intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cung lao động

Chia sẻ: Lanh Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

111
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đường bàng quang (Đường đẳng dụng): là tập họp những kết hợp của C & L để cho cùng mức độ thoả dụng. Đường bàng quang dốc xuống. Đường bàng quang càng cao, độ thỏa dụng càng lớn. Những đường bàng quang không giao nhau. Đường bàng quang lồi về phía gốc tọa độ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cung lao động

  1. Chương 2 Cung lao động:  Lý thuyết và thực tiễn  Nhóm 6 23–06­2007 1
  2. Nội dung trình bày   I. Lý thuyết cung lao động II.  Vận dụng vào thực tiễn Việt Nam  23/06/2007  Nhóm 6 2
  3. I. Lý thuyết cung lao động 1. Đo lường lực lượng lao động  2. Số liệu điển hình về cung lao động  3. Sở thích của người lao động 4. Giới hạn thời gian và ngân sách 5. Làm việc hay không làm việc 6. Quyết định giờ làm việc 7. Áp dụng chính sách: Chương trình phúc lợi và động  cơ làm việc 8. Ước lượng độ co giãn cung lao động 9. Kết luận chung  23/06/2007  Nhóm 6 3
  4. 1. Đo lường lực lượng lao động Quy mô của lực lượng lao động: LF = E + U U: số người thất nghiệp (Là người lao động tạm thời bị nghỉ việc hay  chưa có việc làm nhưng đang tích cực tìm việc)  E: số người được xem là có việc không kể thất nghiệp trá hình  được xem là lực lượng ngoài lao động (Những người bỏ việc hoặc  ngưng tìm việc do các lý do cá nhân như sinh đẻ, học hành…) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: LF/P P: dân số trong lực lượng lao động  Tỷ lệ việc làm trên dân số = E/P  Tỷ lệ thất nghiệp = U/LF  23/06/2007  Nhóm 6 4
  5. 2. Số liệu điển hình về cung lao động  Tỷ lệ tham gia của lao động nam giảm dần.  Tỷ lệ tham gia của lao động nữ tăng cao.  Sự sút giảm mạnh trong giờ làm việc bình quân.  Lao động nam làm ít những công việc bán thời  gian hơn so với lao động nữ.  23/06/2007  Nhóm 6 5
  6. 3. Sở thích của người lao động Tối đa hóa hàm thỏa dụng:  U = C x L  U: chỉ số đo lường mức độ thỏa mãn hay  hạnh phúc của 1 người   C: tiêu dùng hàng hóa  L: sử dụng thời gian nhàn rỗi   23/06/2007  Nhóm 6 6
  7. 3. Sở thích của người lao động (tt) Đường bàng quang (Đường đẳng dụng): là tập họp  những kết hợp của C & L để cho cùng mức độ  thoả dụng.    Đường bàng quang dốc xuống.  Đường bàng quang càng cao, độ thỏa dụng càng  lớn.  Những đường bàng quang không giao nhau.  Đường bàng quang lồi về phía gốc tọa độ.  23/06/2007  Nhóm 6 7
  8. Đường bàng quan Tiêu  dùng (USD) 450 400 49.500 utils 40.000 utils 100 110 45 Giờ nhàn rỗi  23/06/2007  Nhóm 6 8
  9. Đường bàng quan không giao nhau Tiêu  dùng (USD) Y Z X Giờ nhàn rỗi  23/06/2007  Nhóm 6 9
  10. 3. Sở thích của người lao động (tt) Độ thỏa dụng biên:   Độ thỏa dụng biên của tiêu dùng (MUc): là sự thay đổi độ  thỏa dụng khi tiêu dùng thêm 1 USD hàng hóa và giữ  nguyên số giờ nhàn rỗi.  Độ thỏa dụng biên của nhàn rỗi (MUl): là sự thay đổi độ  thỏa dụng khi sử dụng thêm 1 giờ nhàn rỗi và giữ nguyên  mức tiêu dùng hàng hoá. Độ dốc của đường bàng quang: đo mức độ một người sẵn  sàng bớt đi thời gian nhàn rỗi để có thêm tiêu dùng hàng  hóa, trong khi giữ nguyên độ thỏa dụng.  Giá trị tuyệt đối của độ dốc đường bàng quan là tỷ số hai  độ thỏa dụng biên  23/06/2007  Nhóm 6 10
  11. 4. Giới hạn thời gian và ngân sách  Đường ngân sách là đường biên của tập hợp cơ hội của người lao  động.  Giới hạn thời gian: T = L + h (h: là số giờ một người dành cho thị trường  lao động trong một thời kỳ).  Giới hạn ngân sách: C = wh + V (V: thu nhập ngoài lao động, wh: tổng  thu nhập do lao động)  Thay thế phương trình: wT + V = C + wL  wT + V: là thu nhập tối đa có thể đạt được.  C + wL: là toàn thu nhập được “tiêu xài” như thế nào.  Phương trình thu nhập: C = ­ wL + (wT + V)  Điểm E: là điểm tự có.  Gía trị tuyệt đối của độ dốc đường ngân sách là mức lương.  23/06/2007  Nhóm 6 11
  12. Đường ngân sách Tiêu  dùng (USD) F Đường ngân sách E (Điểm tự có) α=w V 100 T Giờ nhàn rỗi  23/06/2007  Nhóm 6 12
  13. 5. Làm việc hay không làm việc Mức lương giới hạn: là mức tăng thu nhập tối thiểu làm cho  người lao động bàng quan giữa không làm việc (điểm tự có  E) hay bắt đầu làm việc.  Mức lương giới hạn bằng độ dốc đường bàng quang tại  điểm tự có.  Quyết định làm việc khi đường ngân sách dốc hơn đường  bàng quan tại điểm tự có: w>w* (w:giá trị tuyệt đối của độ dốc đường ngân sách, w*: giá trị  tuyệt đối của độ dốc đường bàng quan tại điểm E)  23/06/2007  Nhóm 6 13
  14. Mức lương giới hạn  Tiêu  dùng (USD) Độ dốc –whigh H Y E Uh X V U0 Độ dốc –wlow 100 T Giờ nhàn rỗi  23/06/2007  Nhóm 6 14
  15. 5. Làm việc hay không làm việc (tt) Chi phí đi lại và mức lương giới hạn:   Chi phí đi lại làm tăng mức lương giới hạn.  Đường ngân sách EF1 khiến anh ta bàng quan giữa quyết  định không làm việc và tránh được chi phí đi lại (điểm Eo)  với quyết định làm việc và chịu chi phí đi lại (điểm X).  Hai điểm cùng nằm trên đường bàng quan Uo.  Tại điểm X độ dốc của đường bàng quan cao hơn tại Eo.   23/06/2007  Nhóm 6 15
  16. Chi phí đi lại làm tăng mức lương giới hạn  Tiêu  dùng (USD) F X E0 200 Uo     w 100 E1 I T Giờ nhàn rỗi  23/06/2007  Nhóm 6 16
  17. 6. Quyết định giờ làm việc  Người lao động tối đa hóa thỏa dụng tại điểm đường bàng  quan tiếp xúc với đường ngân sách.   Đây là lời giải bên trong vì người lao động không ở hai đầu  của tập hợp cơ hội lựa chọn. khi mức lương thị trường thấp  hơn mức lương giới hạn thì người lao động sẽ chọn kết hợp tại  điểm tự có => đây là lời giải góc.  Công thức:  Một đồng đô la tốn thêm cho hoạt động nhàn rỗi cho cùng độ  thỏa dụng với đồng đô la tốn thêm cho tiêu dùng hàng hóa.   23/06/2007  Nhóm 6 17
  18. Quyết định giờ làm việc Tiêu  dùng (USD) F 1200 1100 U1 P 500 E0 U* Uo 100 E 0 70 110 Giờ nhàn rỗi 110 40 0 Giờ làm việc  23/06/2007  Nhóm 6 18
  19. 6.1. Giờ làm việc sẽ ntn khi thu nhập ngoài lao  động thay đổi?  Thu nhập ngoài lao động: hưởng di chúc, lợi tức cổ phần,  trúng vé số….  Với mức lương không đổi, khi thu nhập tăng lên (do thu nhập  ngoài lao động tăng)   Nếu nhàn rỗi là hàng hóa thông thường thì giờ làm việc sẽ ít đi  (giờ nhàn rỗi tăng thêm)  Nếu nhàn rỗi là hàng hóa thứ cấp  thì giờ làm việc sẽ tăng lên  (giờ nhàn rỗi ít đi).  Không thể dự báo chiều hướng thay đổi của giờ làm việc khi  thu nhập ngoài lao động tăng lên. Tuy nhiên, thực tế đại đa số  người lao động đều cho là hoạt động nhàn rỗi có thể là hàng  hóa thông thường.   23/06/2007  Nhóm 6 19
  20. 6.2. Giờ làm việc sẽ ra sao khi mức lương thay  đổi?  Hiệu ứng thay thế trội hơn  Hiệu ứng thu nhập trội hơn  Đường ngân sách xoay quanh điểm tự có E, người lao động  đi từ điểm P đến điểm R.   Kết quả của tổng 2 hiệu ứng : hiệu ứng thu nhập và hiệu  ứng thay thế.  Tăng thu nhập sẽ làm tăng nhu cầu nhàn rỗi (giảm giờ làm  việc): P dịch chuyển về Q  Nhưng lương tăng cũng làm tăng giá của giờ nhãn rỗi.  Người lao động lại muốn giảm nhu cầu nhãn rỗi (tăng giờ  làm việc).   23/06/2007  Nhóm 6 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2