Đề cương chi tiết học phần Quản trị bán lẻ
lượt xem 27
download
Đề cương chi tiết học phần Quản trị bán lẻ Đề cương chi tiết học phần Quản trị bán lẻ giúp cho học viên hiểu được kiến thức và vận dụng tốt các kỹ năng, kiến thức về bán lẻ và quản trị bán lẻ, nắm được cách thức lập kế hoạch kinh doanh bán lẻ, xây dựng và quản trị đội ngũ nhân viên bán hàng, hiểu được quy trình mua bán hàng hóa và các mối quan hệ với khách hàng, nắm vững vai trò của hệ thống bán lẻ, có khả năng phân tích các quyết định marketing của các tổ chức bán lẻ, có khả năng phát triển chiến lược bán lẻ, triển khai các giải pháp marketing trong quản trị chuỗi bán lẻ, đánh giá hiệu quả hoạt động kênh bán lẻ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Quản trị bán lẻ
- TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING CỘNG HOÀ XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 06 năm 2015 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN QUẢN TRỊ BÁN LẺ 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN 1.1. Tên học phần: QUẢN TRỊ BÁN LẺ Tên tiếng Anh: RETAIL MANAGEMENT ✓ Mã học phần: 010144 ✓ Áp dụng cho ngành đào tạo: QTKD, Thương mại ✓ Số Tín chỉ: 03 ✓ Bậc đào tạo: Đại học ✓ Hình thức đào tạo: Chính quy 1.2. Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Quản trị bán hàng, Khoa QTKD 1.3. Mô tả học phần: ✓ Vai trò, vị trí học phần, các kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên: Học phần QT bán lẻ là môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành thuộc chuyên ngành QTBH. Quản trị bán lẻ là môn học nghiên cứu các hoạt động tổ chức, xây dựng, và quản lý hoạt động của cửa hàng/hệ thống cửa hàng hàng bán lẻ, siêu thị, trung tâm thương mại… Đây là môn học giúp cho học viên hiểu được kiến thức và vận dụng tốt các kỹ năng, kiến thức về bán lẻ và quản trị bán lẻ, nắm được cách thức lập kế hoạch kinh doanh bán lẻ, xây dựng và quản trị đội ngũ nhân viên bán hàng, hiểu được quy trình mua bán hàng hoá và các mối quan hệ với khách hàng, nắm vững vai trò của hệ thống bán lẻ, có khả năng phân tích các quyết định marketing của các tổ chức bán lẻ, có khả năng phát triển chiến lược bán lẻ, triển khai các giải pháp marketing trong quản trị chuỗi bán lẻ, đánh giá hiệu quả hoạt động kênh bán lẻ… ✓ Yêu cầu của học phần: Bắt buộc ✓ Các học phần tiên quyết: Bán hàng căn bản, Quản trị học, Nguyên lý marketing. ✓ Các học phần học trước: Bán hàng căn bản, Quản trị marketing ✓ Các học phần học song hành: Quản trị bán hàng, Quản trị quan hệ khách hàng ✓ Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): ✓ Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động: o Nghe giảng lý thuyết: 30 giờ o Thảo luận: 15 giờ o Thực hành, thực tập: 45 giờ o Tự học: 45 giờ
- 2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN 2.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần Tiêu Mục tiêu (Objectives - Os) Chuẩn đầu ra (Learning Outcomes – thức LOs) Kiến Nắm được kiến thức về: Sinh viên phải đạt được các chuẩn đầu ra thức - KO1: Khái niệm và vai trò của như sau: quản trị bán lẻ, tầm quan trọng về - LO1: Nắm được các khái niệm, vai việc phát triển và áp dụng một trò của bán lẻ; chiến lược bán lẻ; - LO2: Hiểu biết được tầm quan trọng - KO2: Lý thuyết về chuỗi giá trị của chiến lược bán lẻ; trong kinh doanh bán lẻ và các mối - LO3: Trình bày được lý thuyết về giá quan hệ trong ngành bán lẻ; trị và chuỗi giá trị trong bán lẻ; - KO3: Phân tích môi trường kinh - LO4: Hiểu được các mối quan hệ doanh bán lẻ, xác định các mục trong kinh doanh bán lẻ; tiêu, xác định các đặc điểm và nhu - LO5: Nắm được các nội dung phân cầu người tiêu dùng; tích hoàn cảnh bán lẻ; - KO4: Tiến trình hoạch định chiến - LO6: Biết cách thiết lập các mục tiêu lược và bán lẻ toàn cầu; của doanh nghiệp bán lẻ; - KO5: Các loại hình bán lẻ hiện nay - LO7: Nắm vững các yếu tố kiểm soát trên thế giới dựa trên các tiêu thức được, không kiểm soát được trong phân loại khác nhau: theo hình nhu cầu của người tiêu dùng; thức sở hữu, theo phối thức chiến - LO8: Hiểu được tích hợp chiến lược lược, và các hình thức bán lẻ phi tổng thể là gì; truyền thống; - LO9: Nắm vững quy trình xây dựng - KO6: Hiểu biết người tiêu dùng chiến lược và bán lẻ toàn cầu; trong môi trường kinh doanh hiện - LO10: Nắm được các cách phân loại nay, các yếu tố tác động tới thái độ, doanh nghiệp bán lẻ; hành vi, hành động mua sắm của - LO11: Nắm được những thông tin cần người tiêu dùng; thiết để hiểu biết người tiêu dùng; - KO7: Thu thập và xử lý thông tin - LO12: Biết cách thu thập và xử lý marketing trong bán lẻ; thông tin marketing trong bán lẻ; - KO8: Phân tích khu vực kinh - LO13: Nắm vững phương pháp và doanh thương mại, các phương tiêu chí đánh giá khu vực kinh doanh pháp và tiêu chuẩn đánh giá, lựa thương mại; chọn điểm và địa điểm kinh doanh - LO14: Nắm vững phương pháp lựa bán lẻ; chọn điểm và địa điểm kinh doanh - KO9: Quản lý và vận hành một bán lẻ; doanh nghiệp bán lẻ hiệu quả; - LO15: Nắm vững công tác tổ chức, - KO10: Phát triển và triển khai các vận hành một doanh nghiệp bán lẻ; kế hoạch mua hàng, quản trị tài - LO16: Nắm vững phương pháp phát chính hàng hoá. triển và triển khai chiến lược quản lý - KO11: Định giá bán lẻ; hàng hoá; - KO12: Thiết lập và duy trì hình ảnh - LO17: Nắm được phương pháp quản doanh nghiệp bán lẻ; lý tài chính hàng hoá; - KO13: Chiến lược khuyến mãi - LO18: Hiểu biết phương pháp định trong bán lẻ; và giá bán lẻ; - KO14: Tích hợp và kiểm soát chiến - LO19: Nắm được cách thức thiết lập lược bán lẻ. và duy trì hình ảnh doanh nghiệp bán lẻ;
- - LO20: Hiểu biết các nội dung chính của chiến lược khuyến mãi bán lẻ; - LO21: Hiểu biết về tích hợp chiến lược bán lẻ; và - LO22: Nắm vững các kiến thức về kiểm soát bán lẻ. Kỹ Nắm vững các kỹ năng: Sinh viên phải nắm vững các kỹ năng ở năng - SO1: Phân tích, đánh giá và xây mức độ cụ thể sau (theo thang điểm 10): dựng chiến lược bán lẻ; - SO1: 6/10; - SO2: Nắm vững ưu nhược điểm - SO2: 7/10; của từng loại hình tổ chức bán lẻ; - SO3: 6/10; - SO3: Thu thập và xử lý thông tin, - SO4: 8/10; Phân tích và nắm rõ nhu cầu người - SO5: 6/10; tiêu dùng; - SO6: 7/10; - SO4: Nắm được các kỹ năng phân - SO7: 7/10; tích khu vực thương mại, lựa chọn - SO8: 8/10. địa điểm bán lẻ; - SO5: Quản lý doanh nghiệp bán lẻ; - SO6: Quản lý và định giá hàng hoá; - SO7: Giao tiếp với khách hàng; - SO8: Kiểm soát hoạt động bán lẻ. Thái độ Sinh viên phải tham dự đầy đủ ít nhất Sinh viên phải đạt yêu cầu 6/10 cho tất 80% thời gian học lý thuyết, phải tham cả các tiêu chí đánh giá thái độ. gia đầy đủ các buổi thảo luận trên lớp, thực hiện đầy đủ bài nghiên cứu thực tế. 2.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần ✓ Chương 1: Giới thiệu khái niệm và vai trò của quản trị bán lẻ, , tầm quan trọng về việc phát triển và áp dụng một chiến lược bán lẻ. Chương này cũng giới thiệu những lý thuyết về chuỗi giá trị trong kinh doanh bán lẻ và các mối quan hệ trong ngành bán lẻ. ✓ Chương 2: Cung cấp các kiến thức và kỹ năng cần thiết để thực hiện quy trình hoạch định chiến lược bán lẻ: phân tích môi trường kinh doanh bán lẻ, xác định các mục tiêu, xác định các đặc điểm và nhu cầu người tiêu dùng… Người học cũng nắm vững các kiến thức về tiến trình hoạch định chiến lược và bán lẻ toàn cầu. ✓ Chương 3: Cung cấp các kiến thức về các loại hình bán lẻ hiện nay trên thế giới dựa trên các tiêu thức phân loại khác nhau: theo hình thức sở hữu, theo phối thức chiến lược, và các hình thức bán lẻ phi truyền thống. ✓ Chương 4: Giúp sinh viên nắm được các kiến thức cần thiết để hiểu biết người tiêu dùng trong môi trường kinh doanh hiện nay, các yếu tố tác động tới thái độ, hành vi, hành động mua sắm của người tiêu dùng. Người học cũng được cung cấp các kiến thức về thu thập và xử lý thông tin marketing trong bán lẻ.
- ✓ Chương 5: Giới thiệu các kiến thức về phân tích khu vực kinh doanh thương mại, các phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá, lựa chọn điểm và địa điểm kinh doanh bán lẻ. ✓ Chương 6: Cung cấp các kiến thức để quản lý và vận hành một doanh nghiệp bán lẻ hiệu quả. ✓ Chương 7: Cung cấp các kiến thức cần thiết để quản trị hàng hoá như: phát triển và triển khai các kế hoạch mua hàng, quản trị tài chính hàng hoá. Các kiến thức về định giá bán lẻ cũng được giới thiệu chi tiết. ✓ Chương 8: Cung cấp các kiến thức về giao tiếp với khách hàng: thiết lập, duy trì hình ảnh doanh nghiệp bán lẻ và chiến lược khuyến mãi. ✓ Chương 9: Giúp người học nắm được các nội dung về tích hợp và kiểm soát chiến lược bán lẻ. 3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN 3.1. Nội dung của học phần CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ BÁN LẺ 1.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ BÁN LẺ 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Vai trò 1.1.3. Tầm quan trọng của việc phát triển và áp dụng một chiến lược bán lẻ 1.2. GIÁ TRỊ VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ (VALUE AND THE VALUE CHAIN) 1.3. CÁC QUAN HỆ BÁN LẺ (RETAILER RELATIONSHIPS) 1.3.1. Các mối quan hệ khách hàng (Customer relationships) 1.3.2. Các mối quan hệ trong kênh (Channel relationships) 1.3.3. Sự khác biệt trong xây dựng quan hệ giữa các nhà bán lẻ sản phẩm và bán lẻ dịch vụ 1.3.4. Công nghệ và các mối quan hệ trong bán lẻ 1.4. NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG 1.5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 2. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TRONG BÁN LẺ 2.1. PHÂN TÍCH HOÀN CẢNH 2.1.1. Sứ mạng của tổ chức (Organization Mission) 2.1.2. Các lựa chọn hình thức sở hữu và quản lý (Ownership and Management Alternatives) 2.1.3. Phân loại Hàng hoá/Dịch vụ (Goods/Service Category) 2.1.4. Năng lực nhân viên (Personal Abilities) 2.1.5. Nguồn lực tài chính (Financial Resourses) 2.1.6. Nhu cầu thời gian (Time Demands) 2.2. CÁC MỤC TIÊU (OBJECTIVES) 2.2.1. Doanh thu (Sales)
- 2.2.2. Lợi nhuận (Profits) 2.2.3. Sự thoả mãn của công chúng (Satisfaction of Publics) 2.2.4. Hình ảnh (Image, Positioning) 2.2.5. Lựa chọn mục tiêu (Selection of Objectives) 2.3. XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM VÀ NHU CẦU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG (IDENTIFICATION OF CONSUMER CHARACTERISTICS AND NEEDS) 2.3.1. Các biến số kiểm soát được (Controllable Variables) 2.3.2. Các biến số không kiểm soát được (Uncontrollable Variables) 2.3.3. Tích hợp chiến lược tổng thể (Integrating Overall Strategy) 2.4. TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ BÁN LẺ TOÀN CẦU (THE STRATEGIC PLANNING PROCESS AND GLOBAL RETAILING) 2.4.1. Tiến trình hoạch định chiến lược (The Strategic Planning Process) 2.4.2. Bán lẻ toàn cầu (Global Retailing) 2.5. NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG 2.6. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 3. CÁC LOẠI HÌNH BÁN LẺ 3.1. PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP BÁN LẺ THEO HÌNH THỨC SỞ HỮU (RETAIL INSTITUTIONS CHARACTERIZED BY OWNERSHIP) 3.1.1. Độc lập (Independent) 3.1.2. Chuỗi (Chain) 3.1.3. Nhượng quyền (Franchising) 3.1.4. Thuê quyền kinh doanh (Leased Department) 3.1.5. Hệ thống Marketing dọc (Vertical Marketing System) 3.1.6. Hợp tác tiêu thụ (Consumer Cooperative) 3.2. PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP BÁN LẺ THEO PHỐI THỨC CHIẾN LƯỢC DỰA TRÊN CỬA HÀNG (RETAIL INSTITUTIONS BY STORE-BASED STRATEGY MIX) 3.2.1. Những vấn đề cần quan tâm khi hoạch định một phối thức chiến lược bán lẻ (Considerations in Planiing a Retail Strategy Mix) 3.2.2. Sự liên đới của các doanh nghiệp bán lẻ (How Retail Institutions Are Evolving) 3.2.3. Phân loại doanh nghiệp bán lẻ theo phối thức chiến lược dựa trên cửa hàng (Retail Institutions by Store-based Strategy Mix) 3.3. BÁN LẺ PHI TRUYỀN THỐNG (NONTRADITIONAL RETAILING) 3.3.1. Marketing trực tiếp (Direct Marketing) 3.3.2. Bán hàng trực tiếp (Direct Selling) 3.3.3. Máy bán hàng (Vending Machine) 3.3.4. Bán lẻ online (Online Retailing) 3.3.5. Các hình thức bán lẻ khác (Other Nontraditional Forms of Retailing)
- 3.4. NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG 3.5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 4. KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU VÀ THU THẬP THÔNG TIN 4.1. XÁC ĐỊNH VÀ HIỂU BIẾT NGƯỜI TIÊU DÙNG (IDENTIFYING AND UNDERSTANDING CONSUMERS) 4.1.1. Thông tin nhân khẩu học và lối sống của người tiêu dùng (Consumer Demographics and Lifestyles) 4.1.2. Nhu cầu và Cầu của người tiêu dùng (Consumer Needs and Desires) 4.1.3. Thái độ và Hành vi mua sắm (Shopping Attitudes and Behavior) 4.1.4. Các hành động của người bán lẻ (Retailer Actions) 4.1.5. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới người tiêu dùng (Environmental Factors Affecting Consumers) 4.2. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG BÁN LẺ (INFORMATION GATHERING AND PROCESSING IN RETAIL) 4.2.1. Dòng thông tin trong một kênh phân phối bán lẻ (Information Flows in a Retail Distribution Channel) 4.2.2. Phòng tránh chiến lược bán lẻ dựa trên thông tin sai lạc (Avoiding Retail Strategies based on Inadequate Information) 4.2.3. Hệ thống thông tin bán lẻ (The Retail Information System) 4.2.4. Tiến trình nghiên cứu marketing (The Marketing Research Process) 4.3. NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG 4.4. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 5. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM BÁN LẺ (CHOOSING A STORE LOCATION) 5.1. PHÂN TÍCH KHU VỰC THƯƠNG MẠI (TRADING-AREA ANALYSIS) 5.1.1. Tầm quan trọng của địa điểm đối với một nhà bán lẻ (The Importance of Location to a Retailer) 5.1.2. Phân tích khu vực thương mại (Trading-Area Analysis) 5.1.3. Đặc điểm của các khu vực thương mại (Characteristics of Trading Areas) 5.2. LỰA CHỌN ĐIỂM (SITE SELECTION) 5.2.1. Các loại địa điểm (Types of Locations) 5.2.2. Lựa chọn một địa điểm tổng quát (The Choice of a General Location) 5.2.3. Đánh giá địa điểm và điểm (Location and Site Evaluation) 5.3. NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG 5.4. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 6. QUẢN LÝ MỘT DOANH NGHIỆP BÁN LẺ 6.1. TỔ CHỨC BÁN LẺ VÀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ (RETAIL ORGANIZATION AND
- HUMAN RESOURSE MANAGEMENT) 6.1.1. Thiết lập một tổ chức bán lẻ (Setting up a Retail Organization) 6.1.2. Các kiểu tổ chức trong bán lẻ (Organizational Patterns in Retailing) 6.1.3. Quản trị nhân lực trong bán lẻ (Human Resources Management in Retailing) 6.2. QUẢN TRỊ VẬN HÀNH (OPERATIONS MANAGEMENT) 6.2.1. Hoạch định lợi nhuận (Profit Planning) 6.2.2. Quản lý tài sản (Asset Management) 6.2.3. Hoạch định ngân quỹ (Budgeting) 6.2.4. Phân bổ tài nguyên (Resource Allocation) 6.2.5. Vận hành một doanh nghiệp bán lẻ (Operating a Retail Business) 6.3. NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG 6.4. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 7. QUẢN TRỊ HÀNG HOÁ VÀ GIÁ CẢ (MERCHANDISE MANAGEMENT AND PRICING) 7.1. PHÁT TRIỂN CÁC KẾ HOẠCH MUA HÀNG (DEVELOPING MERCHANDISE PLANS) 7.1.1. Triết lý quản lý hàng hoá (Merchandising Philosophy) 7.1.2. Các hình thức và tiến trình tổ chức mua hàng (Buying Organization Formats and Processes) 7.1.3. Xây dựng các kế hoạch mua hàng (Devising Merchandise Plans) 7.1.4. Quản lý ngành hàng (Category Management) 7.1.5. Phần mềm quản lý hàng hoá (Merchandising Software) 7.2. TRIỂN KHAI CÁC KẾ HOẠCH HÀNG HOÁ (IMPLEMENTING MERCHANDISE PLANS) 7.2.1. Triển khai các kế hoạch mua hàng (Implementing Merchandise Plans) 7.2.2. Hậu cần (Logistics) 7.2.3. Quản trị tồn kho (Inventory Management) 7.3. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH HÀNG HOÁ (FINANCIAL MERCHANDISE MANAGEMENT) 7.3.1. Định giá hàng tồn kho (Inventory Valuation) 7.3.2. Dự báo hàng hoá và hoạch định ngân quỹ (Merchandise Forrecasting and Budgeting) 7.3.3. Hệ thống kiểm soát hàng hoá (Unit Control System) 7.3.4. Kiểm soát tài chính tồn kho (Financial Inventory Control) 7.4. ĐỊNH GIÁ TRONG BÁN LẺ (PRICING IN RETAILING) 7.4.1. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng tới chiến lược giá bán lẻ (External Factors Affecting a Retail Price Strategy) 7.4.2. Phát triển một chiến lược giá bán lẻ (Developing a Retail Price Strategy)
- 7.5. NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG 7.6. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 8. GIAO TIẾP VỚI KHÁCH HÀNG (COMMUNICATING WITH THE CUSTOMER) 8.1. THIẾT LẬP VÀ DUY TRÌ HÌNH ẢNH DOANH NGHIỆP BÁN LẺ (ESTABLISHING AND MAINTAINING A RETAIL IMAGE) 8.1.1. Ý nghĩa của hình ảnh bán lẻ (The Significance of a Retail Image) 8.1.2. Môi trường (Atmosphere) 8.1.3. Khuyến khích khách hàng dành nhiều thời gian mua sắm hơn (Encouraging Customers to Spend More Time Shopping) 8.1.4. Quan hệ cộng đồng (Community Relations) 8.2. CHIẾN LƯỢC KHUYẾN MÃI (PROMOTIONAL STRATEGY) 8.2.1. Các thành phần của phối thức khuyến mãi bán lẻ (Elements of the Retail Promotional Mix) 8.2.2. Hoạch định một chiến lược khuyến mãi bản lẻ (Planning a Retail Promotional Strategy) 8.3. NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG 8.4. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 9. TÍCH HỢP VÀ KIỂM SOÁT CHIẾN LƯỢC BÁN LẺ (INTEGRATING AND CONTROLLING THE RETAIL STRATEGY) 9.1. TÍCH HỢP CHIẾN LƯỢC BÁN LẺ (INTEGRATING THE RETAIL STRATEGY) 9.1.1. Hoạch định quy trình và phân tích cơ hội (Planning Procedures and Opportunity Analysis) 9.1.2. Xác định năng suất theo chiến lược (Defining Productivity in a manner Consistent with the Strategy) 9.1.3. Đo lường thành tích (Performance Measures) 9.1.4. Phân tích kịch bản (Scenario Analysis) 9.2. KIỂM SOÁT: SỬ DỤNG KIỂM TOÁN BÁN LẺ (CONTROL: USING THE RETAIL AUDIT) 9.2.1. Thực hiện kiểm toán (Undertaking an Audit) 9.2.2. Đáp ứng kiểm toán (Responding to an Audit) 9.2.3. Những khó khăn khi sử dụng kiểm toán bán lẻ (Possible Difficulties in Conducting a Retail Audit) 9.2.4. Minh hoạ các biểu mẫu kiểm toán bán lẻ (Illustration of Retail Audit Forrms) 9.3. NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG 9.4. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
- 3.2. Lịch trình dạy-học Hình thức tổ chức dạy-học Yêu cầu sinh viên Thời GIỜ LÊN LỚP Tự học, chuẩn bị trước Nội dung Thực hành, gian tự nghiên khi đến lớp Lý Thảo thực tập… thuyết luận cứu Tuần 1 Chương 1. Tổng quan 3 tiết 1 tiết Trong suốt 4 tiết Đọc Chương 1. về quản trị bán lẻ. quá trình học, sinh Tuần 2 Chương 2. Hoạch định 3 tiết 1 tiết 4 tiết Đọc Chương 2, viên tự tổ chiến lược trong bán lẻ chuẩn bị bài tập chức thành tình huống. các nhóm để Tuần 3 Chương 3. Các loại 2 tiết 2 tiết khảo sát 4 tiết Đọc Chương 3, hình bán lẻ thực tế công chuẩn bị bài tập tác quản trị tình huống. Tuần 4 Chương 4. Khách hàng 3 tiết 1 tiết bán lẻ tại 4 tiết Đọc Chương 4, mục tiêu và thhu thập một siêu thị, chuẩn bị bài tập thông tin cửa hàng. tình huống. Mỗi nhóm Tuần 5 Chương 5. Lựa chọn 3 tiết 1 tiết nghiên cứu 1 4 tiết Đọc Chương 5, địa điểm bán lẻ đơn vị riêng chuẩn bị bài tập biệt. Sau đó tình huống. Tuần 6 Chương 5. Lựa chọn 2 tiết 2 tiết 4 tiết địa điểm bán lẻ (tt) viết báo cáo thu hoạch Tuần 7 Chương 6. Quản lý một 3 tiết 1 tiết nộp cho GV 4 tiết Đọc Chương 6, doanh nghiệp bán lẻ khi kết thúc chuẩn bị bài tập khoá học. tình huống. Tuần 8 Chương 7. Quản trị 3 tiết 1 tiết 4 tiết Đọc Chương 7, hàng hoá và giá cả chuẩn bị bài tập tình huống. Tuần 9 Chương 7. Quản trị 2 tiết 2 tiết 4 tiết hàng và giá cả (tt) Tuần Chương 8. Giao tiếp 3 tiết 1 tiết 4 tiết Đọc Chương 8, 10 với khách hàng chuẩn bị bài tập tình huống. Tuần Chương 9. Tích hợp và 3 tiết 1 tiết 5 tiết Đọc Chương 9, 11 kiểm soát chiến lược chuẩn bị bài tập bán lẻ tình huống. Tuần Ôn tập 1 tiết 12 TỔNG CỘNG 30 tiết 15 tiết 45 tiết 45 tiết Anh Luyến, theo lịch học chính thức, mình vẫn có 12 tuần mặc dù tuần cuối cùng chỉ có 1 tiết thôi, thứ hai ở tuần thứ 10 của anh là 5 tiết nên em điều chỉnh lại một chút 4. HỌC LIỆU (GIÁO TRÌNH, BÀI GIẢNG, TÀI LIỆU THAM KHẢO) 4.1. Tài liệu chính
- Tài liệu giảng dạy do các giảng viên bộ môn QTBH tự biên soạn cung cấp cho sinh viên photocopy sử dụng là tài liệu chính. 4.2. Tài liệu đọc thêm Các tài liệu này giới thiệu cho sinh viên để thể tham khảo thêm nếu có nhu cầu nghiên cứu chuyên sâu. ✓ An Thị Thanh Nhàn. (n.d). Tập bài giảng Quản trị bán lẻ. Trường ĐH Thương mại, Hà Nội. ✓ Berman, B., & Evans, J. R. (2010). Retail Management: A Strategic Approach, 11/E. Prentice Hall Publisher. ISBN-10: 0-13-608758-2 ISBN-13: 978-0-13- 608758-8 ✓ Levy, M., & Weitz, B. A. (2012). Retailing Management (8th Ed.). McGraw- Hill/Irwin Publisher. ISBN-13 9780077494209 ✓ Zentes, J., Morschett, D., & Schramm-Klein, H. (2007). Strategic Retail Management. Gabler Publisher. Germany. ISBN 978-3-8349-0287-0 5. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN 5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: 10% tổng số điểm học phần. 5.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 20% tổng số điểm học phần. - Hoạt động theo nhóm: 10% - Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ: 10% 5.3. Thi cuối kỳ: 70% tổng số điểm học phần 5.4. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập 5.4.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên Được thực hiện để kiểm tra việc lĩnh hội, tự học, tự nghiên cứu của sinh viên thông qua các giờ thảo luận và các giờ bài tập trên lớp. • Mục đích: Kiểm tra - đánh giá thường xuyên nhằm củng cố các tri thức, hình thành các kĩ năng phân tích vấn đề và giải quyết các bài tập được giao, kĩ năng hợp tác và làm việc theo nhóm, đồng thời hình thành thái độ tích cực đối với môn học. Trên cơ sở đó để điều chỉnh cách học và cách dạy cho phù hợp. • Tiêu chí đánh giá thường xuyên (điều kiện) - Xác định được vấn đề nghiên cứu, hiểu được nhiệm vụ, mục đích vấn đề. - Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp khi giải quyết nhiệm vụ - Đọc và sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn. - Chuẩn bị bài đầy đủ - Tích cực tham gia ý kiến • Hình thức kiểm tra thường xuyên - Kiểm tra bài tập viết - Tham dự giờ giảng
- - Tích cực phát biểu trao đổi ý kiến. 5.4.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ 5.4.2.1. Bài tập nhóm • Mục đích: Sử dụng bài tập nhóm ở dạng bài viết ứng với các chủ đề được giảng viên hướng dẫn nghiên cứu. Các nhóm tự chọn hình thức trình bày trên lớp. Sau khi tổng hợp ý kiến đánh giá của lớp và nhận xét của giảng viên phụ trách, nhóm hoàn thiện và nộp bài hoàn chỉnh. Mục đích hình thành kỹ năng tự nghiên cứu, tổng hợp tài liệu, phân tích vấn đề, liên hệ thực tế cũng như các kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình, phản biện… • Các kĩ thuật đánh giá: ✓ Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý ✓ Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu. ✓ Sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn • Hình thức đánh giá: Đối với việc trình bày trên lớp: - Hình thức trình bày làm người nghe hứng thú và hiểu rõ vấn đề nghiên cứu - Trình bày rõ ràng, logic - Đảm bảo tính khoa học của nội dung, tính thực tiễn của vấn đề trong thực tế hoạt động quản trị bán hàng. Đối với trình bày viết - Trình bày rõ ràng, lô gíc vấn đề - Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ. - Hoàn thiện theo nhận xét và góp ý cuối cùng của giảng viên Thời gian: nộp đúng hạn 5.4.2.2. Bài kiểm tra giữa kỳ • Mục đích: Đánh giá tổng hợp kiến thức và các kĩ năng thu được sau nửa học phần, làm cơ sở cho việc điều chỉnh, cải tiến cách dạy và học. • Các kĩ thuật đánh giá: - Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý - Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu. - Đảm bảo tính khoa học của nội dung, liên hệ thực tiễn để phân tích và đưa ra những vận dụng phù hợp. • Hình thức: Bài làm viết trên lớp. 5.4.3. Thi cuối kỳ • Mục đích: Đánh giá tổng hợp, khái quát kiến thức và các kĩ năng thu được của cả môn học của sinh viên, làm cơ sở cho việc điều chỉnh, cải tiến cách dạy của giảng viên và cách học của sinh viên. • Các kĩ thuật đánh giá: - Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý.
- - Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu. - Thể hiện được khả năng vận dụng các kỹ năng quản trị bán lẻ vào các tình huống thực tế mà bài thi đặt ra. - Đảm bảo tính khoa học của nội dung, liên hệ thực tiễn để phân tích và đưa ra những vận dụng phù hợp. - Trình bày rõ ràng, lô gíc vấn đề - Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ. • Hình thức: Bài làm viết HIỆU TRƯỞNG P. Trưởng khoa Trưởng bộ môn Duyệt Phạm Quốc Luyến Phạm Quốc Luyến
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần Kỹ năng lãnh đạo
25 p | 95 | 12
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị học (Fundamentals of Management)
4 p | 106 | 10
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị tài chính trong du lịch và khách sạn (Mã số học phần: NHTC1103)
13 p | 8 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần Chiến lược kênh phân phối (Distribution Channels)
4 p | 62 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị dự án (Mã học phần: PRM331)
25 p | 11 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị chất lượng dịch vụ
14 p | 9 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Marketing căn bản 1
13 p | 6 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị chất lượng (Mã học phần: QUA331)
13 p | 13 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị kênh phân phối
12 p | 13 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Phân tích hoạt động kinh doanh (Mã học phần: BAN331)
26 p | 17 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Phương pháp nghiên cứu thống kê trong quản lý tài nguyên
5 p | 54 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Thương hiệu và thị trường sản phẩm
4 p | 62 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị doanh nghiệp thực phẩm
12 p | 3 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định
21 p | 85 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị tài chính (Mã học phần: FIM 331)
20 p | 13 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Sản phẩm hàng hóa và thương hiệu
5 p | 47 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Công nghệ và kinh doanh thực phẩm
11 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn