Đặc trưng hình học mặt cắt ngang
lượt xem 81
download
Khi mômen quán tính ly tâm đối với hệ trục nào đó bằng không thì hệ trục đó được gọi là hệ trục quán tính chính. Nếu hệ trục quán tính chính qua trọng tâm mặt cắt thì được gọi là hệ trục quán tính trung tâm.Tại bất kỳ điểm nào trên mặt phẳng của mặt cắt ta cũng có thể xác định được một hệ trục quán tính chính.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc trưng hình học mặt cắt ngang
- ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG Mômen tĩnh của mặt cắt ngang đối với một trục Mômen quán tính của mặt cắt ngang Mômen quán tính của một số hình phẳng đơn giản Công thức chuyển trục song song của mômen quán tính Công thức xoay trục của mômen quán tính 1
- Mômen tĩnh của mặt cắt ngang đối với một trục y ∫ S X = ydF F dF y S y = ∫ xdF C yC F O x x xC 2
- Mômen tĩnh của mặt cắt ngang đối với một trục Sx, Sy mômen tĩnh của diện tích măt căt ngang ̣ ́ đôi với truc x, y có thứ nguyên Sx, Sy là (chiều ́ ̣ dài)3 Do x, y có thể âm hoặc dương nên S , S có x y thể âm hoặc dương. S =0, S =0 thì trục x, y là trục trung tâm và X y đi qua trọng tâm mặt cắt. Ví dụ SX=0 thì trục x đi qua trọng tâm mặt cắt. Giao điểm của 2 trục trung tâm là trọng tâm của măt căṭ ́ 3
- Trọng tâm mặt cắt Sy x C = F y = Sx C F 4
- Mômen quán tính của mặt cắt ngang Mômen quán tính của hình phẳng đối với một trục ́ JX, Jy là mômen quan ∫ J X = y 2 dF ́ ̉ ̣ ́ tinh cua măt căt F ngang đôi với truc x, ́ ̣ J y = ∫ x dF 2 y, có thứ nguyên là (chiều dài)4 F 5
- Mômen quán tính của mặt cắt ngang Mômen quán tính độc cực (mômen quán tính đối với một điểm) y J P = ∫ ρ dF F 2 dF y F ρ là khoảng cách từ p A(x,y) đến gốc tọa độ, O x với ρ2 = x2 +y2 J p = ∫ ( x + y ) dF = J x + J y x 2 2 F 6
- Mômen quán tính của mặt cắt ngang Mômen quán tính ly tâm J xy = ∫ xydF F 7
- Mômen quán tính của mặt cắt ngang Khi mômen quán tính ly tâm đối với hệ trục nào đó bằng không thì hệ trục đó được gọi là hệ truc quan tinh chinh. Nếu hệ truc quan ̣ ́́ ́ ̣ ́ tinh chinh qua trọng tâm mặt cắt thì được gọi ́ ́ là hệ truc quan tinh trung tâm. ̣ ́́ Tại bất kỳ điểm nào trên mặt phẳng của mặt cắt ta cũng có thể xác định được một hệ truc ̣ ́́ ́ quan tinh chinh. Nếu măt căt có môt truc đôi xứng thì bất kỳ ̣ ́ ̣ ̣ ́ trục nào vuông góc với truc đôi xứng đó cũng ̣ ́ lập với nó thành một hệ truc quan tinh chinh. ̣ ́́ ́ 8
- Mômen quán tính của một số hình phẳng đơn giản Mặt cắt hình chữ nhật 3 bh Jx = 12 3 hb Jy = 12 9
- Mômen quán tính của một số hình phẳng đơn giản Mặt cắt hình tam giác 3 bh Jx = 12 10
- Mômen quán tính của một số hình phẳng đơn giản πR 4 Mặt cắt hình tròn Jx = Jy = 2 πD 4 JP = ≈ 0,1D 4 32 πD 4 Jx = Jy = ≈ 0,05D 4 64 11
- Mômen quán tính của một số hình phẳng đơn giản Mặt cắt ngang hình vành khăn πD πd πD (1 − η 4 ) ≈ 0,1D 4 (1 −η 4 ) 4 4 4 JP = − = 32 32 32 J P πD ( ) ( ) 4 1 − η 4 ≈ 0,05D 4 1 − η 4 Jx = Jy = = 2 64 12
- ́ ́ ́́ Ban kinh quan tinh Jx ix = F ́ ́ ́́ ̉ ix , iy: ban kinh quan tinh cua măt căt ngang đôi với truc x ̣ ́ ́ ̣ ̣ và truc y Jy iy = F 13
- ́ ́ ́́ Ban kinh quan tinh Mặt cắt hình chữ nhật: h b ix = iy = 12 12 Mặt cắt hình tròn: D ix = iy = 4 Mặt cắt hình vành khăn: D ix = iy = 1+ α 2 4 14
- Công thức chuyển trục song song của mômen quán tính Vấn đề: biết Jx, Jy, Jxy đối với hệ trục Oxy. Tìm JX, JY, JXY đối với hệ trục song song OXY X = x + a Y = y + b 15
- Công thức chuyển trục song song của mômen quán tính J X = J x + 2bS x + b 2 F J Y = J y + 2aS y + a F 2 J X Y = J xy + aSx + bS y + abF 16
- Công thức chuyển trục song song của mômen quán tính Nếu xy là hệ trục quán Nếu x, y là hệ tính chính trung tâm, thì trục trung tâm, thì Sx = Sy = 0 và Jxy = 0 Sx = Sy = 0 J X = J x + b F 2 J X = J x + b F 2 J Y = J y + a F 2 J Y = J y + a F 2 J X Y = J xy + abF J X Y = abF 17
- Công thức xoay trục của mômen quán tính V ấn đ ề Có diện tích mặt cắt ngang F Giả sử biết: mômen quán tính của diện tích F (Jx, Jy, Jxy) đối với hệ trục Oxy. Tính mômen quán tính của diện tích F đối với hệ trục Ouv 18
- Công thức xoay trục của mômen quán tính Gọi (u, v) là tọa độ của điểm A trong hệ tọa độ Ouv, ta có J u = ∫ v 2 dF u = xcosα + ysinα v = -xsinα + ycosα (a) F J v = ∫ u dF 2 Mômen quán tính đối với hệ trục Ouv là F J = uvdF uv ∫ F 19
- J u = J x cos 2 α + J y sin 2 α − 2J xy sin α. cos α J v = J x sin α + J y cos α + 2J xy sin α. cos α 2 2 ( ) J uv = J x sin α cos α − J y sin α cos α + J xy sin α − cos α2 2 Jx + Jy Jx − Jy Ju = + cos 2α − J xy sin 2α 2 2 Jx + Jy Jx − Jy Jv = + cos 2α + J xy sin 2α 2 2 Jx − Jy J uv = sin 2α − J xy cos 2α 2 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Sức bền vật liệu
259 p | 4933 | 2535
-
Bài giảng Sức bền vật liệu - Ths. Nguyễn Danh Trường
205 p | 808 | 229
-
Bài giảng Sức bền vật liệu (ĐH Xây dựng) - Chương 4 Đặc trưng hình học mặt cắt phẳng
27 p | 753 | 107
-
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Chương V - ThS. Nguyễn Thanh Nhã
12 p | 278 | 70
-
Bài giảng Sức bền vật liệu - Chương 4: Đặc trưng hình học mặt cắt ngang
21 p | 350 | 64
-
Giáo trình Sức bền vật liệu (Dùng cho hệ cao đẳng): Phần 1
43 p | 219 | 35
-
Bài tập sức bền vật liệu - Vũ Đình Lai
379 p | 170 | 27
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 4 - GV Trần Minh Tú
27 p | 144 | 21
-
Sức bền vật liệu: Tập 1 (Phần 1)
61 p | 131 | 21
-
Tập 1 bài tập sức bền vật liệu: Phần 2
111 p | 63 | 15
-
Bài giảng Vật liệu xây dựng: Chương 4 - GV Trần Hữu Huy
14 p | 101 | 9
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 4: Đặc trưng hình học mặt cắt ngang
26 p | 30 | 8
-
Xác định các đặc trưng về mặt kích thước của lỗ rỗng trong bê tông thông qua phương pháp xử lý hình ảnh
5 p | 13 | 5
-
Phân tích quan hệ hình học giữa mô hình 3D và ảnh 2D tương ứng
4 p | 10 | 5
-
Các đặc trưng âm thanh sử dụng trong mô hình nhận dạng giọng nói
3 p | 12 | 3
-
Bài giảng Cơ học máy: Chương 2 - TS. Phan Tấn Tùng
28 p | 46 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng bổ sung cho mòn gỉ đến độ bền kết cấu thân tàu
6 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn