intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cung lao động- Lý luận và thực tiễn

Chia sẻ: Muay Thai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:60

316
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

-Khái niệm -Đo lường lao động -Sở thích của người lao động -Giới hạn thời gian và ngân sách -Làm việc hay không làm việc -Quyết định giờ làm việc -Hàm cung lao động Nội dung Cung lao động theo thời gian Cung lao động trong đời chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? Người lao động phân bố thời gian lao động theo chu kỳ kinh doanh ra sao? Những vấn đề về hưu trí đối với người lao động như thế nào? Tại sao khi thu nhập tăng các gia đình lại có xu hướng giảm tỷ lệ sinh đẻ?...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cung lao động- Lý luận và thực tiễn

  1. CUNG CUNG LAO ĐỘNG Lý thuyết và thực tiễn Giảng viên: TS. Phạm Phi Yên Học viên : Trần Thị Phương Lan Huỳnh Nhật Trường Nguyễn Văn Dũng
  2. Nội Nội dung Cung lao động -Khái niệm -Đo lường lao động -Sở thích của người lao động -Giới hạn thời gian và ngân sách -Làm việc hay không làm việc -Quyết định giờ làm việc -Hàm cung lao động
  3. Nội Nội dung Cung lao động theo thời gian Cung lao động trong đời chịu ảnh hưởng của những 1. yếu tố nào? Người lao động phân bố thời gian lao động theo 2. chu kỳ kinh doanh ra sao? Những vấn đề về hưu trí đối với người lao động 3. như thế nào? Tại sao khi thu nhập tăng các gia đình lại có xu 4. hướng giảm tỷ lệ sinh đẻ? Một số so sánh với thực tiễn của Việt Nam. 5.
  4. Khái niệm cung lao động Khái Cung lao động của một nền kinh tế được xây dựng bằng cách cộng tất cả các quyết định làm việc của các cá nhân trong nền kinh tế.
  5. Đo Đo lường lao động Dân số Ngoài độ tuổi Trong độ tuổi lao động lao động Có nhu cầu Không có nhu Không đang Thất nghiệp Có việc làm cầu lao động lao động tìm việc
  6. Đo Đo lường lao động Lực lượng lao động: LF = E + U LF Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: P Tỷ lệ có việc làm trên dân số: E P Tỷ lệ thất nghiệp (những người lao động không có việc làm): U P Trong đó: P: Dân số LF: Lực lượng lao động E: Có việc làm, U: Thất nghiệp
  7. Sở Sở thích của người lao động a. Hàm thỏa dụng: Đo lường mức độ thỏa mãn hay hạnh phúc của một người U = U(C,L) Ví dụ: U = CxL Trong đó: U: Mức độ thỏa dụng C: Hàng hóa tiêu dùng (USD) L: Giờ nhàn rỗi
  8. Sở Sở thích của người lao động b. Đường bàng quan (Đường đẳng dụng) Tiêu dùng ($) Y 500 Z 450 U = 67 500 util X 400 U = 50 000 util Giờ nhàn rỗi 100 125 150
  9. Sở Sở thích của người lao động b. Đường bàng quan (Đường đẳng dụng) Đường bàng quan dốc xuống (đánh đổi) - Đường bàng quan càng cao -> độ thỏa dụng mà nó - biểu diễn càng lớn (Kết hợp cho phép tiêu dùng nhiều hàng hóa (C) & thời gian nhàn rỗi (L) hơn). Những đường bàng quan không bao giờ giao nhau - Đường bàng quan lồi về phía gốc tọa độ -
  10. Sở Sở thích của người lao động T/c: Đường bàng quan không bao giờ giao nhau Tiêu dùng ($) Y Z U1 X U0 0 Giờ nhàn rỗi
  11. Sở Sở thích của người lao động c. Độ thỏa dụng biên: Sự thay đổi độ thỏa dụng khi tiêu dùng thêm 1 USD hàng hóa (C) và giữ nguyên số giờ nhàn rỗi (L) U MUC = C L U Tương tự: MUL = L C
  12. Sở Sở thích của người lao động d. Độ dốc của đường bàng quan Cho chúng ta biết, người lao sẽ có thêm bao nhiêu đô la hàng hóa nếu người ấy bớt đi thời gian nhàn rỗi LxMUL Mất đi: Tăng thêm: CxMUC Độ thỏa dụng không đổi: LxMUL + CxMUC C MUL Hay: =- L MUc
  13. Sở Sở thích của người lao động d. Độ dốc của đường bàng quan Giá trị tuyện đối độ dốc của đường bàng quan là tỷ lệ thay thế biên
  14. Giới Giới hạn thời gian và ngân sách Thời gian: T = L + h (1) Trong đó: T: tổng thời gian trong kỳ h: thời gian làm việc trong kỳ (thời gian giành cho thị trường lao động) Ngân sách: C = wh + V (2) Ý nghĩa: Giá trị tiêu dùng hàng hóa (C) bằng tổng thu nhập do lao động (wh) và thu nhập ngoài lao động (V). Từ (1) và (2): wT + V = C + wL (3)
  15. Giới Giới hạn thời gian và ngân sách wT + V = C + wL (3) Tiêu dùng ($) Đường ngân sách E V O Giờ nhàn rỗi T
  16. Giới Giới hạn thời gian và ngân sách Vế trái (wT + V) gọi là toàn thu nhập - Vế phải cho biết toàn thu nhập được “tiêu sài” như - thế nào? Tại E: T = thời gian nhàn rỗi - Giá trị tuyệt đối của độ dốc đường ngân sách là - lương wL: thu nhập tương đương với tiêu dùng L giờ nhàn - rỗi Từ (3): C = (wT + V) - wL -
  17. Làm việc hay không làm việc Làm hay không Tiêu dùng ($) whigh w Y wlow Z X UH U0 UG 0 Giờ nhàn rỗi
  18. Làm việc hay không làm việc Làm hay không a. Mức lương giới hạn (w) Mức lương giới hạn (w) làm cho người ta bàng quan - giữa quyết định làm việc hay không. Mức lương giới hạn cho biết mức tăng thu nhập tối thiểu làm cho người lao động bàng quan giữa vẫn ở điểm tự có E (không làm việc) hay bắt đầu làm việc. Đường ngân sách thoải hơn đường bàng quan tại - điểm tự có và ngược lại
  19. Làm việc hay không làm việc Làm hay không b. Chi phí đi lại và mức lương giới hạn Tiêu dùng ($) X Độ dốc w E0 U0 200 100 E1 0 T L Giờ nhàn rỗi KL:Chi phí đi lại làm tăng mức lương giới hạn
  20. Quyết Quyết định giờ làm việc Tiêu dùng ($) 1,200 F Y A 1,100 U1 P 500 U* 100 E U0 Giờ nhàn rỗi 0 110 70 Giờ làm việc 0 110 40
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2