tài chính có khả năng chống chịu tốt
hơn trước các cú sốc môi trường. Điều này
bao gồm thúc đẩy cho vay một cách thận
trọng, yêu cầu các tổ chức tài chính tiến
hành đánh giá rủi ro khí hậu điều chỉnh
danh mục đầu để ứng phó với các tác
động dài hạn của biến đổi khí hậu.
Từ sở các nghiên cứu đi trước (BoE,
1999; Patozi, 2024), nhóm tác giả đã tổng
hợp dữ liệu và xây dựng Sơ đồ 1. Theo
đồ 1, chế truyền dẫn CSTT xanh bắt
nguồn từ việc các NHTW triển khai các
công cụ CSTT xanh nhằm tác động đến sự
MAI CHI - ĐỖ VĂN HIẾU
5
Số 273+274- Năm thứ 27 (1+2)- Tháng 1&2. 2025- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng
phát triển kinh tế bền vững thông qua nhiều
kênh truyền tải khác nhau. Các công cụ này
được thiết kế để hỗ trợ mục tiêu bảo vệ môi
trường, đồng thời giảm thiểu thiệt hại do
biến đổi khí hậu gây ra. Cụ thể, NHTW sử
dụng các công cụ truyền thống để khuyến
khích hoặc hạn chế dòng tiền vào các dự
án xanh. Khi lãi suất được điều chỉnh theo
hướng ưu đãi cho các dự án thân thiện với
môi trường, doanh nghiệp sẽ động lực
hơn để đầu vào các lĩnh vực này. Bên
cạnh đó, nghiệp vụ thị trường mở tái
cấp vốn các công cụ NHTW thường
sử dụng để điều chỉnh cung tiền, ổn định
thị trường tài chính. Ngoài ra, NHTW
thể tích hợp các yếu tố rủi ro khí hậu
môi trường vào chính sách nhằm khuyến
khích doanh nghiệp đầu vào các dự án
xanh, tạo ra lợi ích kép: bảo vệ môi trường
Lãi suất
Lạm phát
Giảm phát
thải
Bảo vệ tài
nguyên thiên
nhiên
Công cụ CSTT
xanh truyền thống
Tổng sản phẩm
quốc nội
Công cụ CSTT
xanh phi truyền
thống
Nghiệp vụ thị
trường mở
Dự trữ bắt buộc
Tái cấp vốn
Tích hợp rủi ro khí
hậu và môi trường
Khuyến khích tài
chính xanh
Thay đổi kỳ vọng
Công cụ
CSTT xanh
Kênh
truyền dẫn
Môi trường Lạm phát
Nguồn: Tổng hợp theo BoE (1999); Patozi (2024)
Sơ đồ 1. Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ xanh
phát triển kinh tế bền vững. Bên cạnh
đó, thay đổi kỳ vọng thị trường để thúc đẩy
nghiên cứu phát triển các giải pháp xanh,
cũng như khuyến khích tài chính xanh,
những công cụ quan trọng NHTW
thể áp dụng. Chẳng hạn, khuyến khích xuất
khẩu sản phẩm thân thiện với môi trường
hạn chế nhập khẩu hàng hóa tác động
tiêu cực đến môi trường, điều sẽ giúp định
hình lại hành vi của người tiêu dùng, doanh
nghiệp nhà đầu tư, thúc đẩy họ ưu tiên
yếu tố bền vững quản trị rủi ro môi
trường trong các quyết định tài chính.
Việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cũng
được thúc đẩy thông qua các công cụ CSTT
xanh, nhờ vào việc cung cấp tín dụng và hỗ
trợ tài chính cho các dự án bảo vệ rừng,
nước, đất các tài nguyên thiên nhiên
khác. Qua đó, chế truyền dẫn CSTT