28 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình - Số Đặc biệt - Tháng 12.2024
KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
CƠ SỞ PHÂN PHỐI NGUỒN LỰC HIỆU QUẢ
CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
GS.TS. Nguyễn Văn Song, TS. Nguyễn Công Tiệp
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Tác giả liên hệ: nguyensonghua@gmail.com
Ngày nhận: 22/11/2024
Ngày nhận bản sửa: 14/12/2024
Ngày duyệt đăng: 24/12/2024
Tóm tắt
Bài viết này sử dụng các mô hình toán học minh chứng thị trường cạnh tranh hoàn hảo sẽ mang
lại hiệu quả sử dụng nguồn lực con người tự nhiên hiệu quả nhất thông qua phân phối nguồn
lực của nền kinh tế qua bàn tay vô hình của thị trường. Từ đó, bài viết rút ra các kết luận và hàm ý
chính sách điều hành nền kinh tế thị trường nhằm sử dụng nguồn lực của xã hội một cách hiệu quả
nhất thông qua ba khu vực sản xuất, tiêu dùng và hỗn hợp giữa sản xuất và tiêu dùng. Bài viết cũng
rút ra các hàm ý chính sách để Chính phủ giảm bớt tính phi hiệu quả của thị trường cạnh tranh khi
can thiệp vào các thất bại của thị trường và thất bại của Chính phủ. Bài viết cũng khẳng định, khi
thị trường đã cạnh tranh hoàn hảo thì vai trò của Chính phủ là phân phối lại phúc lợi xã hội.
Từ khoá: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nguồn lực, hiệu quả tối ưu, phúc lợi xã hội.
The Effective Resource Distribution Base of a Perfect Competition Market
Prof. Dr. Nguyen Van Song, Dr. Nguyen Cong Tiep
Vietnam National University of Agriculture
Corresponding Author: nguyensonghua@gmail.com
Abstract
This article uses mathematical models to demonstrate that a perfect competition market will
lead to the most efficient use of human and natural resources through the distribution of resources in
the economy via the invisible hand of the market. From this, the article draws conclusions and policy
implications for managing the market economy to use society's resources most efficiently across
three areas: production, consumption, and the combination of both production and consumption.
The article also draws policy implications for the government to reduce inefficiencies in competitive
markets by intervening in market failures and government failures. It also asserts that, when the
market is perfectly competitive, the role of the government is to redistribute social welfare.
Keywords: Perfect competition market, resources, optimal efficiency, social welfare.
1. Đặt vấn đề
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo vai trò
đặc biệt quan trọng trong việc phân phối nguồn
lực (nguồn lực con người, nguồn lực tự nhiên)
vào các khu vực sản xuất, tiêu dùng có hiệu quả.
Bàn tay hình của thị trường sẽ tự điều
chỉnh nguồn lực của nền kinh tế tới các khu vực
hiệu quả, không cần sự can thiệp của Chính
phủ nếu thị trường đạt được các điều kiện của
một thị trường cạnh tranh hoàn hảo, đó là: nhiều
người mua nhiều người bán; thông tin hoàn hảo;
hàng hoá đồng nhất dễ đo lường; tham gia
rút ra thị trường một cách dễ dàng (Melanie
Lockert, 2024).
Chính phủ chỉ can thiệp vào thị trường
nhằm tạo thị trường có sức cạnh tranh mạnh hơn
Số Đặc biệt - Tháng 12.2024 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình 29
KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
chỉ khi các thất bại của thị trường. Nếu không
có các thất bại của kinh tế thị trường và các thất
bại do chính sách của Chính phủ gây ra (như:
độc quyền, hàng hoá công cộng, ngoại ứng,
thông tin không hoàn hảo, thất nghiệp, lạm phát,
mất trắng của nền kinh tế do chính sách thuế,
chính sách giá trần giá sàn... Hãy để cho thị
trường làm công việc chức năng của nó, đó
là hiệu quả (Wikipedia, 2024); và khi đó, Chính
phủ chỉ cần thực hiện chức năng phân phối lại
phúc lợi của nền kinh tế, khắc phục hậu quả của
sự phân phối không công bằng trong nền kinh tế
thị trường gây ra.
Mục đích của bài viết này là nhằm làm rõ cơ
sở kinh tế, điều kiện cần thiết để đạt được một
thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nhằm sử dụng
và phân phối nguồn lực của nền kinh tế hiệu quả.
2. Điều kiện đạt hiệu quả cạnh tranh và phân
phối nguồn lực hiệu quả đối với thị trường
sản xuất
2.1. Điều kiện trong sản xuất đạt được phân
phối nguồn lực hiệu quả
Trong bất kỳ khu vực sản xuất nào, ba đầu
vào quan trọng nhất đó là: lao động, đất đai
vốn. Hai yếu tố này trong ngắn hạn có thể được
xem như một giới hạn về nguồn lực trong
quá trình sản xuất của một doanh nghiệp, của
một địa phương, cũng như của một quốc gia. Sử
dụng hiệu quả ba nguồn lực bản này trong
khâu sản xuất đòi hỏi thỏa mãn các điều kiện về
kinh tế nhất định. Để làm được vấn đề này,
chúng ta giả sử nền kinh tế sản xuất hai loại
hàng hoá X và Y; nếu chúng ta cố định hàng hoá
X lượng sản xuất X0tìm cách tối đa sản sản
lượng hàng hoá Y, trong các điều kiện ràng
buộc về hai nguồn lực cơ bản là lao động và vốn
(xét không gian 2 chiều lao động và vốn), ta có:
Hàm mục tiêu: Tối đa Y = F(Ly,Ky)
Ràng buộc:
X0 = G(Lx,Ky)
Lràng buộc = Lx + Ly
Kràng buộc = Kx + Ky
Trong đó: Ly, Lx đầu vào lao động (bao
gồm chất lượng số lượng lao động của một
nền kinh tế) để sản xuất hàng hoá Y hàng
hoá X; Ky, Kx đầu vào vốn để sản xuất
hàng hoá Y X. Lràng buộc (Lrb) Kràng
buộc (Krb) ràng buộc về nguồn lao động
ràng buộc về nguồn vốn của một nền kinh tế.
G(Lx,Kx) và F(Ly,Ky) là hai hàm sản xuất hàng
hoá X và hàng hoá Y.
Sử dụng hàm Lagrangian nhằm đạt được
hiệu quả ở thị trường sản xuất ta có:
L = F(Ly,Ky) + λ{X0G(Lx,Kx) + λ L[Lrb
– Lx – Ly] + λ K[Krb - Kx – Ky] (1)
Tìm điều kiện cần để đạt được hiệu quả thị
trường các đầu vào:
∂L/∂Ky = MPKY - λ K = 0 (2)
∂L/∂Ly = MPLY - λ L = 0 (3)
∂L/∂Lx = -λMPLX - λ L = 0 (4)
∂L/∂Kx = - λ MPKX - λK = 0 (5)
Từ (1), (2), (3) và (4) ta có:
Trong đó: MP (marginal product)
sản phẩm biên; MRTSKL (Marginal Rate of
Technical Substitution), lệ thay thế biên kỹ
thuật giữa vốn lao động; λx& λychi phí
của một đơn vị lao động vốn, nếu tính bằng
1 đơn vị lao động hoặc vốn thì đây chính là tiền
lương với đầu vào lao động lãi suất đối với
đầu vào là vốn. Một doanh nghiệp sản xuất hai
Nguồn: Nguyen Van Song and et al., 2021
30 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình - Số Đặc biệt - Tháng 12.2024
KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
Hình 1. Hiệu quả đối với các đầu vào đối với thị trường sản xuất
Nguồn: Nguyễn Văn Song, 2006
Các đường Ixi Iyi các đường đồng
lượng (Isoquant) sản xuất hàng hoá X hàng
hoá Y khi phối hợp tỉ lệ các đầu vào vốn, lao
động mức độ khác nhau. Tại điểm A, nền
kinh tế đang sản xuất lượng hàng hoá X nằm
trên đường đồng lượng Ix2; đồng thời, nền kinh
tế đang sản xuất lượng hàng hóa Y nằm trên
đường đồng lượng Iy4. Tại điểm A toàn bộ
các điểm nằm dọc theo đường OxOy thoả mãn
điều kiện của phương trình (8) (hệ số góc của cả
hai đường đồng lượng đường đồng phí bằng
nhau xét về trị tuyệt đối). Tại điểm F, hiệu quả
trong sản xuất hiện tại chưa đạt được tối ưu bởi
vì: tại F, hệ số góc của hai đường đồng lượng
(Ix3 Iy2) bằng nhau nhưng lại không bằng
với hệ số góc của đường đồng phí. Chính vì vậy,
nếu chúng ta dịch chuyển theo đường Ix3 từ F
về B, chúng ta có thể tăng lượng hàng hoá Y
không làm giảm lượng hàng hoá X (vẫn nằm
trên đường đồng lượng Ix3), lượng lao động
vốn của nền kinh tế không cần tăng. Hoặc
chúng ta dịch chuyển trên đường Iy2 từ F về
C, chúng ta tăng sản lượng sản xuất hàng hoá
X từ đường đồng lượng Ix3 lên Ix4 không
phải tăng thêm vốn lao động. Như vậy, đây
là trường hợp cải thiện hiệu quả trong quá trình
sản sản xuất hàng hoá X hàng hoá Y thông
qua sử dụng kết hợp hai đầu vào hiệu quả hơn,
không cần tăng lượng vốn lao động vẫn
tăng được tổng sản lượng hàng hoá.
Hàm ý chính sách của mô hình này thường
được áp dụng để tính điểm sản xuất tối ưu khi
phân phối nguồn lực hạn chế cho nhiều loại sản
phẩm của một cơ sở, địa phương hoặc một quốc
gia khái niệm về chi phí hội trong sản suất.
Chỉ cần phối hợp tốt việc sử dụng giữa các đầu
vào thể tăng được sản lượng sản xuất
không cần tăng thêm nguồn lực, khi khu vực sản
xuất đang sản xuất chưa đạt điểm tối ưu.
2.2. Điều kiện trong thị trường tiêu dùng đạt
được phân phối nguồn lực hiệu quả
Giới hạn về vốn lao động của một nền
kinh tế trong điều kiện khoa học kỹ thuật hiện
tại sẽ dẫn tới sự giới hạn về lượng hàng hoá X
hàng hoá Y của nền kinh tế (giả sử ngành
hoặc nền kinh tế đang sản xuất điểm tối ưu).
loại sản phẩm ô xe máy, như vậy, để
đạt được hiệu quả trong sản xuất thì tỉ lệ thay
thế biên kỹ thuật giữa vốn lao động để sản
xuất ô xe máy phải bằng nhau bằng tỉ
số giữa lãi suất tiền lương (giá hai loại đầu
vào thay thế cho nhau).
Kết luận: Để đạt được hiệu quả trong thị
trường sản xuất, đòi hỏi tỉ lệ thay thế biên (margin-
al rate technologycal substitution) giữa vốn và lao
động sản xuất hàng hoá ô tô bằng với tỉ lệ thay thế
biên giữa vốn lao động của hàng hoá xe máy,
đồng thời, bằng với tỉ lệ giữa tiền lương và giá của
vốn (lãi suất) hoặc ngược lại giữa lao động vốn.
Hàm ý chính sách: Nếu thị trường đầu vào
đã cạnh tranh hoàn hảo thì hãy để thị trường, duy
trì thị trường cạnh tranh hoàn hảo nhằm đạt được
hiệu quả trong thị trường sản xuất, Chính phủ
không cần can thiệp khi thị trường đã đạt được
sự cạnh tranh hoàn hảo; Nếu thị trường đầu vào
sự méo (chưa hoàn hảo, hoặc không đạt
được hoàn hảo), Chính phủ sử dụng các công cụ
can thiệp nhằm thị trường tiến gần về điểm cạnh
tranh hoàn hảo, nhằm đạt được hiệu quả sử dụng
nguồn lực đối với thị trường sản xuất.
Số Đặc biệt - Tháng 12.2024 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình 31
KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
Vấn đề đặt ra đây giả sử trong hội, chỉ
có hai người (để cho đơn giản, chúng ta sử dụng
không gian 2 chiều); như vậy, cá nhân 2 sử dụng
lượng hàng hoá X2 Y2 thì nhân 1 sẽ chỉ
còn lượng hàng hoá X1 và Y1 để sử dụng (Xrb
= X1 + X2Yrb = Y1 + Y2).
Bài toán đặt ra với 3 ràng buộc như sau:
Tối đa U2(X2,Y2)
Ràng buộc:
U1 (X1 ,Y1 ) = U01
Xrb = X1+ X2
Yrb = Y1 + Y2
Sử dụng hàm thuật toán Lagrangian ta có:
L = U
2(X2,Y2) + µ[U01- U1(X1,Y1)] +
λx(Xrb - X1- X2) + λy(Yrb - Y1 - Y2)
Tìm điều kiện cần để tối đa hoá thoả dụng
của cả hai cá nhân 1 và 2 (FOC)
∂L/∂X2 = U2/∂X2 - λx = 0 MUx2 -
λx = 0 ( 9)
∂L/∂Y2 = U
2/∂Y2 λ
y = 0
MUy2 - λy = 0 (10)
∂L/∂X1 = -µ∂U1/∂X1 - λ
x = 0
-µMUx1 - λx = 0 (11)
∂L/∂Y1 = -µ∂U1/∂Y1 λ
y = 0
-µMUy1 - λy = 0 (12)
Từ các phương trình (9), (10), (11), (12)
trên, ta thể tìm được cân bằng sau trong sử
dụng hàng hoá hiệu quả của người tiêu dùng
bằng cách chia phương trình (9) cho phương
trình (10) và chia phương trình (11) cho phương
trình (12).
P
X
MRSXY1=MRSXY2=----- (13)
PY
MRS2
xy
MRS1
xy
Trong đó: MU thoả dụng biên; MRSxy
(marginal rate of substitution) giữa 2 hàng hoá
X và Y) tỉ lệ thay thế biên giữa hai loại hàng
hoá X Y; λx & λyphần tiêu dùng tăng thêm
hàng hoá X hàng hoá Y, nếu đơn vị 1 thì
chính là bằng giá giữa hai loại hàng hoá.
Hai người tiêu dùng 1 và 2 trong xã hội tiêu
dùng hai loại hàng hoá ôtô xe máy (do hạn
chế về vốn lao động, vậy, lượng ôtô xe
máy cũng bị giới hạn trong một điều kiện khoa
học kỹ thuật hiện tại của một nền kinh tế). Như
vậy, để đạt được hiệu quả trong tiêu dùng tối ưu
thì 1 2 ứng xử trong tiêu dùng hiệu quả nhất
khi mà tỉ số thoả dụng biên của 1 khi mua ôtô và
thoả dụng biên khi mua xe máy phải bằng với
tỉ số thoả dụng biên của 2 khi mua ôtô thoả
dụng biên khi mua xe máy.
Kết luận: Để đạt được hiệu quả trong
tiêu dùng, tỉ lệ thay thế biên (marginal rate
sustitution) giữa hai loại hàng hoá X Y
(MRSxy) đối với người tiêu dùng 1 phải bằng tỉ
lệ thay thế biên của X và Y của người tiêu dùng
2 bằng tỉ số giá của hàng hoá X (Px) giá
hàng hoá Y (Py).
MUx2/ MUy2 = λx/ λy = MUx1/ MUY1 = Px/Py
Hình 2. Mô hình sử dụng nguồn lực hiệu quả trong thị trường tiêu dùng
Nguồn: Nguyễn Văn Song, 2006
32 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình - Số Đặc biệt - Tháng 12.2024
KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
Đường U1i đường thoả dụng của người
tiêu dùng 1 khi tiêu dùng hàng hoá X Y
những mức khác nhau. U2i là đường thoả dụng
của người tiêu dùng 2 khi tiêu dùng hàng hoá
Y ở các mức khác nhau. Tại điểm A, người tiêu
dùng 1 sử dụng X1 Y1, người tiêu dùng 2
sử dụng X2 Y2. Tại điểm A, tiêu dùng đạt
mức hiệu quả nhất hệ số góc của các đường
U12 bằng hệ số góc của đường U24 bằng
hệ số góc của đường ngân sách (thoả mãn
phương trình 12). Tại điểm F, hiệu quả tiêu
dùng chưa đạt được nếu ta giữ nguyên mức
thoả dụng của người tiêu dùng thứ nhất U13
nhưng chúng ta có thể tăng mức thoả dụng của
người tiêu dùng 2 từ U22 lên U23 không
cần giảm mức thoả dụng của người tiêu dùng
1. Đây trường hợp cải thiện trong tiêu dùng
trong trường hợp ngân sách của 2 người tiêu
dùng này bị giới hạn, cải thiện tiêu dùng chỉ
trong trường hợp phối hợp khác nhau trong tập
hợp tiêu dùng của những người tiêu dùng.
Hàm ý chính sách của hình tiêu dùng
hiệu quả này thường được áp dụng để phân tích
hành vi ứng xử của người tiêu dùng trong việc
chọn lựa tiêu dùng các hàng hoá tại điểm tối ưu
và khái niệm về chi phí cơ hội trong tiêu dùng,
chỉ trong một thị trường cạnh tranh hoàn hảo,
không có thất bại của thị trường và thất bại của
Nhà nước mới đạt được hiệu quả này.
2.3. Hiệu quả hỗn hợp giữa thị trường sản
xuất và thị trường tiêu dùng
Bị ràng buộc về vốn lao động dẫn tới
các ràng buộc về sản lượng hàng hoá X Y
cho một nền kinh tế. Nếu ta kết hợp giữa tiêu
dùng sản xuất, như vậy, bài toán đặt ra
đây tối đa hoá mức thoả dụng của người
tiêu dùng 2 (U2), trong các ràng buộc: cố định
mức thoả dụng của người tiêu dùng 1, bên cạnh
đó, lượng hàng hoá X Y bị ràng buộc do
lượng vốn và lao động bị ràng buộc.
Max U2 (X2,Y2)
Ràng buộc
(1) U1(X1,Y1) = U10
(2) X1 + X2 = Xrb
(3) Y1 + Y2 = Yrb
(4) Y = Y(X, L, K)
Để cho đơn giản, chúng ta đặt các ràng
buộc (2), (3), ( 4) một hàm H(X,Y) (cần
lưu ý X = X1 + X2 và Y = Y1 + Y2. Như vậy,
H là đường PPF (Production posibility frontier/
đường giới hạn năng lực sản xuất) với hai hàng
hoá X và Y.
Hình 3. Mô hình sử dụng nguồn lực hiệu quả trong thị trường hỗn hợp giữa sản xuất và tiêu dùng
Nguồn: Nguyễn Văn Song, 2006
∂H/∂X*∆X + ∂H/∂Y*∆Y = O ↔
Y/∆X = - (∂H/∂X)/(∂H/∂Y)
hay còn gọi độ dốc của PPF chính tỉ lệ
chuyển đổi biên của sự chuyển đổi sản suất hàng
hoá X sang Y (Marginal Rate of Transformation
from X to Y) MRTxy. H một hàm của X, Y,
nhưng X, Y lại một hàm của Xi, Yi ; chính vì vậy,
nếu lấy đạo hàm H theo Xi, hay Yi chúng ta phải
lấy đạo hàm cho một hàm hợp.
∂H/∂Xi = (∂H/∂X)*(∂X/∂Xi)
∂H/∂Yi = (∂H/∂Y)*(∂Y/∂Yi)
Sử dụng thuật toán Lagrangian cho bài toán
trên ta có.
L = U2 (X2,Y2) + λ[(U10 - U1(X1,Y1)] +
λh H(X,Y)
Tìm điều kiện cần
∂L/∂X2 = MU2X - *∂H/∂X (14)
∂L/∂Y2 = MU2Y - λh*∂H/∂Y (15)